Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 92

BẢO HIỂM XÃ HỘI

BẢO HIỂM Y TẾ
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
NHÓM 1

NHÓM 1
NỘI DUNG

01 BẢO HIỂM XÃ HỘI

02 BẢO HIỂM Y TẾ

03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI

KHÁI NIỆM
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động
hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Theo Khoản 1 điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 02 /13
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI

PHÂN LOẠI
Có 02 hình thức tham gia bảo hiểm xã hội tương ứng với 2 loại
hình BHXH là:
1) Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
2) Bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Theo điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 02 /13


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

KHÁI NIỆM
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là một loại hình bảo hiểm xã
hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người
sử dụng lao động phải tham gia.

Theo Khoản 2 Điều 3 Luật BHXH 2014


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP


Người lao động

NLĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm:
• Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động
xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết
giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi
theo quy định của pháp luật về lao động;
• Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP


Người lao động

NLĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm:

• Cán bộ, công chức, viên chức;


• Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ
yếu;
• Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu
hưởng lương như đối với quân nhân;....
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP


Người lao động

NLĐ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn,
hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP


Người sử dụng lao động

NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm các đối tượng sau đây có thuê mướn, sử dụng
lao động theo hợp đồng lao động:

• Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.


• Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác.
• Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
• Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Mức đóng phí BHXH bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tiền lương
hàng tháng mà người lao động và người sử dụng lao động phải
đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Theo đó, năm 2024 tổng tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc cho cơ
quan bảo hiểm là 32%, trong đó người lao động đóng 10,5%,
người sử dụng lao động đóng 21,5%.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

=> BHXH chiếm 25,5%


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội

(1) Hưởng chế độ ốm đau.


Người lao động được nghỉ làm và nhận trợ cấp khi bản thân ốm đau hoặc con dưới 07 tuổi ốm
đau.
(2) Hưởng chế độ thai sản.
Lao động nam và lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội đều được hưởng chế độ thai sản khi khám
thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, khi sinh con, nhận nuôi con nuôi
dưới 06 tháng tuổi, thực hiện các biện pháp tránh thai.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội

(3) Hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và sẽ được miễn phí
khám chữa bệnh, cấp cứu, phục hồi chức năng và nhận trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp theo mức độ tổn thương, suy giảm sức khỏe.
(4) Hưởng chế độ hưu trí.
Người lao động đóng đủ tuổi và đủ số năm tối thiểu để hưởng lương hưu sẽ được giải quyết
hưởng lương hưu hằng tháng.
Thay vì nhận lương hưu, người lao động có thể chọn rút bảo hiểm xã hội một lần khi có đủ
điều kiện.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Căn cứ khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội

(5) Hưởng chế độ tử tuất.


Người lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc qua đời, thân nhân của người này sẽ được
hưởng chế độ tử tuất với 02 khoản tiền: Trợ cấp mái táng và trợ cấp tuất một lần hoặc tuất
hằng tháng.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ ốm đau

Điều kiện hưởng chế độ ốm đau BHXH


a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương
tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp
quy định tại điểm a và điểm b khoản này.

Khoản 1, Điều 3, Mục I Thông tư 59/2015/TT-BLDTBXH


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ ốm đau

Thời gian nghỉ ốm hưởng BHXH


Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng:
• Tối đa 30 ngày/năm, nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm;
• Tối đa 40 ngày/năm, nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
• Tối đa 60 ngày/năm, nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên;
• Với ngành nghề nặng nhọc, độc hại: được thêm 10 ngày/năm so với điều kiện
bình thường.

Căn cứ theo Điều 5, 6 Thông tư 59/2015/TT-BLDTBXH


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ ốm đau


Mức hưởng BHXH khi ốm đau

Căn cứ theo Điều 5, 6 Thông tư 59/2015/TT-BLDTBXH


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ ốm đau

Ví dụ minh họa: Chị A đang tham gia BHXH bắt buộc với
mức lương đóng BHXH hằng tháng là 08 triệu đồng/tháng. Chị
A bị ốm đau phải nghỉ việc do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày
từ ngày 20/02/2022 đến ngày 25/5/2022.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ ốm đau

Mức hưởng chế độ ốm đau của chị A được tính như sau:
• Mức hưởng chế độ ốm đau của 03 tháng nghỉ trọn
= 08 triệu đồng x 75% x 03 tháng = 18 triệu đồng.
• Mức hưởng chế độ ốm đau của 06 ngày lẻ không trọn tháng
= 08 triệu đồng : 24 x 75% x 06 ngày = 1,5 triệu đồng.
=> Tổng mức hưởng chế độ ốm đau của chị A
= 18 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 19,5 triệu đồng.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ thai sản

Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh 6 tháng trong đó
thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 2 tháng. Sinh đôi trở
lên, cứ mỗi con nghỉ thêm 1 tháng.

