Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

VẤN ĐỀ 1

KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC


CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Ths. Vũ Hoàng Anh


• Các yếu tố • Phương
cần rèn pháp học
luyện Làm thế nào
để làm chủ
Học luật cần
kiến thức và
rèn luyện
nâng cao
những gì?
hiệu quả học
tập

Làm thế nào Làm thế nào


để phá vỡ tư để làm tốt
duy lối mòn bài thi
• Bí quyết làm • Kinh
bài tập sáng nghiệm
tạo, gây “ấn trình bài
tượng”
bài thi
• PL quy định như thế nào?
Bí quyết: Luôn đặt câu hỏi 1
Khả
• Tại sao PL quy định vậy?
năng Rèn luyện tư duy độc lập
2

tư 3
• QĐ vậy có VM, BC gì?
duy Rèn luyện tư duy phản biện
Các 4
• Hoàn thiện thế nào?
yếu tố
cần Tự học thông qua sách
rèn Kĩ
luyện năng Đọc luận án và tạp chí
của viết Bài tạp chí của GS.
người Làm bài tập và thi Nguyễn Ngọc Hòa,
học PGS.TS. Nguyễn Thị
Đọc sách Ánh Vân...
luật

năng Xung phong thuyết trình
nói Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
trong giờ thảo luận
Đọc Luật + Giáo trình
=> Sơ đồ hóa - Ưu điểm: làm chủ kiến
Học thức, nâng cao tư duy,
Đọc bài viết chuyên ngành nhớ lâu
chủ để tích lũy kiến thức - Nhược điểm: mất thời
động gian
Lập nhóm học tập, giảng bài
cho nhau
Phương
pháp
học Nghe giảng trên lớp - Ưu điểm: có sự tương
Học tác, đỡ buồn ngủ, tiếp
thụ cận được nhiều kiến
động Kinh nghiệm: thức trong thời gian
- Hỏi anh chị khóa trên đã ngắn hơn tự học
- Nhược điểm: tư duy
học môn đó
- Xin lịch để đi nghe giảng được nâng cao chậm
hơn, nhanh quên kiến
“ké” các lớp lý thuyết và
thức
thảo luận
SÁCH THAM KHẢO
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH,
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDS
Luật TTDS là gì – đây
có phải phương thức Tại sao đã có luật DS
duy nhất để giải quyết vẫn cần có luật TTDS?
quan hệ DS?
CÁC VẤN ĐỀ
PHÁP LÝ CƠ
BẢN
Cách thức mà luật
Luật TTDS điều chỉnh TTDS sử dụng để tác
những quan hệ nào? động vào những quan
hệ đó là gì?
1. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Luật TTDS là một ngành luật độc lập trong hệ


thống PL VN, bao gồm hệ thống các quy phạm PL điều
chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tố tụng để
đảm bảo giải quyết vụ việc DS và thi hành án DS nhanh
chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích NN.
VỤ VIỆC DÂN SỰ

Vụ việc
Vụ án Việc
dân
dân sự dân sự
sự

Hiểu theo nghĩa rộng


gồm 4 nhóm quan hệ Thủ tục
Thủ Thủ
giải
tục tục
Hôn Kinh quyết
Dân thông rút
nhân doanh Lao việc DS
sự thường gọn
gia thương động
đình mại
TIÊU CHÍ VỤ ÁN DÂN SỰ VIỆC DÂN SỰ
Bản chất Có tranh chấp, mâu thuẫn Ko có tranh chấp, mâu thuẫn

Hình thức Gửi đơn khởi kiện Gửi đơn yêu cầu
thể hiện
Mục đích Yêu cầu Tòa án giải quyết Yêu cầu Tòa án công nhận
tranh chấp, phân xử hoặc ko công nhận 1 sự kiện
quyền lợi pháp lý là căn cứ phát sinh,
thay đổi, chấm dứt các
quyền, nghĩa vụ DS

Trình tự, Trình tự thủ tục nhiều, Thời gian ngắn, quy trình
thủ tục, chặt chẽ, thời gian dài đơn giản, gọn nhẹ
thời gian hơn so với thủ tục giải
giải quyết quyết việc DS
QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG
MỐI QUAN HỆ

Luật Dân sự,


Mối Luật tố tụng
HNGĐ, KDTM, liên hệ dân sự

Xác định, khôi phục


Luật nội dung: quyền lợi bị xâm phạm Luật hình thức: QĐ
trình tự, thủ tục
QĐ chuẩn mực ứng giải quyết các QH
xử, quy tắc xử sự Phải sử dụng luật nội DS
dung để giải quyết
HÒA GIẢI THƯƠNG LƯỢNG

