Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 107

3

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ MẶT


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ MẶT

3.2
Tích phân đường
In this section, we will learn about:
Various aspects of line integrals
in planes, space, and vector fields.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Trong phần này, chúng ta định nghĩa một


dạng tích phân tương tự như tích phân một
lớp ngoại trừ một việc, thay vì lấy tích phân
trên khoảng [a, b], chúng ta lấy tích phân trên
đường cong C.

 Các tích phân như vậy được gọi là tích phân


đường.
 Tuy nhiên, “tích phân theo đường cong” là thuật
ngữ chính xác hơn.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Tích phân đường được phát minh vào đầu thế


kỷ thứ 19 để giải các bài toán về:

 Dòng chất lưu

 Lực

 Điện thế

 Từ trường
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Công thức 1

Chúng ta bắt đầu đường cong phẳng C


được cho bởi các phương trình tham số

x = x(t) y = y(t) a≤t≤b


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Một cách tương đương, C có thể được cho


bởi phương trình vector r(t) = x(t) i + y(t) j.
Chúng ta giả sử rằng C là đường cong trơn.

 Điều này có nghĩa là r’ liên tục và r’(t) ≠ 0.

 Xem trong Hàm vector


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Nếu ta chia khoảng tham số [a, b] thành n


khoảng con [ti-1, ti] có độ rộng bằng nhau.

Chúng ta đặt xi = x(ti) và yi = y(ti).


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Khi đó, các điểm tương ứng Pi(xi, yi) chia C


thành n cung nhỏ có độ dài
∆s1, ∆s2, …, ∆sn.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Ta chọn điểm bất kỳ Pi*(xi*, yi*) trên cung


con thứ i.

 Các điểm này ứng với


các điểm ti* trên [ti-1, ti].
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Bây giờ, nếu f là hàm hai biến bất kỳ có miền


xác định chứa đường cong C, thì ta:

1. Tính giá trị của f tại điểm (xi*, yi*).

2. Nhân với độ dài ∆si của cung nhỏ.


n

3. Lập tổng  f x
i 1
i
*
, yi  si
*

giống như một tổng Riemann.


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Sau đó, ta lấy giới hạn của tổng này và đưa


ra định nghĩa sau tương tự như tích phân
một lớp.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Định nghĩa 2

Nếu f xác định trên một đường cong trơn C


được cho bởi công thức 1, thì tích phân
đường loại I của f dọc theo C là:
n

 f  x, y  ds  lim  f  xi , yi  si
* *
C n 
i 1

nếu giới hạn này tồn tại.


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Độ dài của cung C được tính theo công thức:

2 2
L
b  dx    dy  dt
   
a  dt   dt 
 Có thể lập luận tương tự để chứng minh rằng, nếu
f là hàm liên tục thì giới hạn trong Định nghĩa 2 luôn
luôn tồn tại.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Công thức 3

Khi đó, Công thức sau có thể sử dụng để tính


tích phân đường loại I.

C
f  x, y  ds
2 2
b  dx   dy 
 f  x t  , y t       dt
a  dt   dt 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Giá trị của tích phân đường loại I không phụ


thuộc vào việc tham số hóa đường cong —với
điều kiện là đường cong chỉ được tạo vết qua
đúng một lần khi t tang từ a tới b.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Nếu s(t) là độ dài của C giữa r(a) và r(t),


thì

2 2
ds  dx   dy 
    
dt  dt   dt 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Vì vậy, cách nhớ Công thức 3 là biểu diễn mọi


thứ qua tham số t :

 Dùng các phương trình tham số để biểu diễn x và y


theo t và viết ds như sau:

2 2
 dx   dy 
ds       dt
 dt   dt 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Trong trường hợp đặc biệt khi C là đoạn


thẳng nối (a, 0) với (b, 0), bằng cách sử dụng
x như là tham số, ta có thể viết các phương
trình tham số của C như sau:
x=x
y=0
a≤x≤b
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Khi đó Công thức trở thành


b
C
f  x, y  ds   f  x, 0  dx
a

 Vì vậy, tích phân đường loại I trở thành tích phân


đơn trong trường hợp này.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Giống như tích phân đơn, chúng ta có thể


giải thích tích phân đường loại I của một
hàm số dương như là diện tích.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Thực vậy, nếu f(x, y) ≥ 0, thì 


C
f  x, y  ds
biểu diễn diện tích một phía của “hàng rào”
hay “bức màn” như trong hình dưới đây,
có:

 Chân là C.