Mức hưởng: Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng
liền kề trước khi nghỉ việc x 100% x số tháng nghỉ việc do sinh
con hoặc nuôi con nuôi.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH BẮT BUỘC

Hưởng chế độ thai sản

Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ
thai sản trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con

Mức hưởng = {(mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi
nghỉ việc)/24 ngày}x 100% x số ngày nghỉ.
NỘI DUNG

01 BẢO HIỂM XÃ HỘI

02 BẢO HIỂM Y TẾ

03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

KHÁI NIỆM
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội
do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn
mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của
mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo
hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và
tử tuất.

Theo khoản 3, Điều 3 luật BHXH


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Theo Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH

Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam


từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia
BHXH bắt buộc
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Theo Khoản 2, Điều 87 Luật BHXH 2014

• Mức đóng BHXH tự nguyện bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động lựa
chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất
• Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức chuẩn
hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Công thức

Mức đóng = 22% x Mức thu nhập chọn đóng


BHXH tự nguyện - Mức nhà nước hỗ trợ đóng
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Ví dụ

Nếu bạn không thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo và chọn mức thu nhập đóng BHXH
tự nguyện là 5 triệu đồng/tháng. Hằng tháng, bạn sẽ phải đóng số tiền như sau:

Mức đóng hằng tháng = 22% x 5 triệu đồng - 33.000 đồng = 1.067.000 đồng.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Tại Khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội

Quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau:


• Hưu trí
• Tử tuất
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Điều kiện
(1) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định
(Năm 2023, độ tuổi nghỉ hưu của lao động nam là đủ
60 tuổi 9 tháng, của lao động nữ là đủ 56 tuổi)
(2) Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.

Điều 73 Luật Bảo hiểm xã hội 2014


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Mức hưởng

Mức hưởng lương hưu = Tỷ lệ hưởng lương hưu x Mức bình


quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Mức hưởng
Tỷ lệ hưởng lương hưu được tính bằng 45% tương ứng với số năm
đóng BHXH như sau:
• Lao động nam là 20 năm;
• Lao động nữ là 15 năm.
Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Ví dụ:
Mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội là 7.000.000 đồng/tháng thì mức hưởng
lương hưu hàng tháng của người lao động (đóng đủ 20 năm) sẽ bằng:

• Đối với lao động nam:


Mức hưởng lương hưu hàng tháng = 45% x 7.000.000 = 3.150.000 đồng/tháng.
• Đối với lao động nữ:
Mức hưởng lương hưu hàng tháng = 55% x 7.000.000 = 3.850.000 đồng/tháng.
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Người tham gia BHXH tự nguyện khi nghỉ hưu


được cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT (không phải
mất tiền mua BHYT) và hưởng quyền lợi khám,
chữa bệnh theo Luật Bảo hiểm y tế
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT

Mức hưởng trợ cấp mai táng

Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện được hưởng


bằng 10 lần mức lương cơ sở tính tại thời điểm qua
đời.

Điều 80 Luật BHXH 2014


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Mức hưởng trợ cấp tuất

Đối với người đang hưởng lương hưu:


Mức hưởng = 48 *lương hưu – 0,5 * (số tháng đã hưởng lương hưu – 2) * lương hưu.

Đối với các trường hợp còn lại:


Mức hưởng = 1,5 * (mức bình quân tiền lương đóng BHXH) * (thời gian tham gia
BHXH trước năm 2014) + 2 *( mức bình quân tiền lương đóng BHXH) * (thời gian
tham gia BHXH từ năm 2014 trở đi).

