Xanh Dương Các Thành Phần Cùng Kích Thước & Giả Lập Công Nghệ Trong Giáo Dục Bản Thuyết Trình Công Nghệ 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CÁC HỢP CHẤT

THIÊN NHIÊN
TRONG MỸ PHẨM
GVHD: Phan Thị Thanh Diệu
ĐỀ TÀI: CHIẾT SUẤT TERPENE
TỪ TINH DẦU LÁ CHANH
NHÓM 7
1. NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ
2004217653

3. NGUYỄN THỊ TÚ NHI - 2004217717

2. LÊ NGỌC HÂN - 1. 2004210182


NỘI DUNG CHÍNH:

I. TỔNG QUAN

II. THỰC NGHIỆM

III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

IV. ỨNG DỤNG


I. TỔNG QUAN:
1. TỔNG QUAN VỀ LÁ CHANH:

Lá Chanh: chứa tinh dầu có vị cay, ngọt, tính ôn, có tác dụng trị ho, thanh nhiệt, sát
khuẩn. Lá chanh dùng để nấu nước xông chữa cảm cúm, dùng làm gia vị trong nấu một số
thức ăn.

Thành phần hóa học chính trong lá chanh:

• Limonene
• β-pinene
• Borneol
• Terpene
I. TỔNG QUAN:
2. TỔNG QUAN VỀ TERPENE:

• Terpene là một loại hợp chất hữu cơ có kích thước lớn và cấu
trúc phức tạp, là loại tinh dầu tạo ra mùi và vị độc đáo của tất cả
các loài thực vật.

• Trên thực tế, các hợp chất thực vật này có thể thu hút hoặc xua đuổi các sinh vật khác.

• Bên cạnh mêtan, tecpen là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi phổ biến nhất được tìm thấy trong khí quyển.
I. TỔNG QUAN:
2. TỔNG QUAN VỀ TERPENE:

• Terpenes trong đời sống như một thành phần chống oxy hóa và trở thành đối tượng nghiên cứu trong việc phòng ngừa và
điều trị các bệnh như suy thoái thần kinh, tim mạch, đái tháo đường, bệnh về mắt, gan và nhiều bệnh có liên quan đến
stress, oxy hóa.

• Terpene trong mỹ phẩm đóng nhiều vai trò quan trọng như:

• Chống oxy hóa

• Kháng khuẩn

• Hương liệu
II. THỰC NGHIỆM:
1. QUY TÁCH CHIẾT TINH DẦU

B1: Lá chanh xử lí bằng cách rửa sạch với nước, loại bỏ lá hư,

lá úa màu.

B2: Sau đó cắt nhỏ với kích thước 0,5cm.

B3: Chưng cất lôi cuốn hơi nước với tỉ lệ nguyên liệu và nước:

1/5, với thời gian 60 phút.

B4: Sau 60p thu tinh dầu.

B5: Làm khan tinh dầu thu được bằng muối Na2SO4.

B6: Tiến hành lọc muối và tinh dầu thu được. Sau đó thu đưoc

tinh dầu lá chanh


2. QUY TRÌNH TÁCH TINH DẦU CO2 SIÊU GIỚI HẠN

Trích ly bằng dung môi dễ bay hơi

Nguyên tắc: dung môi thấm qua tế bào, hòa tan tinh dầu xảy ra hiện tượng thẩm thấu => Trích ly là
quá trình khuếch tán cấu tử của tinh dầu từ nguyên liệu vào dung môi.

Dung môi thường dùng: ether dầu hóa, ethanol,... Loại thường dùng phải đạt một số yêu cầu:

• Có nhiệt độ sôi thấp, dễ chưng tách;

• Không ảnh hưởng mùi hương tinh dầu;

• Không ăn mòn thiết bị, không độc, rẻ, dễ tìm.


III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:
1. HIỆU SUẤT TÁCH CHIẾT

Nội dung đoạn văn bản của bạn


III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:
2. ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN TERPENE CÓ TRONG TINH DẦU
LÁ CHANH:

Lấy 0,5 mL dịch cao chiết cho vào ống nghiệm

Tiếp tục cho vào ống nghiệm 1,5 mL dung dịch H2SO4 10%

Thêm 0,5 mL dung dịch ethanol 70%

Lắc đều dung dịch

Để yên 10 phút.

=> Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ chứng tỏ có mặt nhóm hợp chất terpenoid.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:
3. ĐỊNH LƯỢNG THÀNH PHẦN TERPENE CÓ TRONG TINH
DẦU LÁ CHANH:
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:
4. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TERPENE:

• ·Tác dụng trên đường tiêu hoá : kích thích tiêu hoá , lợi mật , thông mật
• ·Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn : tác dụng trên đường hô hấp như tinh dầu
bạch đàn , bạc hà . Tác dụng trên đường tiết niệu như tinh dầu hoa cây Barosma
Betulina
• ·Một số có tác dụng kích thích thân kinh trung ương : Diệu liệu chứa tinh dầu giàu
anethol ,: Đại Hồi,…
• ·Một số coa tác dụng diệt ký sinh trùng : trị giun , trị sán
• ·Rất nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm , làm làn vết thương , sinh cơ… khi sử
dụng ngoài da
IV. ỨNG DỤNG:
1. MỘT SỐ SẢN PHẨM:

Nước giặt Nước hoa (Dầu thơm)

Tinh dầu Xà phòng


IV. ỨNG DỤNG:
2. ĐƠN PHỐI:
Vì có tính kháng nấm, kháng khuẩn, chống
ôxi hóa. Ngoài ra, mốt số terpenoid còn có tác
dụng ngăn cản UV, chống ôxi hóa rất tốt nên
chúng được sử dụng trong các loại mỹ phẩm
bảo vệ da ngăn cản quá trình lão hóa và chống
tác hại của UV. Ví dụ: xà phòng trong suốt...
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. ThS. Nguyễn Thanh Tú. (2020). NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU TỪ
LÁ CHANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

2. Muhammad Azam, Qian jiang, Bo Zhang, Changjie Xu * and Kunsong Chen.


(2013). CITRUS LEAF VOLATILES AS AFFECTED by DEVELOPMENTAL
STAGE and GENETIC TYPE

3. J. U. Ewansiha, S. A. Garba, G. Musa, S. Y. Daniyan. (2016). PRELIMINARY


PHYTOCHEMICAL and ANTIMICROBIAL ACTIVITY of CITRUS x limon (L) BURM.
f. (lemon) LEAF EXTRACT against SOME PATHOHENIC MICROOCGANISMS
THANK YOU FOR
WATCHING!

You might also like