 Chiều cao trên điểm


(x, y) là f(x, y).
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 1

Hãy tính
C  2  x2
y  ds

ở đây C là nửa trên của đường tròn đơn vị


x2 + y2 = 1

 Để sử dụng Công thức 3, trước tiên chúng ta cần


các phương trình tham số để biểu diễn C.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 1

Nhớ lại rằng đường tròn đơn vị có thể biểu


diễn bằng tham số bởi các phương trình

x = cos t y = sin t
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 1

Hơn nữa, nửa trên của đường tròn được


mô tả bởi khoảng tham số
0≤t≤π
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 1

Vậy, Công thức 3 cho ta:


2 2
  dx    dy  dt
  2  x y  ds    2  cos t sin t 
2 2
   
C 0  dt   dt 

   2  cos 2 t sin t  sin 2 t  cos 2 t dt
0

   2  cos t sin t  dt
2
0

 cos 3
t
  2t    2  2
3
 3 0
ĐƯỜNG CONG TRƠN TỪNG KHÚC

Bây giờ, giả sử C là đường cong trơn


từng khúc.
 Nghĩa là, C là hợp của một số hữu hạn các đường
cong trơn C1, C2, …, Cn, trong đó điểm đầu của Ci+1
là điểm cuối của Ci.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Khi đó, chúng ta định nghĩa tích phân của f


dọc theo C như là tổng của các tích phân của
f dọc theo mỗi mảnh trơn của C:

C
f  x, y  ds

  f  x, y  ds   f  x, y  ds
C1 C2

 ...   f  x, y  ds
Cn
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 2

Hãy tính
C
2 x ds

ở đây C gồm cung C1 của parabol y = x2 từ


(0, 0) tới (1, 1) và đoạn thẳng C2 từ (1, 1) tới
(1, 2).
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 2

Hình vẽ đường cong C


ở hình bên.

C1 là đồ thị hàm
của x.
 Vì vậy, ta có thể chọn x
làm tham số.
 Khi đó, các phương trình của C1
là:
x = x y = x2 0 ≤ x ≤ 1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 2

Vì vậy,
2 2
1  dx   dy 
C1 2 x ds  0 2 x  dx    dx  dx
1
  2 x 1  4 x dx 2
0
1
 14  23 1  4 x 
2 3/ 2 
0
5 5 1

6
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 2

Trên C2, ta chọn y


làm tham số.
 Vì vậy, các phương trình
của C2 là:
x=1 y=1 1≤y≤2

C2
2 x ds
2 2
2  dx   dy  2
 2 1      dy   2 dy  2
1
 dy   dy  1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 2

Do đó,

 C
2 x ds   2 x ds   2 x ds
C1 C2

5 5 1
 2
6
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Bất kỳ giải thích vật lý nào của tích phân


C
f  x, y  ds
cũng phụ thuộc vào giải thích vật lý của hàm f.

 Giả sử rằng ρ(x, y) biểu diễn


mật độ tuyến tính tại điểm (x, y)
của một dây kim loại mỏng có dạng giống như
đường cong C.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

Khi đó, khối lượng của phần dây kim loại từ


Pi-1 đến Pi trong hình dưới là xấp xỉ

ρ(xi*, yi*) ∆si.