Điều 81 Luật BHXH 2014


01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Mức hưởng trợ cấp tuất

Ví dụ minh họa

Năm nay, ông D 65 tuổi đang hưởng chế độ hưu trí


đã được 6 năm, nhưng do bệnh tật nên đã qua đời.
Mức lương hưu hàng tháng của ông D trước khi mất
là 3 triệu. Vậy cách tính trợ cấp tuất một lần như thế
nào?
01 BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng Phí BH Quyền lợi

BHXH TỰ NGUYỆN

Mức hưởng trợ cấp tuất

Trong trường hợp này, ông D đã hưởng hưu trí được 6 năm (72 tháng) nên
mức hưởng trợ cấp tuất được tính như sau:

Mức hưởng trợ cấp = 48x 3.000.000 – 0,5 x (72 -2) x 3.000.000
= 39.000.000 (đồng)
Vậy người thân ông D sẽ nhận được 39.000.000 đồng trợ cấp tuất
một lần.
NỘI DUNG

01 BẢO HIỂM XÃ HỘI

02 BẢO HIỂM Y TẾ

03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP


02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

KHÁI NIỆM
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp
dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật Bảo
hiểm y tế sửa đổi 2014 để chăm sóc sức khỏe, không vì
mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.

Khoản 1, Điều 1, Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014


02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế sẽ chia làm 2 nhóm


người:

ĐỐI TƯỢNG BẮT BUỘC

ĐỐI TƯỢNG TỰ NGUYỆN


02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

ĐỐI TƯỢNG BẮT BUỘC

• Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động


• Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
• Nhóm do ngân sách nhà nước đóng
• Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đón
• Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình
• Đối tượng khác do Chí phủ quy định.

Khoản 6 Điều 1, Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi số 46/2014/QH13 năm 2014
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Nhóm do người lao động và đơn vị đóng

Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động


Người lao động : sẽ đóng 1,5 % lương
Người sử dụng lao động : sẽ đóng 3% lương

Quy định tại Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017 được sủa đôi bổ sung bởi Quyết
định 505/QĐ-BHXH năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/05/2020
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Mức đóng y tế đối với hộ gia đình

• Người thứ nhất: số tiền BHYT cần đóng bằng 4,5% mức lương cơ
sở
• Người thứ 2: cần đóng bằng 70% mức đóng của người thứ nhất
• Người thứ 3: cần đóng 60% mức đóng của người thứ nhất
• Người thứ 4: đóng 50% mức đóng của người thứ nhất
• Từ người thứ 5 trở đi: đóng 40% mức đóng của người thứ nhất

Từ đó ta thấy rằng : Đông người, chi phí đóng về người sau càng ít.
Theo quy định điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Mức đóng y tế đối với hộ gia đình

Từ ngày 01/7/2023 mức lương cơ sở tăng lên mức là 1.800.000 đồng. Thời điểm hiện tại
mức đóng BHYT năm 2023 như sau:
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Tình huống

Gia đình mình có 4 người. Bố mình làm cho nhà nước,


mình là sinh viên và em mình là học sinh đều là đối tượng
tham gia bảo hiểm bắt buộc, chỉ có mẹ mình làm nội trợ
nên là mua bảo hiểm tự nguyện.

Vậy khi mẹ mình mua BHYT tự nguyện có được miễn giảm


theo chính sách hộ gia đình không?
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Căn cứ quy định tại Điều 12 Luật BHYT; Khoản 3, Điều 3 Thông tư 41/2014/TTLT-BYT-BTC

Trường hợp gia đình bà có 4 người, trong đó chồng bà là viên chức nhà nước
tham gia BHYT tại đơn vị nơi chồng công tác, 2 con là học sinh, sinh viên tham
gia BHYT tại nhà trường, còn lại bà tham gia BHYT theo hộ gia đình. Việc
giảm mức đóng BHYT đối với hộ gia đình tham gia BHYT áp từ người thứ 2
trở đi, bà tham gia BHYT theo hộ gia đình chỉ có 01 người, do đó, bà đóng bằng
100% mức đóng.
02 BẢO HIỂM Y TẾ
Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Định mức chi trả đúng tuyến

Điều 26, 27 và 28 của Luật BHYT; khoản 4 và 5 Điều 22 của Luật BHYT.
02 BẢO HIỂM Y TẾ
Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Định mức chi trả đúng tuyến

