Chương 4. Cơ cấu XH-GC và liên minh GC, tầng lớp

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 4 – CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN

MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ


ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI –


I GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG


II
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN


III MINH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Cơ cấu xã hội

+ Cơ cấu XH (dân tộc, giai cấp,…) là tổng thể những cộng


đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ XH do sự tác
động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
+ Các loại cơ cấu XH:
- Cơ cấu XH – nghề nghiệp: tập hợp những cộng đồng người
hình thành, phát triển theo các nghề nghiệp khác nhau, kết
quả của sự phát triển SX, phân công LĐXH.
- Cơ cấu XH – dân số: phản ánh dân số của XH (mức sinh,
mức tử, biến động dân số cơ học, tự nhiên, di dân, đô thị hóa,
tỷ lệ giới tính, cơ cấu độ tuổi, cơ cấu thế hệ).
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Cơ cấu xã hội

+ Các loại cơ cấu XH:


- Cơ cấu XH – dân tộc: tập hợp những cộng đồng người hình
thành lâu dài trong lịch sử, tương đối ổn định, gắn kết chặt
chẽ với nhau về kinh tế, lãnh thổ, văn hóa, ngôn ngữ.
- Cơ cấu XH – tôn giáo: tập hợp những cộng đồng người có
cùng đức tin tôn giáo dựa trên nền tảng giáo lý, giáo luật và
thực hành các nghi lễ tôn giáo.
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp

Quan niệm
Cơ cấu XH - GC là tổng thể các GC, tầng lớp XH tồn tại khách
quan trong một chế độ XH nhất định, thông qua những mối
quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức quản lý quá trình SX, về
địa vị CT - XH… giữa các GC và tầng lớp đó.
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp

Vị trí của cơ cấu XH-GC trong cơ cấu XH


Cơ cấu XH-GC có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các
loại hình CCXH khác:
- Cơ cấu XH-GC liên quan đến các đảng phái chính trị, nhà
nước; quyền sở hữu TLSX, quản lý tổ chức LĐ, phân phối
thu nhập … trong một hệ thống SX.
- Sự biến đổi của cơ cấu XH-GC tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự
biến đổi của các cơ cấu XH khác và tác động đến sự biến đổi
của toàn bộ cơ cấu XH.
- Đặc trưng và xu hướng biến đổi của cơ cấu XH-GC tác
động đến tất cả các lĩn vực của đời sống XH, mọi hoạt động
XH, mọi thành viên trong XH (thực trạng, quy mô, vai trò,
sứ mệnh, tương lai của các GC, tầng lớp,…).
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp

Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH-


GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Cơ cấu XH-GC biến đổi gắn liền & bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế:
- Cơ cấu ngành tập trung trong NN, CN chiếm tỷ trọng nhỏ
sang cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng CN, DV, giảm tỷ trọng NN.
- Cơ cấu vùng lãnh thổ chưa định hình sang các vùng, trung
tâm kinh tế lớn.
- Cơ cấu LLSX hiện đại không cân đối (trình độ thấp) sang
LLSX trình độ công nghệ cao.
→ Cơ cấu kinh tế biến đổi tất yếu cơ cấu XH-GC biến đổi (vị
trí, vai trò của các GC, tầng lớp trong XH thay đổi).
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp

Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH-


GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH

+ Cơ cấu XH-GC biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện
các tầng lớp XH mới:
- Kết cấu kinh tế nhiều thành phần biến đổi đa dạng trong cơ
cấu XH-GC.
- Ngoài GCCN, GCND, tầng lớp trí thức, GCTS, xuất hiện
tầng lớp doanh nhân, tầng lớp giàu có, trung lưu,…
I. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp

Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH-


GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH

+ Cơ cấu XH-GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng XH dẫn đến
sự xích lại gần nhau giữa các GC, tầng lớp cơ bản trong XH:
- Mức độ liên minh giữa các GC, tầng lớp tùy thuộc vào các
điều kiện KT-XH.
- Vai trò chủ đạo của GCCN thể hiện sự phát triển liên minh
GCCN, GCND và tầng lớp trí thức ngày càng giữ vị trí nền
tảng chính trị - xã hội.
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH

Đấu tranh GC: chỉ các quan hệ mang tính xung


đột giữa các GC, tầng lớp có lợi ích cơ bản đối
lập nhau, không thể điều hòa.
Quan
hệ GC
Liên minh GC, tầng lớp: sự liên kết, hợp tác, hỗ
trợ nhau… giữa các GC, tầng lớp có lợi ích cơ
bản thống nhất, và cũng có thể liên minh giữa các
GC, tầng lớp có lợi ích cơ bản đối kháng nhau
(liên minh sách lược).
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH

- Đấu tranh GC, liên minh GC, tầng lớp thực hiện nhiệm vụ:
giành chính quyền; công cuộc cải tạo cái cũ, XD cái mới trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
+ Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:
- Trong một chế độ XH, cuộc đấu tranh GC đặt ra nhu cầu
tất yếu mỗi GC ở vị trí trung tâm phải liên minh với các GC,
tầng lớp khác có lợi ích phù hợp, để tập hợp lực lượng.
- Khi cơ cấu XH-GC phức tạp, GCCN chỉ XD, kiểm soát và
sử dụng chính quyền Nhà nước khi có đường lối, chính sách
liên minh đúng đắn với các GC, tầng lớp LĐ khác (tiểu TS,
tiểu chủ, nông dân, trí thức,…).
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH

+ Xét dưới góc độ kinh tế: tăng cường khối liên minh GCCN,
GCND, tầng lớp trí thức và các tầng lớp XH khác, xuất phát từ
- Yêu cầu khách quan của quá trình CNH-HĐH, chuyển dịch
mô hình và cơ cấu kinh tế từ nền SXNN sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN.
- Nhu cầu và lợi ích kinh tế của GCCN, GCCD, các tầng lớp
LĐ khác.
- Phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn giữa các GC, tầng
lớp nhằm tạo sự đồng thuận và động lực.
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

+ Nội dung chính trị:


Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, sự quản lý của NNXHCN,
GCCN, GCND, các tầng lớp LĐ khác thực hiện những nhiệm
vụ chính trị, đạt mục đích XD chế độ chính trị dân chủ
XHCN, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân.
+ Nội dung kinh tế:
Tạo ra quan hệ tác động lẫn nhau giữa công nghiệp - nông
nghiệp - khoa học, kỹ thuật, dịch vụ,… bền vững khi quan hệ
kinh tế, lợi ích được giải quyết hài hòa giữa các chủ thể trong
khối liên minh.
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

+ Nội dung văn hóa - xã hội:


Tầng lớp trí thức truyền bá tri thức, khoa học, công nghệ vào
CN, NN, và các lĩnh vực của đời sống XH; nâng cao tri thức
và kỹ năng vận dụng KH-KT của công nhân, nông dân,…
trong quá trình LĐSX; nâng cao văn hóa chính trị, lôi cuốn
công nhân, nông dân,… tham gia vào đời sống chính trị của
XHXHCN.
III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Cơ cấu XH-GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

+ Sự biến đổi cơ cấu XH-GC vừa đảm bảo tính qui luật, vừa
mang tính đặc thù của XHVN.
+ Trong sự biến đổi của cơ cấu XH-GC, vị trí, vai trò của
các GC, tầng lớp XH ngày càng được khẳng định:
- GCCN giữ vị trí tiên phong cho sự nghiệp XDCNXH,
CNH-HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên
minh GCCN, GCND, tầng lớp trí thức.
- GCND là chủ thể của quá trình phát triển, XD nông thôn
mới gắn với XD các cơ sở CN, DV và phát triển đô thị theo
quy hoạch, hiện đại hóa NN,…
III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Cơ cấu XH-GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

+ Trong sự biến đổi của cơ cấu XH-GC, vị trí, vai trò của các
GC, tầng lớp XH ngày càng được khẳng định:
- Đội ngũ trí thức là lực lượng LĐ sáng tạo đặc biệt trong tiến
trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, hội nhập quốc tế, XD
kinh tế tri thức, phát triển nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
- Đội ngũ doanh nhân VN đóng góp tích cực vào chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho người LĐ,
các vấn đề an sinh XH, xóa đói, giảm nghèo.
III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2. Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN

Nội dung
+ Nội dung chính trị:
- Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của GCCN, vai trò
lãnh đạo của ĐCSVN đối với khối liên minh, toàn XH, để XD
và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, kiên định mục tiêu, con
đường: độc lập dân tộc và CNXH.
- XD và hoàn thiện nền DCXHCN, Đảng trong sạch vững
mạnh, NNPQXHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Chống chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại, âm mưu “diễn
biến hòa bình”.
III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2. Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN

Nội dung
+ Nội dung kinh tế:
Sự hợp tác liên minh, mở rộng hợp tác với các lực lượng
khác (đội ngũ doanh nhân) XD nền kinh tế mới XHCN (đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức theo định hướng XHCN).
+ Nội dung văn hóa - xã hội:
- Kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa,
tiến bộ và công bằng XH; XD nền VH mới XHCN; bảo vệ
môi trường sinh thái; XD nông thôn mới; nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
- Thực hiện tốt an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, các chính
sach XH, nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng sống.
III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2. Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN

Phương hướng
- Đẩy mạnh CNH-HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng XH tạo môi
trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu XH-GC theo
hướng tích cực.
- XD và thực hiện hệ thống chính sách XH tổng thể nhằm tác
động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu XH, nhất là các chính
sách liên quan đến cơ cấu XH-GC.
- Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống
nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn XH.
III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2. Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN

Phương hướng

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN,
đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường
và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể
trong khối liên minh.
- Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp
và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

You might also like