 Vì vậy, tổng khối lượngass


của sợ dây là
xấp xỉ
Σ ρ(xi*, yi*) ∆si.
KHỐI LƯỢNG

Bằng cách lấy nhiều điểm trên đường cong, ta


được khối lượng m của dây thép như là giới
hạn của các xấp xỉ này:
n
m  lim    xi , yi  si
* *
n 
i 1

    x, y  ds
C
KHỐI LƯỢNG

Ví dụ, nếu f(x, y) = 2 + x2y biểu thị cho mật độ


của dây kim loại hình bán nguyệt, thì tích
phân trong Ví dụ 1 biểu thị cho khối lượng của
dây kim loại.
KHỐI TÂM Công thức 4

Khối tâm của dây kim loại có hàm mật độ ρ


 
nằm tại điểm x, y , ở đây:

1
x   x   x, y  ds
m C

1
y   y   x, y  ds
m C
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 3

Một dây kim loại có dạng nửa đường tròn


x2 + y2 = 1, y ≥ 0, và càng về gần chân càng
dày hơn đỉnh của nó.

 Tìm khối tâm của sợi dây nếu mật độ tuyến tính tại
điểm bất kỳ tỷ lệ với khoảng cách từ đó đến đường
thẳng y = 1.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 3

Như trong Ví dụ 1, chúng ta dùng phương


trình tham số

x = cos t y = sin t 0≤t≤π

Và tìm ra ds = dt.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 3

Mật độ tuyến tính là ρ(x, y) = k(1 – y)


ở đây k là một hằng số.

Vì vậy, khối lượng của sợi dây là:



m   k (1  y ) ds   k (1  sin t ) dt
C 0

 k t  cos t 0
 k   2 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 3

Từ Công thức 4, ta có:


1 1
y   y   x, y  ds   y k (1  y ) ds
m C k   2  C
1 

 2 0  sin t  sin t  dt
2

1
  cos t  2 t  4 sin 2t 0
1 1 

 2
4 

2   2 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I Ví dụ 3

Bằng phép đối xứng, ta nhận thấy rằng x  0 .

Vì vậy, khối tâm


là:
 4  
 0, 2   2 
  
  0, 0.38 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II

Hai tích phân đường khác nhận được bằng


cách thay ∆si, trong Định nghĩa 2, bởi hai đại
lượng khác:

 ∆xi = xi – xi-1

 ∆yi = yi – yi-1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II Công thức 5 & 6

Chúng được gọi là tích phân đường loại II của


f dọc theo C theo x và theo y:

 f  x, y  dx  lim  f  xi , yi  xi
* *
C n 
i 1

 f  x, y  dy  lim  f  xi , yi  yi
* *
C n 
i 1
ĐỘ DÀI CUNG

Khi ta muốn phân biệt tích phân đường loại I



C
f  x, y  ds
với các tích phân trong các Công thức 5 và 6,
ta sẽ gọi nó là tích phân đường loại II hoặc
tích phân theo độ dài cung.
BIỂU DIỄN MỌI THÀNH PHẦN THEO t

Các công thức sau nói rằng Tích phân đường


loại II cũng có thể tính bằng cách BIỂU DIỄN
MỌI THÀNH PHẦN THEO t:
x = x(t)
y = y(t)
dx = x’(t) dt
dy = y’(t) dt
BIỂU DIỄN MỌI THÀNH PHẦN THEO t Công thức 7
b

C
f  x, y  dx   f  x t  , y t  x ' t  dt
a

b

C
f  x, y  dy   f  x t  , y t  y ' t  dt
a
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II

Ta thường phải tính đồng thời tích phân


đường loại II theo x và theo y.

 Khi điều này xảy ra, người ta viết ngắn gọn

C
P  x, y  dx   Q  x, y  dy
C

  P  x, y  dx  Q  x, y  dy
C
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Khi ta lập một tích phân đường, đôi khi, điều


khó nhất là hình dung ra một biểu diễn tham
số cho đường cong mà bài toán đã cho mô tả
hình học của nó.