Điều 26, 27 và 28 của Luật BHYT; khoản 4 và 5 Điều 22 của Luật BHYT.
02 BẢO HIỂM Y TẾ
Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Định mức chi trả đúng tuyến

Điều 26, 27 và 28 của Luật BHYT; khoản 4 và 5 Điều 22 của Luật BHYT.
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Định mức chi trả không đúng tuyến

Có nghĩa là nếu khám ngoại trú sẽ không được hưởng theo


chế độ, và người khám phải tốn 100% chi phí
• Tại bệnh viện tuyển tỉnh: Mức hưởng năm 2021 tăng
từ 60% lên 100% chi phí điều trị nội trú theo phạm vi
và mức hưởng quy định,
• Tại bệnh viện tuyến trung ương: Mức hưởng băng
40% chỉ phi điều trị nội trú theo phạm vi và mức
hưởng quy định
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Định mức chi trả không đúng tuyến

Lưu ý:
• Đối với các trường hợp trong tình trạng cấp cứu được
hưởng 100% chi phỉ điều trị nội trú.
• Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia
BHYT thì được hướng quyền lợi BHYT theo đối tượng
có quyền lợi cao nhất
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Ví dụ minh họa :
Bà A làm việc tại Công ty CP Công nghệ tin học Việt Nam có tham
gia đóng BHXH, BHYT, BHTN; năm 2020 công ty đăng ký KCB
ban đầu cho toàn công ty tại TTYT quận Cầu Giấy, trong đó có bà A.
Tháng 3/2020 bà A ốm khám chữa bệnh tại Bệnh viện 198 – Hà Nội
(BV: tuyến trung ương) và phải nhập viện điều trị.
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Ví dụ minh họa :
Tổng Chi phí khám chữa bệnh trong quá trình điều trị của bà A hết
7.000.000 đồng trong đó quỹ BHYT chi trả 2.240.000 đồng (40% x
80% x 7.000.000 = 2.240.000 đồng).
Bà A có thực hiện tham gia BHYT, mức hưởng thẻ BHYT là 80% chi
phí khám chữa bệnh. Do bà A nhập viện điều trị nội trú tại BV 198 –
Hà Nội (tuyến trung ương), bà khám chữa bệnh trái tuyến mức hưởng
là 40% chi phí điều trị nội trú (40%x mức quyền lợi hưởng).
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Quyền lợi khi đóng bảo hiểm 5 năm

• Đối tượng: Người thường, Nghỉ hưu ,trợ cấp, cận nghèo
• Mức hưởng: 100%

Tuy nhiên sẽ kèm 2 điều kiện đi kèm:


• Khám chữa bệnh đúng tuyến
• Tiền cùng chi trả đã trả lớn hơn 6 tháng lương cơ sở
02 BẢO HIỂM Y TẾ Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Quyền lợi khi đóng bảo hiểm 5 năm

Ví dụ: Lương cơ sở là 1,8 trx 6= 10,8 tr


Trong vòng 5 năm từ 2024 đến 2029
Từ tháng 8 /2024 Bạn khám bệnh hết 500 triệu
BHYT chi là 80% là 400 triệu
20% còn lại là 100 tr bạn chi trả lớn hơn 10,8 tr
=> Vậy khoảng thời gian còn lại bạn đi khám sẽ
hưởng là 100 % .Đi khám miễn phí
NỘI DUNG

01 BẢO HIỂM XÃ HỘI

02 BẢO HIỂM Y TẾ

03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP


03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

KHÁI NIỆM

Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bù đắp một phần thu


nhập của người lao động bị mất việc làm, hỗ trợ người lao
động học nghề duy trì và tìm kiếm làm việc trên cơ sở đóng
vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

=>>Bảo hiểm thất nghiệp đã và đang có vai trò và ý nghĩa cực


kì quan trọng đối với người lao động, giúp chia sẻ gánh nặng
tài chính trong lúc thất nghiệp.

