Sinh lý dậy thì

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Sinh lý dậy thì

TS.BS. Nguyễn Thị Thanh Hương


Bộ môn Sinh lý học
Trường đại học Y Hà Nội
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa dậy thì và các giai đoạn
2. Trình bày được cơ chế dậy thì và sự kiểm soát của các
hormon
3. Trình bày các biểu hiện của dậy thì ở nam và nữ
4. Áp dụng các kiến thức đã học giải thích được các biểu hiện
của dậy thì sớm và dậy thì muộn
Định nghĩa: Dậy thì
• là một quá trình phát triển phức tạp
• kết quả là chín muồi về mặt tình dục và có thể thụ thai
• có thể bắt đầu từ khoảng 8-9 tuổi và kéo dài tới giữa giai đoạn vị
thành niên
• được đặc trưng bởi sự chín muồi của trục dưới đồi-tuyến yên-tuyến
sinh dục và có sự tương tác với chức năng của tuyến vỏ thượng thận;
có xuất hiện các đặc tính sinh dục phụ kèm với sự phát triển tăng tốc
của cơ thể và cuối cùng là có khả năng thụ thai.
• Tất cả các thay đổi trong thời kỳ dậy thì được xảy ra tuần tự
Các giai đoạn của dậy thì
• Giai đoạn trước dậy thì
• Giai đoạn quanh dậy thì
• Giai đoạn bắt đầu dậy thì
• Giai đoạn giữa của dậy thì
• Giai đoạn dậy thì hoàn toàn
Tanner stages for breast development
Tanner 1 (B1) Pre-pubertal or infantile appearance
Tanner 2 (B2) Breast buds* appear. The breast and papilla are
elevated and the diameter of the areola is increased
Tanner 3 (B3) Breast and areolar enlargement as a rounded
contour
Tanner 4 (B4) Areolae and papillae form a secondary mound
projected above the level of the contour of the breast
Tanner 5 (B5) Mature breasts. Recession of areolar secondary mount
but continued projection of papillae. No secondary mound
noted
*, use caution in assessing overweight females who may have signs of lipomastia, which may interfere with accurate assessment.
Tanner stages for pubic hair development
Tanner 1 (PH1) Pre-pubertal. No hair or may have fine, vellus, downy hair

Tanner 2 (PH2) Straight, sparse hair located along labia majora

Tanner 3 (PH3) Hair becomes darker and curlier, spreads over the mons pubis

Tanner 4 (PH4) Adult-like pubic hair with increased coarseness and curliness, without
spread to medial thighs

Tanner 5 (PH5) Adult pubic hair quality with spread to medial thigh
Trục dưới đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục
+ Bào thai: 3 tháng đầu tế bào của thai kỳ, tế bào thần kinh bài
tiết GnRH di chuyển đến vùng dưới và định cư ở đó; tuyến yên
biệt hóa thành thùy trước và thùy sau. Dưới tác dụng của GnRH
tuyến yên tăng tiết LH và FSH đạt nồng độ đỉnh ở 3 tháng giữa,
đến 3 tháng cuối thì nồng độ hormone sinh dục do rau thai bài
tiết tăng cao sẽ tạo feedback âm lên vùng dưới đồi ức chế việc
bài tiết GnRH
+ Thời kỳ sơ sinh, nhũ nhi: hoạt động của trục nội tiết này gần
giống với giai đoạn dậy thì nhưng chỉ tồn tại rất ngắn ngay sau
khi sinh
+ Thời kỳ trẻ nhỏ: trục nội tiết này vẫn tiếp tục không hoạt động
cho tới khi 6 tuổi thì bắt đầu thấy có sự tăng dần nồng độ của
LH và FSH trong máu; trong khoảng từ 7-10 tuổi thì GnRH bắt
đầu tăng tiết theo nhịp và trẻ bắt đầu bước vào tuổi dậy thì
+ Thời kỳ vị thành niên: việc bài tiết theo nhịp của GnRH càng
Tuyến sinh dục rõ rệt hơn về đêm và kéo theo sự tăng nồng độ của FSH và LH.
Sự thay đổi về hormon diễn ra một năm trước khi có sự thay đổi
rõ rệt về cơ thể
Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian bùng nổ của dậy thì phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: gen, chủng tộc, nội tiết, chế độ dinh
dưỡng, môi trường
Trục dưới đồi-tuyến yên-tuyến vỏ thượng thận

+Liên quan tới việc xuất hiện các


đặc tính sinh dục phụ thứ phát

+ Trước khi dậy thì tuyến vỏ


thượng thận chủ yếu sản xuất
cortisol, bắt đầu đến giữa giai
đoạn trẻ nhỏ thì bắt đầu tăng tiết
hormone sinh dục và làm xuất
hiện các đặc tính sinh dục thứ phát
Nồng độ của tuyến sinh dục trong suốt quá trình phát triển
Nguồn A. A. Dwyer and R. Quinton
Sơ đồ mô tả hoạt động của tuyến sinh dục từ thời kỳ bào thai tới khi trưởng thành.
Rối loạn chức năng của tuyến sinh dục (tức là rối loạn của phát triển tình dục) trong thời kỳ bào thai (đường màu xanh da trời);
hoạt hóa không hoàn toàn của trục HPG (do thiếu GnRH - đường màu đỏ - suy tuyến sinh dục do suy vùng dưới đồi bẩm sinh, hypogonadotrophic hypogonadism).
Dậy thì bình thường (màu đen), dậy thì chậm (màu xanh lá cây), dậy thì một phần hoặc không dậy thì (màu tím )
Các biểu hiện dậy thì ở nam và ở nữ
• Dấu hiệu báo hiệu bắt đầu bước vào tuổi dậy thì
• Dấu hiệu đánh dấu việc dậy thì hoàn toàn
• Sự thay đổi của hệ thống sinh dục sinh sản
• Sự thay đổi về phát triển cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng
Một số hình ảnh dậy thì sớm
Dậy thì sớm ở trẻ gái
• Precocious puberty is when a child's body begins changing into that of
an adult (puberty) too soon. When puberty begins before age 8 in
girls and before age 9 in boys, it is considered precocious puberty.
• Puberty includes rapid growth of bones and muscles, changes in body
shape and size, and development of the body's ability to reproduce.
• The cause of precocious puberty often can't be found. Rarely, certain
conditions, such as infections, hormone disorders, tumors, brain
abnormalities or injuries, may cause precocious puberty. Treatment
for precocious puberty typically includes medication to delay further
development.
Symptoms