 Đặc biệt, ta thường phải biểu diễn tham số một


đoạn thẳng.
BIỂU DIỄN VECTOR Công thức 8

Vì vậy, cần phải ghi nhớ rằng biểu diễn vector


của đoạn thẳng bắt đầu tạo r0 và kết thúc tại r1
được cho bởi:

r(t) = (1 – t)r0 + t r1 0≤t≤1

 Xem Công thức 4 trong phần biểu diễn vector


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II Ví dụ 4

 y dx  x dy
2
Tính
C
Ở đây
a. C = C1 là đoạn thẳng từ (–5, 3) đến (0, 2)
b. C = C2 là cung
của parabol
x = 4 – y2 từ
(–5, 3) đến (0, 2).
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II Ví dụ 4 a

Một biểu diễn tham số của đoạn thẳng là:

x = 5t – 5 y = 5t – 3 0≤t≤1

 Sử dụng Công thức 8 với r0 = <–5, 3> và r1 =<0, 2>.


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II Ví dụ 4 a

Khi đó, dx = 5 dt, dy = 5 dt,


và Công thức 7 cho ta:
1
 y dx  x dy   5t  3 5 dt   5t  5 5 dt 
2 2
C1 0

 5  25t 2  25t  4  dt
1

0
1
 25t 25t
3
2
5
 5   4t   
 3 2 0 6
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II Ví dụ 4 b

Vì parabol được cho như một hàm số theo y.

Nên, ta chọn y làm tham số và viết C2 như


sau:

x = 4 – y2 y=y –3 ≤ y ≤ 2
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II Ví dụ 4 b

Khi đó, dx = –2y dy


và, theo Công thức 7, ta có:

y dx  x dy   y  2 y  dy   4  y  dy
2

2 2 2
C2 3

  y  4  dy
2
 2 y 3 2
3
2
 y y 4
 3
     4 y   40 56
 2 3  3
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II

Lưu ý rằng ta có các kết quả khác nhau trong


mục a và b của Ví dụ 4 mặc dù hai đường
cong có cùng điểm đầu và điểm cuối.

 Do đó, nhìn chung, giá trị của tích phân đường


không chỉ phụ thuộc vào các điểm đầu cuối của
đường cong mà còn vào đường đi.

 Nhưng, xem mục Ch3B2P1 có những điều kiện mà


theo đó tích phân đường loại II không phụ thuộc
vào đường đi.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II

Cũng lưu ý rằng các kết quả trong Ví dụ 4 còn


phụ thuộc vào hướng của đường cong.

 Nếu –C1 biểu thị cho đoạn thẳng từ (0, 2) tới


(–5, –3), thì bạn có thể kiểm tra, bằng cách tham số
hóa

x = –5t y = 2 – 5t 0≤t≤1

suy ra
 y dx  x dy 
2 5
 C1 6
ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG CONG

Tổng quát, một phương trình tham số được


cho
x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b

xác định hướng của đường cong C, với


hướng dương ứng với các giá trị tăng của
tham số t.
ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG CONG

Ví dụ, ở đây

 Điểm khởi đầu A


ứng với giá trị tham số
t = a.

 Điểm kết thúc B


ứng với t = b.
ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG CONG

Nếu –C ký hiệu đường cong chứa cùng các


điểm như C nhưng với hướng ngược lại (từ
điểm khởi đầu B tới điểm cuối A như trong
hình vẽ trước), ta có:

C
f  x, y  dx    f  x, y  dx
C

C
f  x, y  dy    f  x, y  dy
C
ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG CONG

Tuy nhiên, nếu ta lấy tích phân đường loại I


(tức là lấy theo độ dài của cung), thì giá trị của
nó không thay đổi khi ta thay đổi hướng của
đường cong:
 C
f  x, y  ds   f  x, y  ds
C

 Có điều này xảy ra do ∆si luôn dương,


trong khi ∆xi và ∆yi đổi dấu khi ta đảo
ngược hướng của C.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN

Bây giờ chúng ta giả sử C là đường cong trơn


trong không gian được cho bởi các phương
trình tham số
x = x(t) y = y(t) a≤t≤b

hoặc bởi phương trình tham số


r(t) = x(t) i + y(t) j + z(t) k
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I TRONG KHÔNG GIAN

Giả sử f là hàm ba biến liên tục trên một miền


nào đó chứa C.

