Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

KHOA CƠ HỌC KỸ THUẬT VÀ

TỰ ĐỘNG HÓA

Thủy Khí động lực ứng dụng


Mã môn học: EMA2039

Giảng viên: PGS.TS. Đặng Thế Ba


Trường Đại học Công nghệ
Đại học Quốc gia Hà nội
Chương 6: Dòng chảy trong đường ống

 6.1. Giới thiệu


 6.2. Dòng chảy phân tầng và dòng chảy rối
 6.3. Khu vực phát triển dòng chảy
 6.4. Dòng chảy phân tầng trong đường ống
 6.5. Dòng chảy rối trong đường ống
 6.6 Tổn thất cục bộ
 6.7. Mạng đường ống và lựa chọn bơm
Nội dung
 Giới thiệu
Dòng chảy phân tầng và dòng chảy rối; Khu vực phát
triển dòng chảy
 Dòng chảy phân tầng trong đường ống
 Tổn thất trong đường ống
Hệ số ma sát; Biểu đồ Moody; Tổn thất cục bộ
 3 bài toán cơ bản trong ống đơn
 Dòng chảy trong hệ thống đường ống
Mắc nối tiếp; Mắc song song; Bài toán 3 bể chứa; Mạng
đường ống
Giới thiệu
 Dòng chảy chất khí, chất lỏng trong đường ống hoặc kênh dẫn thường
được gặp trong các ứng dụng thực tế như trong các hệ thống sưởi ấm, làm
mát và hệ thống phân phối chất lỏng.
 Thuật ngữ đường ống và kênh dẫn thường được sử dụng cho các đoạn
dòng chảy khác nhau. Nói chung, các đoạn dòng chảy có mặt cắt hình tròn
được gọi là các đường ống và các đoạn dòng chảy có mặt cắt không tròn là
các kênh dẫn.
 Mặc dù quy luật chuyển động của chất lỏng đã được hiểu rõ thông qua các
mô hình toán học, tuy nhiên các lời giải lý thuyết chỉ nhận được cho một
số trường hợp đơn giản như trường hợp dòng chảy phân tầng ổn định trong
đường ống tròn.
 Do đó, chúng ta thường phải dựa vào các kết quả thực nghiệm và các mối
quan hệ thực nghiệm đối với hầu hết các vấn đề dòng chảy chất lỏng thay
vì các lời giải giải tích tường minh.
Dòng chảy phân tầng và dòng chảy rối
dòng chảy tầng, đặc trưng bởi dòng chảy êm và chuyển động có trật tự cao, còn
trong trường hợp thứ hai được gọi là dòng chảy rối, được đặc trưng bởi sự biến
động nhanh của vận tốc và các chuyển động hỗn loạn.

Sự chuyển đổi chế độ dòng chảy không xảy ra đột ngột mà tồn tại một số khu
vực chuyển tiếp, trong đó dòng chảy dao động giữa dòng chảy phân tầng và dòng
chảy rối (được gọi là dòng chảy chuyển tiếp). Tuy nhiên, hầu hết các dòng chảy
gặp trong thực tế là dòng chảy rối. Dòng phân tầng chỉ xảy ra khi chất lỏng có độ
nhớt cao chảy trong các đường ống nhỏ hoặc các kênh dẫn hẹp.

Osborne Reynolds (1842-1912)


Dòng chảy phân tầng và dòng chảy rối
Sự chuyển đổi từ dòng chảy phân tầng đến dòng chảy rối có thể phụ thuộc vào
hình học, độ gồ ghề của bề mặt, vận tốc dòng chảy, nhiệt độ bề mặt, loại chất
lỏng và nhiều yếu tố khác. Bằng những thí nghiệm của mình vào những năm
1880, Osborne Reynolds đã phát hiện ra rằng chế độ dòng chảy chủ yếu phụ
thuộc vào tỷ số giữa lực quán tính và lực nhớt trong chất lỏng. Tỷ số này được
gọi là số Reynolds và được xác định cho dòng chảy trong ống tròn như sau:

