Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 71

PEADIATRIC SURGERY

TEO THỰC QUẢN


(Esophageal Atresia)

BSNT. PHÙNG NGUYỄN VIỆT HƯNG


PEADIATRIC SURGERY

NỘI DUNG

ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA PHẪU THUẬT

BIẾN CHỨNG
PEADIATRIC SURGERY

1. ĐẠI CƯƠNG
 Định nghĩa – Dịch tễ
 Giải phẫu – Phôi thai – Bệnh học
 Phân loại
 Dị tật phối hợp
PEADIATRIC SURGERY

1.1. ĐỊNH NGHĨA


 Định nghĩa
 Sự gián đoạn lưu thông thực quản
 Có hoặc không kèm rò vào khí quản
(tracheo-esophageal fistula – TEF)
 Tần suất: 1/3.500 trẻ sinh ra sống
 Bé trai: 62%
PEADIATRIC SURGERY

1.2. PHÔI THAI


PEADIATRIC SURGERY

1.3. BỆNH HỌC


 Rò
PEADIATRIC SURGERY

1.4. GIẢI PHẪU


 Thực quản cổ: động mạch giáp dưới
 Thực quản ngực: động mạch chủ, hoành dưới,
vị trái
 Thực quản bụng: ít máu nuôi
PEADIATRIC SURGERY

1.5. Phân loại

 Teo thực quản không rò khí-thực quản (Loại A)


 Teo thực quản có rò (Loại B, C, D)
 Không teo nhưng có rò (Loại D)
PEADIATRIC SURGERY

1.6. DỊ TẬT PHỐI HỢP


PEADIATRIC SURGERY

1.7. TIÊN LƯỢNG


PEADIATRIC SURGERY

CHẨN ĐOÁN
PEADIATRIC SURGERY

CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán xác định

Phân loại (Rò khí – thực quản trên/dưới?)

Đánh giá khoảng cách 2 túi cùng

Dị tật phối hợp


PEADIATRIC SURGERY

2.1. CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH


 Siêu âm
 Đa ối (polyhydramnios)
 Bóng hơi dạ dày nhỏ/không có (stomach bubble)
 Dấu hiệu túi cùng
 MRI: không thấy TQ ngực
PEADIATRIC SURGERY

2.1. CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH

Parolini F, Bulotta A L, Battaglia S, et al. (2017), "Preoperative management of children with esophageal atresia: current perspectives" . Pediatric
Health Med Ther, 8, pp. 1-7
PEADIATRIC SURGERY

2.2. CHẨN ĐOÁN SAU SINH


 Sùi bọt cua
 Ho sặc, ói, nghẹn/khi bú
 Tím tái, suy hô hấp
 Viêm phổi hóa học/hít
 Đặt ống thông dạ dày vướng (ống cứng, 12cm)
 Bụng xẹp/trướng

ĐẶT THÔNG DẠ DÀY SAU SANH THƯỜNG QUY


PEADIATRIC SURGERY

2.2. Chẩn đoán sau sinh


Xquang ngực – bụng?
 Chẩn đoán xác định
(Ống thông dạ dày cuộn ở đầu gần)
 Phân loại?
(Khí ở dạ dày ruột  rò đầu xa)
 Khoảng cách 2 túi cùng?
(Dự đoán?)
 Biến chứng (Viêm phổi)
 Dị tật phối hợp
(Bất thường cột sống, xương sườn, teo tá tràng)

HƠI DẠ DÀY – RUỘT  RÒ ĐẦU XA


PEADIATRIC SURGERY

2.2. Chẩn đoán sau sinh


PEADIATRIC SURGERY

2.2. Chẩn đoán sau sinh

 Xquang thực quản cản quang (TOGD)


 Giá trị?
 Có cần thực hiện thường quy?
PEADIATRIC SURGERY

2.2. Chẩn đoán sau sinh

 If the diagnosis of EA in a patient is unclear or if there is concern for a proximal TEF, a small amount of
diluted, nonionic contrast material may be used for an upper pouch study under fluoroscopic guidance.
 Ideally, this should be performed at a pediatric-specialized center with full resuscitative capacities,
because the risk of aspiration with TEF is high.
 Before surgical repair, surgeons often perform flexible bronchoscopy to elucidate the characteristics of a
patient’s EA, including the presence or absence of a proximal TEF. This practice essentially eliminates
the need for contrast studies for the diagnosis of EA and TEF, and a recent case series gave evidence for
its efficacy and safety
PEADIATRIC SURGERY