 Khi đó, ta định nghĩa tích phân đường loại I của


f dọc theo C tương tự với đường cong phẳng:

 f  x, y, z  ds  lim  f  xi* , yi* , zi*  si


C n 
i 1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN Công thức/PT 9

Chúng ta tính nó bằng cách sử dụng công


thức tương tự với Công thức 3:


C
f  x, y, z  ds
2 2 2
b  dx   dy   dz 
 f  x t  , y t  , z t          
a  dt   dt   dt 
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN

Ta nhận thấy rằng các tích phân trong cả hai


Công thức 3 và 9 có thể được viết bằng ký
hiệu vector ngắn gọn hơn

b
a
f r t  r ' t  dt
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I TRONG KHÔNG GIAN

Trường hợp đặc biệt f(x, y, z) = 1, ta có:

b
C
ds   r ' t  dt  L
a

ở đây L là độ dài của đường cong C.

 Xem Công thức 3 trong hàm vector.


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN

Tích phân đường loại II dọc theo C theo


các biến x, y, và z cũng có thể tính được.

 Ví dụ,
n

 f  x, y, z  dz  lim  f  xi* , yi* , zi*  zi


C n 
i 1
b
  f  x t  , y t  , z t  z ' t  dt
a
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN Công thức 10

Vì vậy, như với tích phân đường loại II trên


mặt phẳng, ta tính tích phân đường loại II
trong không gian có dạng:

C
P  x, y, z  dx  Q  x, y, z  dy  R  x, y , z  dz

bằng cách biểu diễn tất cả (x, y, z, dx, dy, dz)


theo tham số t.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I TRONG KHÔNG GIAN Ví dụ 5

Tính
C
y sin z ds

ở đây C là đường xoắn ốc


được cho bởi pt
x = cos t
y = sin t
z=t
0 ≤ t ≤ 2π
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I TRONG KHÔNG GIAN Ví dụ 5

Theo Công thức 9 ta có:


C
y sin z ds
2 2 2
2  dx   dy   dz 
 sin t  sin t         dt
0  dt   dt   dt 
2
  sin t sin t  cos t  1 dt
2 2 2
0
2
 2 1
2 1  cos 2t  dt
0

2
 t  2 sin 2t 0  2
1 2

2
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN Ví dụ 6

Tính
∫C y dx + z dy + x dz

ở đây C gồm đoạn thẳng C1 từ (2, 0, 0) đến


(3, 4, 5), được nối tiếp bởi đoạn thẳng đứng
C2 từ (3, 4, 5) đến (3, 4, 0).
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN

Đường cong C được chỉ ra trong


hình dưới đây.

 Dùng Công thức 8,


ta viết C1 như sau:

r(t) = (1 – t)<2, 0, 0>


+ t <3, 4, 5>
= <2 + t, 4t, 5t>
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN

 Hoặc, dưới dạng tham số, ta viết C1 như


sau:

x=2+t
y = 4t
z = 5t

0≤t≤1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN

 Do đó,

C1
y dx  z dy  x dz
1
   4t  dt  5t  4 dt   2  t  5 dt
0
1
  10  29t  dt
0
1
t  2
 10t  29   24.5
2 0
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN

Tương tự, C2 có thể viết được dưới dạng

r(t) = (1 – t) <3, 4, 5> + t <3, 4, 0>


= <3, 4, 5 – 5t>
hoặc
x=3 y=4 z = 5 – 5t 0≤t≤1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II TRONG KHÔNG GIAN

Thì, dx = 0 = dy.

1
Vì vậy, 
C1
y dx  z dy  x dz   3  5  dt
3

 15
 Cộng các giá trị của các tích phân này, ta nhận
được:
C1
y dx  z dy  x dz  24.5  15
 9.5
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Nhớ lại từ tích phân xác định, công sinh ra bởi


một lực thay đổi f(x) khi di chuyển một phần tử
di chuyển từ a đến b dọc theo trục x là:

b
W   f  x  dx
a
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Trong mục hàm vector, chúng ta đã nhận rằng


rằng công sinh ra bởi lực không đổi F khi di
chuyển một vật từ điểm P tới điểm khác trong
không gian là:
W=F.D


trong đó D = PQ là vector chuyển vị.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Bây giờ, giả sử rằng

F= Pi+Qj+Rk

là một trường lực liên tục trên  , như sau:


3

 Trường hấp dẫn của Ví dụ 4 trong Ch3B1P1


 Trường lực từ của Ví dụ 5 trong Ch3B1P1
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Một trường lực trên  có thể được xem như


2

một trường hợp đặc biệt mà trong đó R = 0,


còn P và Q phụ thuộc chỉ vào x và y.