Số Reynolds tại giá trị khi mà dòng chảy trở thành chuyển động rối được gọi là số
Reynolds tới hạn, Recr. Giá trị của số Reynolds tới hạn là khác nhau đối với các
điều kiện dòng chảy khác nhau. Đối với dòng chảy trong ống tròn, giá trị được
chấp nhận rộng rãi của số Reynolds tới hạn là Recr = 2300.
Dòng chảy phân tầng và dòng chảy rối
Đối với ống không tròn, số Reynolds được xác định dựa trên đường kính thủy
lực Dh được định nghĩa như sau

Trong thực tế, sự chuyển đổi chế độ dòng


chảy từ phân tầng sang rối phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên đối với
dòng chảy trong ống tròn, có thể sử dụng sự
phân loại dựa vào số Reynolds như sau:

• Re2300 dòng chảy phân tầng


• 2300<Re4000 dòng chảy chuyển tiếp
• Re>4000 dòng chảy rối
Khu vực phát triển dòng chảy
Xem xét chất lỏng chuyển động đi vào một ống tròn với phân bố vận tốc đều. Do
điều kiện không trơn trượt, các hạt chất lỏng trong lớp tiếp xúc với bề mặt của ống
dẫn có vận tốc bằng 0. Lớp chất lỏng này làm cho các hạt chất lỏng trong các lớp
liền kề chậm lại do ma sát. Để bù cho sự giảm tốc độ này, vận tốc của chất lỏng ở
phần giữa của ống phải tăng lên để giữ lưu lượng khối lượng của dòng chảy là
không đổi. Kết quả là gradient vận tốc phát triển dọc theo đường ống.
Khu vực phát triển dòng chảy

Biến thiên ứng suất cắt trên thành trong dòng chảy trong đường ống
Khu vực phát triển dòng chảy
Chiều dài phát triển dòng vào

Trong dòng chảy phân tầng, chiều dài này được xác định theo [Kays và
Crawford (1993), Shah và Bhatti (1987)]

Trong dòng chảy rối, chiều dài phát triển dòng vào được xác định theo
[ Bhatti và Shah (1987), Zhi-qing (1982)]

Trong thực tế, hiệu ứng cửa vào là không quan trọng sau khoảng cách cỡ 10
lần đường kính của đường ống, vì vậy công thức sau đây thường được sử
dụng
Dòng chảy phân tầng trong đường ống
Trong dòng chảy phân tầng phát triển hoàn toàn, mỗi hạt chất lỏng di chuyển
theo thành phần vận tốc trục (hướng theo trục của đường ống) theo đường thẳng
và phân bố vận tốc u(r) không thay đổi theo hướng dòng chảy. Không có chuyển
động theo hướng ngang, do đó thành phần vận tốc theo hướng vuông góc với
dòng chảy là ở mọi vị trí là bằng 0. Gia tốc của chất lỏng là bằng 0 vì dòng chảy
là ổn định và phát triển hoàn toàn.

Phương trình cân bằng lực tác dụng lên phần tử có dạng

Thay  = -(du/dr) với μ=const, ta nhận được:


Dòng chảy phân tầng trong đường ống
Nhận thấy rằng vế phải phương trình là hàm số của x, vế trái là hàm số của r.
x và r là hai biến số độc lập do đó cả 2 về phương trình phải là hằng số. Điều
đó có nghĩa là dP/dx=const.

Mặt khác, viết phương trình cân bằng lực cho phần tử chất lỏng hình đĩa
bán kính R và bề dày dx, ta nhận được:

Các hằng số tích phân được xác định từ điều kiện:


u/r=0 tại r=0 (do điều kiện đối xứng) và u(R)=0 (do
điều kiện không trơn trượt)
Dòng chảy phân tầng trong đường ống
Từ đó:
Dòng chảy phân tầng trong đường ống
Sụt áp suất và tổn thất cột chất lỏng

Để ý rằng dP/dx=const , từ đó

Tại x=x1 với P=P1 x2=x1+L với P=P2, ta có:

