Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Trong các loại thức ăn

em thích, thức ăn nào nên


ăn thường xuyên, thức ăn
nào em nên hạn chế ăn? Vì
sao?
BÀI 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở
NGƯỜI
I. DINH DƯỠNG VÀ
CHẾ ĐỘ DINH
DƯỠNG HỢP LÍ

II. CẤU TẠO VÀ


CHỨC NĂNG CỦA
HỆ TIÊU HÓA

III. BẢO VỆ HỆ TIÊU


HÓA
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH
DƯỠNG HỢP LÍ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng.

Qua
Quanquá sát trình tiêu hóa,
hình 29.1, qua quánhững chất
trình tiêudinh
hóa,dưỡng
những trong
chất
súp
dinhlơdưỡng
xanh được
trong biến
súp lơđổixanh
thành cácbiến
được chấtđổi
màthành
tế bàonhững
và cơ
chấtcógì thể
thể để tếhấp
bào thu
và cơđược
thể cólà:
thểđường
hấp thu được?
đơn, glycerol và acid
béo, amino acid, vitamin, chất khoáng, nước.
Các chất có Các chất
I.trong
Thöùc aên vaø
thức ăn söï tieâu hoaù :
hấp thụ được
Gluxit Đường đơn
Các Lipit Hoạt động Axitbéo
Axit béo và glyxêrin
glyxêrin
chất tiêu hóa Hoạt
Prôtêin Axit amin động
hữu
Các thành phần hấp
cơ Axitnuclêic
của nuclêôtit thụ
Vitamin Vitamin
Các Muối Khoáng Muối khoáng
chất
vô cơ Nước Nước
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hóa
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH
DƯỠNG HỢP LÍ
a) Thông tin về các loại chất
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng.dinh dưỡng có trong một
chiếc bánh
- Giá trị dinh dưỡng trong 1
Quan
chiếc sát20hình
bánh: g 29.2:
- a)
Tổng
Nêu chấtthông
béo: 6 tin
g; về
Cholesterol: 4 mg
các loại chất dinh
Sodium: 160 mg;
dưỡng có trong một
Tổng Carbohydrate: 19 g
chiếc
Chất xơ: bánh.
1 g; Đường: 5 g
b) Thông
Chất tin trong
đạm:2 g;Vitamin D:0,6
mcg
bảng có ý nghĩa gì
Calcium: 26 mg
đối với người tiêu
b) Ý nghĩa của các thông tin trong bảng đối dùng?
với người tiêu dùng:
Giúp người tiêu dùng xác định thành phần dinh dưỡng cụ thể trong
thực phẩm, dựa vào đó, để lựa chọn sử dụng các sản phẩm phù hợp.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Dinh dưỡng và chất dinh dưỡng.

- Dinh dưỡng là quá trình thu


nhận, biến đổi và sử dụng chất
dinh dưỡng.
- Chất dinh dưỡng là những
chất hay hợpdưỡng
Dinh chất là
trong
gì? thức
ăn có vaidinh
Chất trò cung
dưỡngcấplà nguyên
gì?
liệu, năng lượng cho tế bào để
duy trì hoạt động sống của cơ
thể.
I. DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

Thế nào là chế độ


dinh dưỡng hợp lí?
Nêu nguyên tắc xây
dựng khẩu phần.

- Chế độ dinh dưỡng hợp lí là số lượng, thành phần các loại


thực phẩm một người sử dụng giúp cung cấp đầy đủ, cân
bằng về năng lượng và các nhóm chất dinh dưỡng, đảm bảo
nhu cầu của cơ thể.
+ Đủ về năng
lượng, đủ và cân
bằng về các nhóm
chất dinh dưỡng.

+ Phù hợp với Nguyên tắc xây


hoàn cảnh dựng khẩu + Phù hợp với
kinh tế của hộ phần nhu cầu cơ thể.
gia đình.