LUẬT TTDS –
1 PHƯƠNG THỨC GIẢI
QUYẾT QUAN HỆ DS

TRỌNG TÀI TỐ TỤNG DÂN SỰ


2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDS

Đối tượng điều chỉnh của luật TTDS VN là các quan


hệ giữa TA, VKS, cơ quan THA, đương sự, người đại
diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng,
người giám định, người phiên dịch và người liên
quan phát sinh trong TTDS.
2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDS
Nhóm 1: Quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng với nhau

TÒA
ÁN

Chỉ có Có
VIỆN CQ THI
chức nhiều
KIỂM HÀNH
năng quan
kiểm sát SÁT ÁN DS điểm
2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDS
Nhóm 2: Quan hệ giữa CQ tiến hành tố tụng với
người tham gia tố tụng

1. Đương sự
2. Người đại diện
CQ Người hợp pháp của ĐS
1. Tòa án tiến tham 3. Người bảo vệ
2. Viện kiểm sát hành gia tố quyền và lợi ích
3. CQ THADS hợp pháp của ĐS
tố tụng
4. Người giám định
tụng 5. Người phiên dịch
6. Người làm chứng
2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDS
Nhóm 3: Quan hệ giữa đương sự với người liên quan

1. Người liên quan 2. Đây là đối tượng


khác gì người có của Luật TTDS hay
quyền lợi, nghĩa vụ Luật hành chính?
liên quan?
2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDS

Quan hệ giữa ĐS với ĐS có thuộc đối tượng điều


chỉnh của Luật TTDS ko?

Khởi Thụ Đưa Phiên Phiên


kiện lý VA ra tòa tòa
Chuẩn bị xét xử xét sơ Chuẩn bị xét xử phúc
Sơ thẩm xử thẩm phúc thẩm thẩm

Phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai


chứng cứ và hòa giải (Điều 208 -> 212)
3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CỦA CỦA LUẬT TTDS

Phương pháp điều chỉnh của luật TTDS là


tổng hợp những cách thức mà luật TTDS tác
động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng
điều chỉnh của nó
3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CỦA CỦA LUẬT TTDS

Phương
pháp Định Mệnh
điều đoạt lệnh
chỉnh
CÂU HỎI

1. Chứng minh Luật TTDS là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam.
2. Phân tích mối quan hệ giữa Luật TTDS và Luật DS (DS hiểu
theo nghĩa rộng)
3. So sánh phương pháp điều chỉnh của Luật TTDS với Luật tố
tụng hình sự và tố tụng hành chính.
II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TTDS
1. KHÁI NIỆM

Nguyên tắc của luật TTDS là


tư tưởng pháp lý chỉ đạo,
định hướng cho việc xây
dựng và thực hiện PL TTDS
và được ghi nhận trong các
văn bản pháp luật TTDS.
2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TTDS
Cơ sở nào hình thành NT? Cơ sở
Trả Nội dung của NT đó là gì Nội dung
lời
NT đem lại giá trị gì Ý nghĩa
các
Thực trạng thực
câu NT được thực hiện thế nào?
hiện
hỏi
Kiến nghị hoàn
Hoàn thiện NT đó thế nào?
pháp thiện
lý Điều kiện bảo đảm
Yếu tố nào giúp thực hiện NT
thực hiện
2.1. QUYỀN YÊU CẦU TA BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HP
CƠ SỞ

Xuất phát từ việc


Xuất phát từ quyền
bảo vệ và bảo đảm
con người, quyền cho các QĐ của PL
nội dung được
công dân
thực hiện
2.1. QUYỀN YÊU CẦU TA BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HP
NỘI DUNG
1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện
hoặc yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

Bảo vệ lợi
Của người
Của mình ích Nhà
khác
=> Có thể là nước, lợi ích
=> Có thể là
cá nhân hoặc công cộng
cá nhân hoặc
CQ, TC => chỉ có
CQ, TC
CQ, TC
2.1. QUYỀN YÊU CẦU TA BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HP
NỘI DUNG
2. Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý
do chưa có điều luật để áp dụng

Điều kiện Nguyên Chế tài


Quan
TA ko tắc giải khi thẩm
điểm lập
được từ quyết khi phán từ
pháp
chối ko có luật chối
NGUYÊN Tập quán
TẮC
GIẢI
QUYẾT
VVDS Tương tự pháp luật
KHI
KHÔNG
CÓ ĐIỀU Các nguyên tắc cơ bản của PL DS
LUẬT ÁP
Án lệ
DỤNG
Lẽ công bằng
Nếu Thẩm phán từ
chối thụ lý thì chế tài là
gì ?