Thay dp/dx theo Vavg, ta nhận được

Biểu diễn thông qua hệ số ma sát f : Darcy-Weisbach

Tổn thất cột chất lỏng


Dòng chảy phân tầng trong đường ống
Đường ống nằm nghiêng

Từ đó:
Dòng chảy phân tầng trong đường ống
Dòng chảy phân tầng trong đường ống không tròn

Số Reynolds trong các ống


này được xác định dựa trên
đường kính thủy lực
Dh=4Ac/p, Re=VavgDh/
trong đó Ac diện tích ướt
mặt cắt ngang và p là chu vi
ướt.
Tổn thất trong đường ống
Vận tốc trung bình
Do đ/k không trượt vận tốc trên thành
ống bằng 0.
Thông thường chúng ta chỉ quan tâm
đến vận tốc trung bình Vavg trong đường
ống.
Điều kiện không trượt gây nên ứng suất
tiếp và ma sát trên thành ống và đó là
một trong các nguyên nhân của tổn thất
trong đường ống.
Lực ma sát tác dụng lên chất lỏng
Tổn thất trong đường ống
Khi ống có đường kính
không đổi và chất lỏng
không nén được
Khi lưu lượng là hằng
số thì vận tốc trung bình
Vavg Vavg
là không đổi không phụ
thuộc vào profile vận
tốc (bảo toàn khối
lượng)
Tổn thất trong đường ống
 Ứng suất trong chất lỏng:
= du/dr

Laminar Turbulent

slope
slope

w w
w = ứng suất tiếp trên thành ống, tác dụng lên chất lỏng
w,turb > w,lam
Profile vận tốc phụ thuộc vào chế độ dòng chảy: chảy tầng, chảy rối.
Tổn thất trong đường ống
Số Reynolds tới hạn (Recr) trong
Định nghĩa số Reynolds ống tròn
Re < 2300  phân tầng
2300 ≤ Re ≤ 4000  chuyển tiếp
Re > 4000  rối

Cần chú ý số Reynolds tới hạn chỉ là


giá trị gần đúng. Chế độ dòng chảy còn
phụ thuộc vào độ nhám, các điều kiện ở
thượng du …
Tổn thất trong đường ống
w

P1 V P2

L
1 2

Xét thể tích kiểm tra và áp dụng nguyên lý động lượng:


Tổn thất trong đường ống
 Ta nhận được

or (1)

Pt Bernoulli cho chất lỏng thực:

Vì V1 = V2, và 1 = 2
(2)
Tổn thất trong đường ống
Từ (1) và (2): Phân tích thứ nguyên:

Pt Darcy Weisbach

 - độ nhám
hL được gọi là tổn thất dọc theo đường ống (hLd). thành ống
VD VD Re xác định
Re   trên đường
 
kính ống D
Dòng phân tầng: f = 64/Re (chính xác) (không nhầm
Dòng rối: Sử dụng kết quả thực nghiệm (biểu đồ Moody với R hoặc L)
Chart, các công thức khác …)
Tổn thất trong đường ống

Chỉ phụ thuộc đô


nhám
Re=3500/(e/D)
Tổn thất trong đường ống
Độ nhám:
Tổn thất trong đường ống
 Công thức Cole-brook: ±15% so với biểu đồ Moody

 Công thức Haaland:


1  6.9   / D  
1.11

 1.8 log    
f  Re  3.7  
 Công thức Blasius (e=0)

f  0.316 Re 1 / 4 4000  Re  105


Tổn thất cục bộ
 Tổn thất cục bộ gây ra bởi thay đổi hình học trong
đường ống (chế độ chảy cục bộ thay đổi): van, mở
rộng, thu hẹp, rẽ nhánh …

• hL tổn thất cục bộ (hLc)


• KL hệ số tổn thất cục bộ, thường nhận
được từ thực nghiệm.
Tổn thất cục bộ
 Tổng tổn thất trong hệ thống đường ống bao gồm tổn
thất dọc đường ống (các đoạn ống) và tổn thất cục bộ
(các thành phần):

Đoạn ống i Thành phần j


Tổn thất cục bộ

Đột mở(6.101)