 Chúng ta muốn tính công được tạo ra bởi lực


này làm di chuyển một hạt dọc theo đường
cong trơn C.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Chúng ta chia C thành các cung nhỏ Pi-1Pi


có độ dài là ∆si bằng cách chia khoảng
tham sô [a, b] thành các khoảng con có độ
dài bằng nhau.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Hình vẽ đầu tiên biểu diễn trường hợp hai


chiều.
Hình vẽ thứ hai là trường hợp ba chiều.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Chọn điểm Pi*(xi*, yi*, zi*) trên cung nhỏ thứ i


ứng với giá trị tham số ti*.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Nếu ∆si là nhỏ, thì khi hạt di chuyển từ Pi-1 tới


Pi dọc theo đường cong, nó đi theo hướng
của T(ti*), vector tiếp tuyến đơn vị tại Pi*.
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG VECTOR

Do đó, công sinh ra bởi lực F khi di chuyển


hạt từ Pi-1 đến Pi là xấp xỉ

F(xi*, yi*, zi*) . [∆si T(ti*)]


= [F(xi*, yi*, zi*) . T(ti*)] ∆si
TRƯỜNG VECTOR Công thức 11

Tổng công sinh ra khi di chuyển hạt dọc theo


C được xấp xỉ
n

 F( x
i 1
i
*
, yi , zi )  T( xi , yi , zi )  si
* * * * *

trong đó T(x, y, z) là vector tiếp tuyến đơn vị


tại điểm (x, y, z) trên C.
TRƯỜNG VECTOR

Qua trực giác, ta nhận thấy rằng các giá


trị xấp xỉ tốt hơn khi n lớn hơn.
TRƯỜNG VECTOR Công thức 12

Do đó, ta định nghĩa công W sinh ra bởi


trường lực F như giới hạn của tổng Riemann
trong Công thức 11, cụ thể là,

W   F  x, y, z   T  x, y, z  ds   F  Tds
C C

 Công thức này nói rằng công là tích phân đường


loại I của các thành phần tiếp xúc của lực.
TRƯỜNG VECTOR

Nếu đường công C được cho bởi phương


trình vector

r(t) = x(t) i + y(t) j + z(t) k

thì
T(t) = r’(t)/|r’(t)|
TRƯỜNG VECTOR

Vì vậy, sử dụng Công thức 9, ta có thể viết lại


Công thức 12 dưới dạng

b r ' t  
W    F r t    r ' t  dt
a
 r ' t  
b
  F r t   r ' t  dt
a
TRƯỜNG VECTOR

Tích phân này thường được viết tắt là


∫C F . dr
và cũng thường xuất hiện trong các lĩnh vực
vật lý khác.

 Vì vậy, ta định nghĩa tích phân đường của một


trường vector liên tục bất kỳ như sau.
TRƯỜNG VECTOR Định nghĩa 13

Cho F là một trường vector liên tục và xác


định trên đường cong trơn C được cho bởi
một hàm vector r(t), a ≤ t ≤ b.

Khi đó, tích phân đường của F dọc theo C là:


b
C
F  dr   F r t   r ' t  dt   F  Tds
a C
TRƯỜNG VECTOR

Khi sử dụng Định nghĩa 13, ghi nhớ rằng


F(r(t)) chỉ là cách viết tắt của
F(x(t), y(t), z(t))

 Vì vậy, ta tính F(r(t)) đơn giản bằng cách thay


x = x(t), y = y(t), và z = z(t)
vào biểu thức tính F(x, y, z).