Theo khoản 4 Điều 3 Luật Việc làm 2013


03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Điều 43 Luật Việc làm 2013

Người lao động


Tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp
đồng làm việc như sau:
+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
+ Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn
từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Điều 43 Luật Việc làm 2013

Người sử dụng lao động


Tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
• Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân;
• Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước
ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam;
Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và
cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng
lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm 2013.
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Theo Điều 57 Luật Việc làm 2013

• Người lao động đóng bằng 1% tiền lương tháng;


• Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng
của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
• Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm
thất nghiệp và do ngân sách trung ương bảo đảm.
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Theo Điều 57 Luật Việc làm 2013

Ngoài ra cũng sẽ tạo điều kiện cho người lao động về phí bảo hiểm
thất nghiệp như:
Giảm mức đóng từ 1% xuống bằng 0% quỹ tiền lương tháng của
NLĐ đang tham gia BHTN.
Thời gian thực hiện giảm mức đóng: 12 tháng, kể từ ngày
01/10/2021 đến hết ngày 30/9/2022.
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Theo Điều 42 Luật Việc Làm năm 2013

Quyền lợi của chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đối với người
lao động gồm có:
1) Được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp.
2) Được hỗ trợ, tư vấn, giới thiệu việc làm mới.
3) Được hỗ trợ học nghề.
4) Được hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
để duy trì việc làm cho người lao động.
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Trợ cấp thất nghiệp

Mức hưởng hằng tháng = Bình quân tiền lương tháng đóng BHTN
của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp *60%

Thời gian trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp, cứ đóng đủ 12-36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ
cấp , sau đó , cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01
tháng trợ cấp nhưng không quá 12 tháng.
Thời điểm trợ cấp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ
hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Trợ cấp thất nghiệp

Mức hưởng hằng tháng = Bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước
khi thất nghiệp *60%

Ví dụ: 1 2 3 4 5 6 7

6tr5 6tr5 6tr8 6tr2 7tr 8tr (6.5+6.5+6.8+6.2+7+8)/6*60%

Mức lương này không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người thực hiện chế độ tiền
lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng đối với
người thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định
03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí

Người lao động chỉ cần đang đóng bảo hiểm thất nghiệp, bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc
hợp đồng làm việc mà có nhu cầu tìm kiếm việc làm được thì sẽ được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu
việc làm.

Hỗ trợ học nghề

Tối đa 01 triệu đồng/người/tháng , trong thời gian không quá 06 tháng khi đã chấm dứt hợp
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Theo Điều 54 Luật Việc làm 2013


03 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Đối tượng Phí BH Quyền lợi

Được hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng , nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp để duy trì
việc làm cho người lao động

Được hỗ trợ đào tạo , bồi dưỡng , nâng cao trình độ kĩ


năng nghề nghiệp để duy trì việc làm cho người lao động
là chính sách dành riêng cho người sử dụng lao động

Theo Điều 54 Luật Việc làm 2013


MINI
GAME
LET’S PLAY!
Are you
ready?
Chọn đáp án đúng nhất: Những người lao
động nào sau đây bắt buộc phải đóng
BHXH?

a. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn

b. Cán bộ, công chức, viên chức

c. Sỹ quan quân đội, công an

d. Tất cả các đối tượng trên


Chọn đáp án đúng nhất: Những người lao
động nào sau đây bắt buộc phải đóng
BHXH?

a. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn

b. Cán bộ, công chức, viên chức

c. Sỹ quan quân đội, công an

d. Tất cả các đối tượng trên


Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
luật vẫn được hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

a. Đúng

b. Sai
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
luật vẫn được hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

a. Đúng

b. Sai
A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cho
doanh nghiệp X. Hàng tháng, A phải đóng bao
nhiêu % BHXH?

a .8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

b. 10% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

c. 10,5 % mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

d. 14 % mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất


A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cho
doanh nghiệp X. Hàng tháng, A phải đóng bao
nhiêu % BHXH?

a .8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

b. 10% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

c. 10,5 % mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

d. 14 % mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất


NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường được
hưởng lương hưu khi nào? (Tính đến 2023

a, Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 17 năm đóng BHXH trở lên

b. Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 25 năm đóng BHXH trở lên

c. Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 23 năm đóng BHXH trở lên

d. Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên


NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường được
hưởng lương hưu khi nào? (Tính đến 2023

a, Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 17 năm đóng BHXH trở lên

b. Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 25 năm đóng BHXH trở lên

c. Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 23 năm đóng BHXH trở lên

d. Nam đủ 60 tuổi 9 tháng, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên


Người nào sau đây không phải tham gia bảo hiểm
thất nghiệp?