2.2. Chẩn đoán sau sinh

 CT

Teo TQ:
gián đoạn đường khí
bên trong
Rò KQ-TQ:
Dấu hiệu trực tiếp
Dấu hiệu gián tiếp
PEADIATRIC SURGERY

2.3. Đánh giá khoảng cách túi cùng


 Teo thực quản – rò khí thực quản xa
 Dự đoán khoảng cách 2 túi cùng
PEADIATRIC SURGERY

2.3. Đánh giá khoảng cách túi cùng


PEADIATRIC SURGERY

2.3. Đánh giá khoảng cách túi cùng


PEADIATRIC SURGERY

2.3. Đánh giá khoảng cách túi cùng

NỘI SOI KHÍ PHẾ QUẢN - TBS

Parolini Filippo (2014), "Role of preoperative tracheobronchoscopy in newborns with esophageal


atresia: A review". World Journal of Gastrointestinal Endoscopy, 6 (10), pp. 482.
PEADIATRIC SURGERY

2.3. Đánh giá khoảng cách túi cùng


 Nội soi khí quản
 (1) Xác định lỗ rò khí-thực quản đầu trên
 (2) eliminate other airway malformations such as a
laryngotracheoesophageal cleft (LTEC), laryngeal web, or subglottic
stenosis;
 (3) ensure normal preoperative vocal cord movement;
 (4) evaluate for the presence of tracheomalacia (although this
usually only becomes clinically apparent in the postoperative
period); and
 (5) evaluate the site of the distal TEF—if one sees a “trifurcation” (a
TEF at the carina) and if the Replogle tube ends at C7 on the
radiograph, the surgeon knows that it will be a long-gap esophageal
atresia and can prepare for it accordingly
 Bơm keo sinh học bít lỗ rò trong trường hợp rò tái phát
Fundamentals of Pediatric Surgery by Peter Mattei
 Để tạm thời bít lỗ rò khí-phế quản
PEADIATRIC SURGERY

2.4. Dị tật phối hợp


 Siêu âm xuyên thóp, tim, bụng
 Xquang ngực, bụng
PEADIATRIC SURGERY

Chuẩn bị trước phẫu thuật


 Teo thực quản • Đánh giá khoảng cách 2 túi cùng
 Đặt sonde dạ dày vướng  Xquang gợi ý
 TBS
 Sonde dạ dày cuộn/Xquang ngực bụng
 Rò đầu dưới (thường gặp, dễ chẩn đoán) • Dị tật phối hợp
 Xquang ngực bụng
 Bụng trướng  Siêu âm tim, siêu âm bụng
 Hơi dạ dày – ruột/xquang • XN tiền phẫu
 Rò đầu trên (khó chẩn đoán, dễ bỏ sót)
 TOGD
 TBS
PEADIATRIC SURGERY

• Cấp cứu khẩn

ĐIỀU TRỊ • Nội khoa (24-48 giờ)


• Phẫu thuật
PEADIATRIC SURGERY

ĐIỀU TRỊ TRƯỚC PHẪU


THUẬT
PEADIATRIC SURGERY

Điều trị trước phẫu thuật


 Hồi sức nội khoa
 Oxy
 Truyền dịch, nhịn
 Kháng sinh phổ rộng (Amp-Gent)
 Đảm bảo đường thở
 Đầu cao, nghiêng
 Đặt ống thông dạ dày 2 nòng (Reglogle) 10Fr, hút áp suất thấp liên tục -15- -35cmH2O
 Điều chỉnh rối loạn kèm theo (viêm phổi nếu có)
PEADIATRIC SURGERY

PHẪU THUẬT
PEADIATRIC SURGERY

Phẫu thuật
 Mục tiêu phẫu thuật? Thiết lập tính liên tục của ruột, bảo tồn thực quản của trẻ
 Nguyên tắc: thực quản của bệnh nhân là thực quản tốt nhất
 Phương pháp? Phụ thuộc vào từng phân loại, kinh nghiệm của PTV
 PTNS/Mổ hở
 Không rò: Mở dạ dày ra da
 Rò: Cột đường rò ± nối thực quản tận – tận
 Loại H: Cột đường rò
PEADIATRIC SURGERY