Ống cong

Đột thu
(6.102)
Tổn thất cục bộ
Flanged:ống khớp gờ
Threaded:ống khớp ren

Hệ số tổn thất cho các khớp nối

Mở rộng dần
Ba bài toán đường ống cơ bản
Bài toán cho một đoạn ống đơn:

 1. Cho D, L, V (hoặc Q), ,,g tính hL (hoặc P)


 2. Cho D, L, hL (hoặc P), ,,g tính V (hoặc Q)
 3. Cho L, hL (hoặc P), Q (hoặc V), ,,g tính D
Ba bài toán đường ống cơ bản
 1. Cho D, L, V (hoặc Q), ,,g tính hL (hoặc P)

VD VD
Re  
 
Re -> f theo Moody hoặc các công thức->hL->p
Ba bài toán đường ống cơ bản
 2. Cho D, L, hL (hoặc P), ,,g tính V (hoặc Q)

VD VD
Re  
 

Phương pháp lặp: giả thiết f0->V->Re->f lặp lại sao cho abs(f-f0)<
Phương pháp trực tiếp: tính ->Re-V
Ba bài toán đường ống cơ bản
 3. Cho L, hL (hoặc P), Q (hoặc V), ,,g tính D
1/ 5
D 2 g  ghL D 2 5
 8 fLQ 2
 fLV 2
f  hL  D   2  
  ghL
2 2
LV 8 LQ  2 ghL
VD 4Q
Re  
 D
Phương pháp lặp: giả thiết f0->D->Re->f lặp lại sao cho abs(f-f0)<
Một số ví dụ
1. Dầu có =950 kg/m3 và =2 10-5 m2/s chảy trong ống có đường kính 30 cm, dài 100
m, có tổn thất hL= 8 m. Hệ số nhám e/d=0.0002. Tìm vận tốc trung bình và lưu lượng.
Giải: ( trực tiếp)
Một số ví dụ
Giải bằng phương pháp lặp:

1  6.9   / D 1.11 
 1.8 log    
f  Re  3.7  

1.

2.

3.
Một số ví dụ
2. Tính đường kính ống từ ví dụ trước nếu cho biết lưu lượng:
Q=0.342 m3/s, e=0.06 mm, L=100 m,  = 950 kg/m3,  = 2 10-5 m2/s, hL=8 m

Lấy f ban đầu ở giữa biểu đồ Moody

1.

2.
D 2 g  2 ghL D 5
f  hL 2

LV 8 LQ 2
3.
Đường ống không tròn – khái niệm về bán
kính thủy lực
Pt cân bằng lực dọc theo đường ống:

(Bán kính thủy lực)

(Đường kính thủy lực)


Đường kính thủy lực
Ví dụ: kênh hở
Ac = 0.15 * 0.4 = 0.06m2
P = 0.15 + 0.15 + 0.5 = 0.8m
(không tính mặt tự do vì ở đó không có ma sát)
Dh = 4Ac/P = 4*0.06/0.8 = 0.3m
Dòng chảy trong hệ đường ống
Ví dụ hệ đường ống:
(a) Đường ống mắc nối tiếp
(b) Đường ống mắc song song
(c) Bài toán 3 bồn chứa
Đường ống mắc nối tiếp
1: lưu lượng qua các đoạn ống đều bằng
nhau

2: tổn thất của hệ bằng tổng các tổn thất


của các đoạn ống

hay

(tổng các tổn thất dọc đường


và tổn thất cục bộ)
Đường ống mắc song song
1.

2.