A. Công nhân công ty may làm việc theo hợp đồng 12 tháng

b. Lao động mùa vụ theo hợp đồng đủ 3 tháng trở lên

c. Người đang hưởng lương hưu


Người nào sau đây không phải tham gia bảo hiểm
thất nghiệp?

A. Công nhân công ty may làm việc theo hợp đồng 12 tháng

b. Lao động mùa vụ theo hợp đồng đủ 3 tháng trở lên

c. Người đang hưởng lương hưu


Đối tượng nào sau đây bắt buộc phải tham gia bảo
hiểm y tế?

a, Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp
hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức

b. . Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật

c/ Cả A & B
Đối tượng nào sau đây bắt buộc phải tham gia bảo
hiểm y tế?

a, Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp
hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức

b. . Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật

c/ Cả A & B
Hộ gia đình tham gia BHYT được tính giảm trừ như
thế nào?

a, Người thứ nhất đóng 100% mức đóng; Người thứ hai đóng 80% mức đóng của người thứ nhất;
Người thứ ba đóng 70% mức đóng của người thứ nhất; Người thứ tư đóng 60% mức đóng của
người thứ nhất; Người thứ năm trở đi mức đóng 50% của người thứ nhất

b. Người thứ nhất đóng 100% mức đóng; Người thứ hai đóng 70% mức đóng của người thứ nhất;
Người thứ ba đóng 60% mức đóng của người thứ nhất; Người thứ tư đóng 50% mức đóng của
người thứ nhất; Người thứ năm trở đi mức đóng 40% của người thứ nhất

d. Người thứ nhất đóng 100% mức đóng; Người thứ hai đóng 60% mức đóng của người thứ nhất;
Người thứ ba đóng 50% mức đóng của người thứ nhất; Người thứ tư đóng 40% mức đóng của
người thứ nhất; Người thứ năm trở đi mức đóng 30% của người thứ nhất
Hộ gia đình tham gia BHYT được tính giảm trừ như
thế nào?

a, Người thứ nhất đóng 100% mức đóng; Người thứ hai đóng 80% mức đóng của người thứ nhất;
Người thứ ba đóng 70% mức đóng của người thứ nhất; Người thứ tư đóng 60% mức đóng của
người thứ nhất; Người thứ năm trở đi mức đóng 50% của người thứ nhất

b. Người thứ nhất đóng 100% mức đóng; Người thứ hai đóng 70% mức đóng của người thứ nhất;
Người thứ ba đóng 60% mức đóng của người thứ nhất; Người thứ tư đóng 50% mức đóng của
người thứ nhất; Người thứ năm trở đi mức đóng 40% của người thứ nhất

d. Người thứ nhất đóng 100% mức đóng; Người thứ hai đóng 60% mức đóng của người thứ nhất;
Người thứ ba đóng 50% mức đóng của người thứ nhất; Người thứ tư đóng 40% mức đóng của
người thứ nhất; Người thứ năm trở đi mức đóng 30% của người thứ nhất
Người tham gia thuộc đối tượng nào dưới đây được
Ngân sách Nhà nước đóng BHYT?

a, Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng
tháng hoặc đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng

b. Cận nghèo

c. Học sinh, sinh viên


Người tham gia thuộc đối tượng nào dưới đây được
Ngân sách Nhà nước đóng BHYT?

a, Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng
tháng hoặc đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng

b. Cận nghèo

c. Học sinh, sinh viên


Người tham gia thuộc đối tượng nào dưới đây được
Ngân sách Nhà nước đóng BHYT?

a. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng
tháng hoặc đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng

b. Cận nghèo

c. Học sinh, sinh viên


Người tham gia thuộc đối tượng nào dưới đây được
Ngân sách Nhà nước đóng BHYT?

a. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng
tháng hoặc đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng

b. Cận nghèo

c. Học sinh, sinh viên


BHXH tự nguyện gồm những chế độ nào?

a. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất

b. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản

c. Hưu trí, tử tuất


BHXH tự nguyện gồm những chế độ nào?

a. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất

b. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản

c. Hưu trí, tử tuất


Thanks for
playing!
THE END

You might also like