Phẫu thuật TEO THỰC QUẢN TYPE A, B


 Chẩn đoán:
 Teo thực quản
 Không rò KTQ dưới
 Xác định có rò KTQ trên? (tỉ lệ gấp 3-4 lần)
 PT:
 Dạ dày ra da
 Xác định khoảng cách 2 túi cùng
 PT sửa chữa/LGEA

Spitz L (2007), "Oesophageal atresia". Orphanet journal of rare diseases, 2, pp. 24-24.
Esophageal atresia and tracheo-esophageal fistula By Paul D. Losty
PEADIATRIC SURGERY

Phẫu thuật
 Tư thế: nghiêng (phải), kê dưới ngực trái
TEO THỰC QUẢN TYPE C
 Rạch da: khoang LS IV
BẢO TỒN TĨNH MẠCH ĐƠN?
DẪN LƯU NGỰC?

• Some authorities advocated the prophylactic use of an extrapleural chest tube (EPCT) adjacent to the anastomosis for
early identification and treatment of postoperative leaks [5, 10]. If this strategy is effective, then prophylactic EPCT may
potentially decrease postoperative respiratory complications in newborns with esophageal atresia and tracheoesophageal
fistula.
• However, McCallion et al. [11] found this measure ineffective in preventing pneumothorax and pleural effusion following
anastomotic leakage. In another study, Kay and Shaw [5] observed that those patients with a good prognosis did not
benefit from having an EPCT. Despite these reports, some surgeons still prefer to use intraoperative EPCT.
• Finally, it seems that regarding EA-DTEF, the postoperative outcome is related to the respiratory complications
and anastomotic leakage and that prophylactic EPCT drainage may not reduce early postoperative respiratory
complications and mortality rates.

Aslanabadi S., Jamshidi M., Tubbs R. S., et al. (2009), "The role of prophylactic chest drainage in the operative
management of esophageal atresia with tracheoesophageal fistula". Pediatr Surg Int, 25 (4), pp. 365-8.
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
 Long-gap esophageal atresia (LGEA)
 Thử thách cho PTV
PEADIATRIC SURGERY

Định nghĩa LGEA

 Trong PT
 Không thể nối ngay thì đầu hoặc cố gắng nhưng thất bại
 Dựa vào khoảng cách 2 túi cùng trong mổ
 Không qua PT (sau can thiệp ban đầu)
 Cm/thân sống
 ≥ 2 tuần sau mở dạ dày ra da
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
 Phương pháp điều trị
 Kỹ thuật làm dài đoạn thực quản
 Phẫu thuật trì hoãn (mở dạ dày ra da  PT sữa chửa trì hoãn)
 Thay thế thực quản
 Chuyển vị dạ dày (Gastric pull-up)
 Cuộn ống bờ cong lớn dạ dày
 Chuyển vị hồng tràng (Jejunal interposition)
 Chuyển vị đại tràng (Colon interposition)
PEADIATRIC SURGERY

LGEA PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TRÌ HOÃN

 Thì 1: Mở dạ dày ra da
 Chụp Xquang 2 đầu cản quang
 Thì 2: PT sửa chữa (Thời gian?)
PEADIATRIC SURGERY

LGEA KỸ THUẬT LÀM DÀI THỰC QUẢN


Esophageal myotomy
PEADIATRIC SURGERY

LGEA KỸ THUẬT LÀM DÀI THỰC QUẢN


Esophageal Lengthening/Traction
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
THAY THẾ THỰC QUẢN

 Cuộn ống bờ cong lớn


 Chuyển vị dạ dày
 Chuyện vị hỗng tràng
 Chuyển vị đại tràng đại tràng
LGEA CHUYỂN VỊ DẠ DÀY

Cowles, R.A., Coran, A.G. Gastric transposition in infants and children. Pediatr Surg Int 26, 1129–1134 (2010).
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
Phẫu thuật chuyển vị dạ dày có nội soi hỗ trợ trong điều trị thay thế thực quản
LGEA
CUỘN ỐNG BỜ CONG LỚN DẠ DÀY

John C Pedersen; Robert L Klein; David A Andrews (1996). Gastric tube as the primary procedure for pure esophageal atresia. , 31(9), 0–
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
CHUYỂN VỊ ĐẠI TRÀNG
PEADIATRIC SURGERY
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
CHUYỂN VỊ HỖNG TRÀNG
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
PEADIATRIC SURGERY