+ Đa dạng các
loại thực phẩm,
phù hợp theo mùa
và theo từng địa
phương.
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho bản


thân và những người trong gia đình em.

Hoạt động cá nhân


( 3 phút)

Hoạt động nhóm thống nhất


những ý kiến hoàn thành sản phẩm.
(10 phút)
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
BÁO CÁO KẾT
QUẢ THẢO
LUẬN
Xây dựng
chế độ dinh
dưỡng hợp
lí cho bản
than và
những
người trong
gia đình
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
Mỗi nhóm cử đại diện
lên bốc thăm số thứ tự
1 7 tương ứng với các cơ
quan của hệ tiêu hóa
8 trên hình, mỗi nhóm
2 bốc thăm 2 số
9
Xác định tên của các
3 cơ quan tương ứng với
10 các số đã bốc thăm,
4 trình bày chức năng
5 11
của các cơ quan đó,
phân tích sự phối hợp
hoạt động của các cơ
6 12 quan trong quá trình
tiêu hóa và hấp thụ
chất dinh dưỡng.
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ
TIÊU HÓA BÁO CÁO KẾT QUẢ
1 7 THẢO LUẬN

8 Chức năng
2 của các cơ quan
9 trong hệ tiêu
hóa, phân tích
3 sự phối hợp
10 hoạt động của
4 các cơ quan
trong quá trình
tiêu hóa và hấp
5 11 thụ chất dinh
dưỡng.
6 12
Chức năng
Cơ quan
Ống Khoang miệng Nghiền nhỏ, đảo trộn thức ăn, giúp thức ăn thấm đều nước bọt.
tiêu Cảm nhận vị thức ăn.
hóa Hầu (họng) và
thực quản
Tham gia cử động nuốt, cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ
dày.
Dạ dày Có tuyến vị tiết dịch vị. Dự trữ, nghiền và đảo trộn thức ăn.
Ruột non Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyển. Hấp
thu các chất dinh dưỡng.
Ruột già Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất cặn bã
xuống trực tràng. Tạo phân.
Hậu môn Thải phân.
Tuyế Tuyến nước bọt Tiết nước bọt giúp làm ẩm thức ăn, chứa enzyme amylase giúp
n tiêu hóa một phần tinh bột.
Tuyến vị Tiết dịch vị chứa HCl và enzyme pepsinogen. HCl hoạt hóa
tiêu pepsinogen thành pepsin (tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.
hóa
Gan Tiết dịch mật, có chức năng nhũ tương hóa lipid. Đào thải độc tố.
Túi mật Dự trữ dịch mật.
Tuyến tụy Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và
carbohydrate.
Tuyến ruột Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
Hệ tiêu hóa gồm
1 7 ống tiêu hóa và
tuyến tiêu hóa. Các
8 cơ quan trong hệ
2 tiêu hóa có cấu tạo
9 phù hợp với chức
năng mà chúng đảm
3 nhận, hoạt động
10
4 phối hợp nhịp
nhàng với nhau để
5 11 vận chuyển, tiêu
hóa thức ăn, hấp
6 12 thu chất dinh dưỡng
và thải chất cặn bã
ra ngoài.
HÃY XÁC ĐỊNH TÊN CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU

1. Đau bụng bên


phải, phía dưới và có
cảm giác buồn nôn,
co chân phải thì đau
thêm, có thể sốt.
2. Đau bụng bên trái
kèm theo ợ hơi, ợ chua,
đau thay đổi khi đói và
khi no… Dạ dày
3. Đau bụng vùng hạ sườn
phải kèm theo vàng da, vàng
mắt…Gan, túi mật
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA
NHIỆM VỤ
1
Câu 1. Nêu một số nguyên
nhân gây mất an toàn vệ
sinh thực phẩm?
Câu 2. Nêu thêm một số
biện pháp giữ an toàn vệ
sinh thực phẩm trong khâu Trả lời các
sản xuất, vận chuyển, bảo câu hỏi:
quản, sử dụng và chế biến. Nhóm 1: trả lời
Câu 3. Nêu tên, nguyên câu 1
nhân và biện pháp phòng Nhóm 2: trả lời
một số bệnh về tiêu hóa. câu 2
Nhóm 3: trả lời
câu 3
NHÓM 2: Câu 2. Một số biện pháp khác trong giữ
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA
an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu sản xuất, vận NHIỆM VỤ
chuyển, bảo quản, sử dụng và chế biến: 2
- Khâu sản xuất: Sử dụng nguồn nước tưới, thức ăn
NHÓM
đảm bảo vệ1: Câu
sinh; 1. Một
Sử dụng số nguyên
các dụng cụ, thiết nhân
bị sạch TỌA ĐÀM BÁO
gây
sẽ, mất
hợp an toàn
vệ sinh trongvệ
sảnsinh
xuất.thực phẩm: CÁO SẢN
--Khâu
Thựcvận phẩm ôi và
chuyển thiu,
bảobị nấmĐảm
quản: mốc.bảo phương PHẨM
tiện vận chuyển
- Thực phẩmthực chứaphẩm
tồnđược
dư chế tạo bằng
thuốc bảo vật
vệliệu
không
Mỗi nhóm cử 2
thực làm
vật,ô nhiễm
chất thực
phụ phẩm
gia, hoặc
chấtbao bảogói quản
thực
chuyên gia lên
phẩm; dễ làm không
thực phẩm sạch; chống được
được sự ôsử
phép nhiễm,
dụng.kể cả
khói, bụi và lây nhiễm giữa các thực phẩm với nhau; ngồi phía trên
- Thực phẩm bị nhiễm các kim loại nặng lớp học và các
Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại
như chì, thủy ngân,…
hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất nhóm lần lượt
- Thực
lượng thựcphẩm
phẩm,…có chứa các độc tố tự nhiên trình bày kết quả
-như
Khâucásửnóc,
dụngnấm cóbiến:
và chế độc,Rửa
lá ngón,…
tay với nước ấm và thảo luận của các
xà phòng trước khi nấu ăn tầm 20 phút; Nếu như tóc nhóm, các học
bạn dài bạn hãy đeo mũ chùm đầu, băng kín những sinh khác đặt câu
vết thương ở trên tay; Giữ cho khu chế biến thức ăn hỏi cho các
chuyên gia.
II. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA TỌA ĐÀM BÁO CÁO SẢN
NHÓM 3: Câu 3. PHẨM
Tên bệnh Nguyên nhân Biện pháp phòng
- Do sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc ô- Có chế độ dinh dưỡng
Ngộ độcnhiễm hóa học, các thực phẩm biến chất, ôi iu hoặc có hợp lí.
thực phẩm sẵn độc tố,… - Thực hiện an toàn vệ
- Do ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, rối sinh thực phẩm.
Tiêu chảy - Vệ sinh răng miệng
loạn vi sinh đường ruột,…
đúng cách.
- Do môi trường sống ô nhiễm; thói quen ăn thực phẩm
- Uống đủ nước, bổ sung
Giun sán sống, rửa chưa sạch; nhiễm ấu trùng giun sán từ thú
chất xơ, lợi khuẩn.
cưng,…
- Xây dựng thói quen ăn
- Do vi khuẩn tấn công, vệ sinh răng miệng không đúng uống lành mạnh.
Sâu răng cách, thường xuyên ăn vặt, sử dụng thực phẩm nhiều - Tạo bầu không khí vui
đường,… vẻ khi ăn.
- Do chế độ ăn uống không hợp lí (uống ít nước, thiếu - Hạn chế sử dụng chất
Táo bón chất xơ, ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo,…); do mắckích thích.
các bệnh lí; sử dụng một số loại thuốc;… - Vệ sinh răng miệng
đúng cách.
- Do nhiễm vi khuẩn HP, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa - Luyện tập thể dục, thể
Viêm học, sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, tâm lí căng thao phù hợp.
dạ dày thẳng,…
NHIỆM VỤ
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA 3