 Cũng lưu ý rằng ta có thể viết dr = r’(t) dt.


TRƯỜNG VECTOR Ví dụ 7

Hãy tìm công được sinh ra bởi trường lực

F(x, y) = x2 i – xy j

khi di chuyển một hạt dọc theo một phần tư


đường tròn
r(t) = cos t i + sin t j, 0 ≤ t ≤ π/2
TRƯỜNG VECTOR Ví dụ 7

Vì x = cos t và y = sin t,
ta có:
F(r(t)) = cos2t i – cos t sin t j

r’(t) = –sin t i + cos t j
TRƯỜNG VECTOR Ví dụ 7

Vì vậy, công sinh ra là:

 /2
C
F  dr  
0
F r t   r ' t  dt
 /2

0
 2 cos 2
t sin t  dt
 /2
cos t  3
2
2  
3 0 3
TRƯỜNG VECTOR

Hình vẽ biểu diễn trường lực và đường


cong trong Ví dụ 7.

 Vì vậy công sinh ra


là âm bởi vì trường
lực cản trở chuyển
động dọc theo đường
cong.
TRƯỜNG VECTOR Lưu ý

Mặc dù ∫C F . dr = ∫C F . T ds và tích phân


đường loại I là không thay đổi khi ta đảo
hướng ngược lại, nhưng:
C
F  dr    F  dr
C
 Điều này đúng bởi vì vector tiếp tuyến đơn vị T
được thay thế bởi vector âm khi C được thay
bởi –C.
TRƯỜNG VECTOR Ví dụ 8

Tính
∫C F . dr
trong đó:

 F(x, y, z) = xy i + yz j + zx k
 C là đường xoắn bậc ba được cho bởi

x=t y = t2 z = t3 0≤t≤1
TRƯỜNG VECTOR Ví dụ 8

Ta có:

r(t) = t i + t2 j + t3 k

r’(t) = i + 2t j + 3t2 k

F(r(t)) = t3 i + t5 j + t4 k
TRƯỜNG VECTOR Ví dụ 8

Do đó,
1

C
F  dr   F r t   r ' t  dt
0

  t 3  5t 6  dt
1

0
1
t 5t 
4 7
27
   
4 7  0 28
TRƯỜNG VECTOR

Hình vẽ biểu diễn đường xoắn bậc ba trong


Ví dụ 8 và một số vectors đại diện tác động tại
ba điểm trên C.
TRƯỜNG VECTOR & TRƯỜNG VÔ
HƯỚNG
Cuối cùng, ta lưu ý mối quan hệ giữa
tích phân đường của trường vector và
tích phân đường của trường vô hướng.
TRƯỜNG VECTOR & TRƯỜNG VÔ HƯỚNG

Giả sử trường vector F trên  được cho


3

dưới dạng thành phần bởi phương trình:

F=Pi+Qj+Rk

 Chúng ta sử dụng Định nghĩa 13 để tính tích


phân đường của nó dọc theo C, như sau.
TRƯỜNG VECTOR & TRƯỜNG VÔ HƯỚNG

C
F  dr
b
  F r t   r ' t  dt
a
b
   P i  Q j  R k    x ' t  i  y ' t  j  z ' t  k  dt
a

 P  x  t  , y t  , z t   x ' t  
    Q  x  t  , y  t  , z  t   y '  t 
b

a  
  R  x t  , y t  , z t  z ' t  
TRƯỜNG VECTOR & TRƯỜNG VÔ HƯỚNG

Nhưng, tích phân cuối cùng này chính xác là


tích phân đường trong Công thức 10.

Vì vậy, ta có:

C
F  dr   P dx  Q dy  R dz
C

với F = P i + Q j + R k
TRƯỜNG VECTOR & TRƯỜNG VÔ HƯỚNG

Ví dụ, tích phân


∫C y dx + z dy + x dz
trong Ví dụ 6 có thể được biểu diễn là
∫C F . dr
trong đó
F(x, y, z) = y i + z j + x k

You might also like