LGEA
 MỞ THỰC QUẢN CỔ RA DA?
PEADIATRIC SURGERY

CHĂM SÓC SAU MỔ


PEADIATRIC SURGERY

Chăm sóc sau mổ


 Cho BN nằm đầu cao, hổ trợ hô hấp ( nếu cần oxy, CPAP…)
 Hút dịch nhớt miệng liên tục
 Nhịn ăn, giữ kỹ sonde dạ dày hoặc sonde dạ dày ra da, nuôi ăn bằng đường tĩnh
mạch.
 XQ cản quang ngày 3-5
 Trong trường hợp miệng nối căng, chụp thực quản đường uống trước khi cho ăn.
 Ống dẫn lưu trung thất giữ cho đến khi đảm bảo cho ăn bằng đường miệng (thường
rút vào ngày thứ 2, 3 sau mổ)
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG
BIẾN CHỨNG

BIẾN CHỨNG SỚM


 Hẹp miệng nối
 Xì miệng nối
 Rò khí thực quản

BIẾN CHỨNG MUỘN


 Trào ngược dạ dày thực quản
 Mềm sụn khí quản
 Khác
Sớm (30 ngày), Trung bình (1-3 tháng), muộn (> 3 tháng)
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG XÌ MIỆNG NỐI


 Tỉ lệ: 13-16%
 YT ảnh hưởng:
Thời gian cho ăn?, khoảng cách 2 đầu thực quản, CNLS?
 Thời gian: 4-5 ngày sau mổ

CHO ĂN ĐƯỜNG MIỆNG SỚM KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÌ MIỆNG NỐI
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG XÌ MIỆNG NỐI

 Biểu hiện TD/TK trung thất, màng phổi


 Chẩn đoán: Xquang
 Điều trị:
 Đa phần không nghiêm trọng: điều trị bảo tồn
 3-5% nghiêm trọng: phẫu thuật lại
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG
 Thường gặp
HẸP MIỆNG NỐI
 YT ảnh hưởng:
Kỹ thuật nối, khoảng cách 2 túi cùng, thiếu máu miệng
nối, GERD, xì miệng nối
 Chẩn đoán: Nội soi hoặc Xquang cản quang
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG RÒ KHÍ THỰC QUẢN

 Tỉ lệ: 3-14%
 YT ảnh hưởng: Xì miệng nối
 Biểu hiện: ho, sặc, tím tái, viêm phổi tái đi tái lại
 Chẩn đoán: Xquang  Xquang cản quang  Nội soi
 Điều trị: PT khâu lại đường rò
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN


 Tỉ lệ: 30-70%
 YT ảnh hưởng: Thực quản bụng ngắn, miệng nối căng, RL nhu động TQ
 Biểu hiện: ói, nuốt khó, hẹp miệng nối tái phát, VP tái phát
 Chẩn đoán: Xquang cản quang
 Điều trị: Cử ăn, tư thế, anti H2, PPI, PT Nissen
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG MỀM SỤN KHÍ QUẢN


 Ho “chó sủa”, VP tái phát, cơn tím
PEADIATRIC SURGERY

BIẾN CHỨNG
 Rối loạn nhu động thực quản
 Nhiễm trùng hô hấp tái diễn
 Giảm khả năng gắng sức
PEADIATRIC SURGERY

Type
A
Esophageal Name
atresia
‘”Long Gap", “Pure” or “Isolated”
Description
Esophageal Atresia without fistula.Type A
Esophageal Atresia
B Esophageal Atresia with proximal TEF upper esophageal pouch connects abnormally to the trachea.
(tracheoesophageal fistula)
C Esophageal Atresia with distal TEF lower esophageal pouch makes an abnormal connection with the trachea.
(tracheoesophageal fistula) The upper esophageal pouch ends blindly.

D Esophageal Atresia with both proximal and upper and lower esophageal pouches make and abnormal connection
distal TEFs (two tracheoesophageal fistulas) with the trachea in two separate, isolated places.

E TEF (tracheoesophageal fistula) ONLY with the esophagus fully intact and capable of its normal functions, however,
no Esophageal Atresia there is an abnormal connection between the esophagus and the trachea

F Esophageal Stenosis Also known as an Esophageal Stricture.


esophagus fully intact gradually narrows,

You might also like