Công thức hay sử dụng: Mối qh giữa


hL và Q
Bài toán 3 bể chứa
(1)

+ Cho z1, z2, z3, f1, f2, f3 tính hj và q1,


q2, q3.
(2) + 4 pt, 4 ẩn
Giải lặp: Giả thiết hj, tìm V1, V2,
(3) V3, từ đó tính được Q1+Q2+Q3, nếu
tổng này âm thì giảm hj và ngược lại.
Lặp lại cho đến khi nhận được
(4) Q1+Q2+Q3 gần 0.
SV về nhà lập trình (Matlab, Fortran): có điểm thưởng
Mạng đường ống
+ Gồm các đoạn ống mắc nối tiếp
và mắc song song
+ Quy định hướng dòng chảy cho
từng đoạn đường ống:
- Lưu lượng mang dấu + khi xuôi
theo hướng qui đinh
- Tổn thất mang dấu + khi xuôi theo
hướng qui định
+ Các pt cho mạng đường ống:
• Tổng đại số lưu lượng tại các nút
bằng 0
• Tổng đại số tổn thất trong một vòng
là bằng 0
• Thỏa mãn pt dòng chảy trong từng
đoạn ống Pt Darcy Weisbach
Mạng đường ống
Các bước xác định hệ pt:
1. Xác định số lượng các nút: A, B, …
I
2. Xác định số đoạn ống: 1,2,3,…12
3. Quy định chiều dòng chảy trong
từng đoạn ống
4. Xác định các vòng độc lập
5. Thiết lập hệ pt

Ví dụ: Cho qA vào điểm A, qC ra tại C, qG


tại G. Xác định q tại các đoạn.
Số ẩn: 12 lưu lượng +qI = 13
Số pt: - tổng lưu lượng nút =0 (9 pt)
- pt tổn thất cho 4 vòng (4 pt)
Mạng đường ống
Ví dụ: Bài toán mạng lưới cấp nước Hà Nội:
Lời giải theo các thuật toán tối ưu
Tìm kích thước các đoạn ống sao cho giá thành
khác nhau:
mạng lưới là nhỏ nhất với điều kiện áp lực
nước tại các nút không nhỏ hơn 30m.
Bài tập n1.
Một đường dẫn gồm ống 12 m đường kính 180
mm nối tiếp với ống 75 m đường kính 550 mm
với sự mở rộng đường kính đột ngột (hình vẽ). ke
kd
Hệ số tổn thất đầu vào ke=0.5 và đầu ra kd=1.0.
Nếu chất lỏng có hệ số nhớt động học
v=1.38x10-6 m2/s và vận tốc trong ống nhỏ là kse
5.7 m/s, tìm tổn thất cột chất lỏng giữa 2 đầu
của đường dẫn. Biết các đường ống là trơn e=0.
Bài tập n1.
ke
kd

kse

1  6.9   / D 1.11 
 1.8 log    
f  Re  3.7  

Áp dụng ct Haaland với e=0

Đột mở kd
Bài tập n2.
Đường ống D=180mm có f=0.032 dài 150m nối với
đầu phun D=60mm, phun nước ra không khí ổ độ cao
thấp hơn mặt thoáng bể chứa 80m. Hệ số tổn thất
ke=0.9, kn=0.055. Tìm lưu lượng chất lỏng và áp
suất trước đâu phun. Giả thiết độ dài đầu phun là
không đáng kể.
Bài tập n2.
Bài tập n3.

Cho hệ đường ống Hình P8.111, đoạn AB dài 600m,


đường kính 180 mm, f=0.035; đoạn BC (trên) dài 500
m, đường kính 120 mm, f=0.025, đoạn BC (dưới) dài
400 m, đường kính 160 mm, f=0.03; và đoạn CD dài
900 m, đường kính 320 mm, f=0.02. Cao độ mặt nước
bể chứa =150 m, điểm A=100 m, B=60 m, C=50 m và
D=20 m. Nước xả ra ngoài không khí. (a) Bỏ qua tổn
thất cục bộ. Tính vận tốc trong các đoạn đường ống và
(b) xác định áp suất tại B và C.

SV về nhà làm
Bài tập n4.

Đường ống dài 300 m xả ra không khí ở độ cao thấp hơn mặt nước bể
50 m. Đoạn ống đầu dài 200 m, D1=350 mm, đoạn còn lại dài 100,
D2=250 mm, f=0.06. (a) Tìm lưu lượng xả. Nếu C ở cao độ thấp hơn
mặt nước bể 40 m tìm áp suất tại điểm ngay trước C và điểm ngay sau
C. Giả thiết có tổn thất đột thu tại C.

SV về nhà làm

You might also like