ĐỌC NQ 120/2017
QUY ĐỊNH XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM
NGƯỜI GIỮ CHỨC DANH TƯ PHÁP
TRONG TAND
2.2. QUYỀN TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐS
CƠ SỞ

Xuất phát từ bản Xuất phát từ vai


chất của quan hệ trò của ĐS là chủ
PL DS là sự tự do, thể của quan hệ
tự nguyện, bình pháp luật nội dung
đẳng có tranh chấp
2.2. QUYỀN TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐS
NỘI DUNG
1. ĐS được quyết định các nội dung sau (dựa trên ý chí tự
nguyện, ko VP điều cấm của luật và đạo đức XH

KK hay Thỏa
ko KK, YC thuận khi Yêu cầu
Thay đổi, Kháng
hay ko TA hòa THADS
bổ sung, cáo hay
YC; KK giải hoặc hoặc ko
rút yêu ko kháng
hoặc YC tự thỏa yêu cầu
cầu cáo
ai và về thuận với THADS
cái gì nhau
2.2. QUYỀN TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐS
NỘI DUNG
2. TA chỉ giải quyết khi có yêu cầu và trong phạm vi yêu cầu
của ĐS

Có khi nào Lý
TA giải Điều
luận
quyết ngoài 5:
yêu cầu của Có
Tuyệt
ĐS không? ngoại
đối
Vì sao? lệ
- Khẳng định X là ĐÚNG/SAI
Kinh - Cơ sở pháp lý: Tìm tất cả những điều luật có
nghiệm liên quan

trình - Giải thích: + Chép luật: chỉ chép từ khóa


bày + Giải thích tại sao pháp luật quy
bán định như vậy
+ Bình luận quy định của pháp
trắc
luật: Ưu điểm, hạn chế
nghiệm
- Kết luận: Từ những lập luận trên có thể khẳng
định X là ĐÚNG/SAI
2.3. CUNG CẤP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TTDS
CƠ SỞ
ĐS là chủ thể ĐS là chủ thể có
ĐS là chủ thể
đưa ra yêu cầu lợi ích trực tiếp
của quan hệ PL
hoặc phản đối từ việc giải
nội dung
yêu cầu quyết VVDS

- Biết rõ nhất
Phải CM yêu ĐS là chủ thể có
về QH DS
cầu hoặc phản - Thường nắm lợi ích trực tiếp
đối yêu cầu là từ việc giải
giữ phần lớn
đúng quyết VVDS
TT, CC
2.3. CUNG CẤP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TTDS

Gánh nặng CM thuộc về ĐS

NỘI ĐS phải chủ động, tự giác, nỗ lực


DUNG thu thập và giao nộp tài liệu,
chứng cứ cho TA
TA ko CM thay ĐS => TA chỉ hỗ trợ
ĐS thu thập TL, CC khi ĐS ko thể tự
mình thu thập TL, CC
2.4. NT Hòa giải trong TTDS

Vì vậy, sự xâm Nên, ngay cả


Dựa vào bản
phạm ở đây thường trong quá trình
chất của
là sự xâm phạm đến giải quyết tranh
quan hệ
lợi ích tư, xâm phạm chấp pháp luật
Cơ pháp luật
đến cam kết, thỏa cũng tạo điều
sở dân sự là sự
thuận chung => Sự kiện để các
tự do, tự
xâm phạm không có đương sự thống
nguyện, bình
tính chất nguy hiểm nhất về nội
đẳng
như trong hình sự dung tranh chấp
TA có trách nhiệm và tạo điều kiện cho các đương sự thống
nhất nội dung tranh chấp

Phạm vi hòa giải: Về nguyên tắc, hầu hết các vụ việc dân sự
Ngoại lệ: Có 1 số trường hợp cấm hòa giải (Điều 206)
Nội - Yêu cầu đòi bồi thường do gây thiệt hại đến tài sản Nhà
dung nước
- Những vụ án phát sinh giao dịch dân sự vi phạm điều
cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội

Thời điểm hòa giải: Chỉ diễn ra trong giai đoạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm
2.5. NT tranh tụng trong TTDS (Điều 24)
Xuất phát từ bản chất ĐS phải có quyền tranh
của quan hệ dân sự là tụng để thuyết phục TA bảo
điểu chỉnh các quan hệ vệ quyền lợi hợp pháp của
tư mình

sở Xuất phát từ yêu cầu Phải cho các đương sự
của việc giải quyết tranh tương tác trong 1 quá trình
chấp dân sự là phải xác liên tục thì TA mới có thể
định được sự thật khách nhìn nhận được sự thật
quan của vụ án khác quan
Nội Sinh viên đọc điều 24
dung
Một số nguyên tắc quan trọng khác sinh viên tự tìm hiểu để

thảo luật đó là: Điều 9, Điều 21

You might also like