 Bước 1.
Xác định vấn đề cần đi
ều tra và chuẩn bị mẫu
phiếu điều tra. Các nhóm thảo luận, thống nhất
 Bước 2. phương án, thực hiện dự án điều tra
Thực hiện điều tra ở tr tỉ lệ mắc bệnh sâu răng tại trường
ường học. em đang học theo các bước điều tra
 Bước 3. ở bài 28, trang 135
Tính tỉ lệ mắc bệnh sâ * Thực hiện ngoài giờ học và viết
u
báo cáo. Nhóm trưởng các nhóm
răng
nộp báo cáo cho lớp phó học tập,
= số người mắc/ tổng s
ố người được điều tra. lớp phó học tập nộp lại cho GV (GV
 Bước 4. sẽ nhận xét ở tiết học sau).
Viết báo cáo nhận xét v
III. BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA

1. An toàn vệ sinh thực phẩm:


- Khi sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm hoặc chứa độc tố sẽ
gây ngộ độc thực phẩm.
- An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp
cần thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại đến sức
khỏe của con người.
- Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cần
được áp dụng từ khâu sản xuất, vận chuyển, bảo quản và
chế biến thực phẩm.
2. Phòng bệnh về tiêu hóa.
Để phòng bệnh về tiêu hóa, cần đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm và xây dựng lối sống lành mạnh.
Luyện tập
Ô CỬA BÍ MẬT
Ô CỬA Ô CỬA
SỐ 1 SỐ 2

Ô CỬA
SỐ 3
a) Cho hình ảnh các bao bì thực phẩm sau, em
hãy quan sát và cho biết các thông tin của sản phẩm
theo gợi ý trong bảng 29.1.
b) Theo em trong các sản phẩm trên, sản phẩm
nào nên ăn thường xuyên, sản phẩm nào nên ăn hạn
Tên
chế?Năng
sản Vì
lượng
sao?
Protein Lipid
Carbohydrat Vitami Chất
e n khoáng
phẩm
STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học

1 Miệng x x
2 Thực quản x
3 Dạ dày x x
4 Ruột non x x
5 Ruột già x
Câu 3: Quan sát bảng 29.2 và 29.3, cho biết:
a) Trong một ngày, một người nên bổ sung
cho cơ thể những nhóm chất dinh dưỡng
nào?
b) Loại thực phẩm nào cần được ăn nhiều
nhất, loại nào ăn ít nhất? Vì sao?
Vận dụng

NHÓM 1 NHÓM 2
Vận dụng 1: Trình bày các Vận dụng 2:
phương pháp bảo quản và Em và những
chế biến thực phẩm gia người thân
đình em thường sử dụng. trong gia đình
Trong đó, phương pháp thường thực
nào an toàn? Phương pháp hiện biện pháp
nào có thể gây mất an toàn nào để bảo vệ
vệ sinh thực phẩm? Vì sao? đường tiêu hóa?
phương pháp bảo quản

phơi khô làm lạnh muối chua


Chế biến thực phẩm

làm chín thức


ăn

ăn tái, ăn sống
Vận dụng

Vận dụng 2: Những biện pháp mà em và người thân trong


gia đình thường thực hiện để bảo vệ đường tiêu hóa:
- Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh, uống nhiều nước, bổ
sung nhiều chất xơ.
- Hạn chế sử dụng chất kích thích, đồ ngọt, đồ uống có ga.
- Tập trung khi ăn, ăn chậm, nhai kĩ; tạo không khí thoải
mái khi ăn.
- Bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua,…
- Luyện tập thể dục, thể thao hợp lí, vừa sức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tóm tắt nội dung bài học bằng sơ


đồ tư duy.
- Tìm hiểu bài 30: Máu và hệ tuần
hoàn ở người.

You might also like