Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

KINH TẾ

NĂNG
LƯỢNG
GVHD: Phan Diệu Hương
Mã lớp: 149938
NHÓM 10
Đỗ Xuân Việt Anh 20212466 Nguyễn Minh Tuấn 20202229
Nguyễn Quang Huy 20212557 Cao Trọng Đại 20212500
Trần Minh Quang 20212596 Phạm Gia Kiên 20202143
Trần Ngọc Sơn 20212609 Lê Minh Ngọc 20212585
Teng Sovankiri 20210995 Trần Xuân Minh 20202160

2
NHIỆT ĐIỆN THAN
TẠI VIỆT NAM
Trình bày: Quang Huy & Minh Quang

3
MỤC LỤC
I. Tổng quan năng lượng
IV. Chính sách quản lí
II. Lịch sử hình thành
V. Thách thức và triển vọng
III. Thực trạng nhiệt điện than

4
I. Tổng quan năng lượng

5
II. Lịch sử hình thành

Tóm lại, ngành nhiệt điện than ở Việt Nam đã trải


qua nhiều giai đoạn phát triển với những biến động
và cải tiến đáng kể, vẫn đóng vai trò quan trọng trong
cung cấp điện năng cho đất nước.
III. Thực trạng nhiệt điện than
Năm 2022 2023
Tổng công suất nhiệt điện than (MW) 25.312 26.757

Cơ cấu công suất nguồn điện toàn hệ thống đến cuối năm 2022 và 2023 (theo
công bố của EVN):
Số liệu năm 2022 Số liệu năm 2023

Nguồn khác
0.2% MĐ dầu
Nhập khẩu
1.4%
1%

7
III. Thực trạng nhiệt điện than

Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3 Nhà máy thuỷ điện Trị An
Khung giá phát điện cho nhà Khung giá phát điện cho nhà
máy nhiệt điện than cao nhất máy thủy điện cao nhất là
là 1559 đồng/kWh. 1110 đồng/kWh.

Vậy chi phí để sản xuất 1 kWh đối với nhà máy nhiệt
điện sẽ lớn hơn so với nhà máy thủy điện.
III. Thực trạng nhiệt điện than
Theo báo cáo tài chính nhà máy nhiệt điện Ph ả l ại Quý 4/2023

CTCP Nhiệt điện Phả Lại vừa công bố BCTC quý 4/2023 với doanh thu 1.769 tỷ đồng,
tăng 2% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, do kinh doanh dưới giá vốn khiến công ty lỗ
gộp gần 31 tỷ đồng. Đây cũng là quý thứ hai liên tiếp doanh nghiệp này lỗ gộp.
IV. Chính sách quản lí
4.1 Tổ chức quản lí nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam

CHÍNH PHỦ

BỘ CÔNG THƯƠNG
TỔNG CỤC
NĂNG LƯỢNG DGE

HỢP ĐỒNG
BỘ TÀI CHÍNH

BỘ KẾ HOẠCH
& ĐẦU TƯ CỤC ĐIỀU TIẾT
ĐIỆN LỰC ERAV

BỘ NGÀNH KHÁC

10
IV. Chính sách quản lí
4.2 Nguyên tắc quản lí

6
Nguyên tắc
V. Thách thức và triển vọng
5.1 Thách thức
1. Ô nhiễm môi trường
Theo thống kê: mức khí thải CO2 từ ngành năng
lượng tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể, từ khoảng
120 triệu tấn vào năm 2010 lên gần 350 triệu tấn vào
năm 2019.
2. Rủi ro năng lượng
Việt Nam đang phải phụ thuộc và than nhập khẩu.

3. Giá năng lượng biến động

ĐểVvậyn nhành
C
ếuầngiá
Giá
nhà
nguyên
đimáy
THAN, ện KHÍ
sẽnhi
liTĂNG
ệut tăng
ệĐ điT
Ố ện,….
thì
thì sao?
cần gì?

12
V. Thách thức và triển vọng
5.1 Thách thức

4. Chậm trễ trong việc áp dụng


6. Vốn đầu tư lớn
công nghệ sạch

5. Giới hạn tài nguyên


V. Thách thức và triển vọng
5.1 Thách thức
6. Hạn chế của chính sách quản lí
Bộ máy quản lý nhà nước về nhiệt điện còn cồng kềnh, phức tạp.

Các hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với các nhà máy
nhiệt điện còn chưa thường xuyên, dẫn tới tình trạng các dự án
nhà máy nhiệt điện xả thải, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.

Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân


xả thải ra môi trường
Nhà máy nhiệt điện Thái
Bình 2 dừng hoạt động
do thiếu vốn
V. Thách thức và triển vọng
5.1 Thách thức
7. Nguồn nước
V. Thách thức và triển vọng
5.2 Triển vọng
1. Nhu cầu năng lượng tăng
Dân số Việt Nam đang tăng lên và kinh tế đang phát triển
nhanh chóng, dẫn đến tăng cường nhu cầu về năng lượng.

2. Các dự án phát triển mới


Chính phủ Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển nguồn điện
từ nhiệt điện bao gồm cả than, khí tự nhiên và LNG

3. Đầu tư nâng cấp công nghệ


Theo Bộ Công Thương, dự kiến công suất nhiệt điện sử dụng
khí tự nhiên và LNG sẽ tăng lên trong thập kỷ tới.

Tăng hiệu suất giảm phát thải và BVMT


V. Thách thức và triển vọng
5.2 Triển vọng
4. Hợp tác quốc tế
Việt Nam đã ký kết các thỏa thuận hợp tác về năng lượng với
nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế nhằm phát triển nguồn năng
lượng sạch và bền vững. Ví dụ, Dự án Năng lượng tái tạo và tiết
kiệm năng lượng (VNEEP) được thực hiện bởi Bộ Công Thương
với sự hỗ trợ từ Liên minh châu Âu.
THANK YOU !

18

You might also like