• Precocious puberty signs and symptoms include development of the


following before age 8 in girls and before age 9 in boys.
• Breast growth and first period in girls
• Enlarged testicles and penis, facial hair and deepening voice in boys
• Pubic or underarm hair
• Rapid growth
• Acne
• Adult body odor
Causes
• To understand what causes precocious puberty in some children, it's helpful
to know what causes puberty to begin. The brain starts the process with the
production of a hormone called gonadotropin-releasing hormone (GnRH).
• When this hormone reaches the pituitary gland — a small bean-shaped gland
at the base of your brain — it leads to the production of more hormones in
the ovaries for females (estrogen) and the testicles for males (testosterone).
• Estrogen is involved in the growth and development of female sexual
characteristics. Testosterone is responsible for the growth and development
of male sexual characteristics.
• Why this process begins early in some children depends on whether they
have central precocious puberty or peripheral precocious puberty.
Central precocious puberty

The cause for this type of precocious puberty often can't be identified.
In central precocious puberty, the puberty process starts too soon. The pattern and timing of
the steps in the process are otherwise normal. For the majority of children with this condition,
there's no underlying medical problem and no identifiable reason for the early puberty.
In rare cases, central precocious puberty may be caused by:
• A tumor in the brain or spinal cord (central nervous system)
• A defect in the brain present at birth, such as excess fluid buildup (hydrocephalus) or a
noncancerous tumor (hamartoma)
• Radiation to the brain or spinal cord
• Injury to the brain or spinal cord
• McCune-Albright syndrome — a rare genetic disease that affects bones and skin color and
causes hormonal problems
• Congenital adrenal hyperplasia — a group of genetic disorders involving abnormal hormone
production by the adrenal glands
• Hypothyroidism — a condition in which the thyroid gland doesn't produce enough hormones
Peripheral precocious puberty
• Estrogen or testosterone in your child's body causes this type of precocious puberty.
• The less common peripheral precocious puberty occurs without the involvement of
the hormone in your brain (GnRH) that normally triggers the start of puberty. Instead,
the cause is release of estrogen or testosterone into the body because of problems
with the ovaries, testicles, adrenal glands or pituitary gland.
• In both girls and boys, the following may lead to peripheral precocious puberty:
• A tumor in the adrenal glands or in the pituitary gland that releases estrogen or
testosterone
• McCune-Albright syndrome, a rare genetic disorder that affects the skin color and
bones and causes hormonal problems
• Exposure to external sources of estrogen or testosterone, such as creams or
ointments
In girls, peripheral precocious puberty may also be associated with:
• Ovarian cysts
• Ovarian tumors
In boys, peripheral precocious puberty may also be caused by:
• A tumor in the cells that make sperm (germ cells) or in the cells that
make testosterone (Leydig cells).
• A rare disorder called gonadotropin-independent familial sexual
precocity, which is caused by a defect in a gene, can result in the early
production of testosterone in boys, usually between ages 1 and 4.
Risk factors
• Being a girl. Girls are much more likely to develop precocious puberty.
• Being African-American. Precocious puberty appears to affect African-Americans more often
than children of other races.
• Being obese. Children who are significantly overweight have a higher risk of developing
precocious puberty.
• Being exposed to sex hormones. Coming in contact with an estrogen or testosterone cream or
ointment, or other substances that contain these hormones (such as an adult's medication or
dietary supplements), can increase your child's risk of developing precocious puberty.
• Having other medical conditions. Precocious puberty may be a complication of McCune-
Albright syndrome or congenital adrenal hyperplasia — conditions that involve abnormal
production of the male hormones (androgens). In rare cases, precocious puberty may also be
associated with hypothyroidism.
• Having received radiation therapy of the central nervous system. Radiation treatment for
tumors, leukemia or other conditions can increase the risk of precocious puberty.
Complications

• Short height. Children with precocious puberty may grow quickly at


first and be tall, compared with their peers. But, because their bones
mature more quickly than normal, they often stop growing earlier
than usual. This can cause them to be shorter than average as adults.
Early treatment of precocious puberty, especially when it occurs in
very young children, can help them grow taller than they would
without treatment.
• Social and emotional problems. Girls and boys who begin puberty
long before their peers may be extremely self-conscious about the
changes occurring in their bodies. This may affect self-esteem and
increase the risk of depression or substance abuse.
Prevention

• Some of the risk factors for precocious puberty, such as sex and race,
can't be avoided. But, there are things you can do to reduce your
child's chances of developing precocious puberty, including:
• Keeping your child away from external sources of estrogen and
testosterone — such as prescription medications for adults in the
house or dietary supplements containing estrogen or testosterone
• Encouraging your child to maintain a healthy weight

You might also like