HP4. Baocao Daydu-Phat Trien Chuong Trinh GDDH (Cap Nhat Moi Nhat)

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 135

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Lê Viết Khuyến
(Hiệp hội các trường ĐH&CĐ Việt Nam)
Các nội dung
1. Khái niệm chương trình giáo dục /đào tạo
1.1 Định nghĩa chương trình giáo dục/chương trình đào
tạo (Curriculum)
1.2 Chương trình giáo dục đại học theo Luật giáo dục

2. Phân cấp quản lí chương trình giáo dục đại học


2.1 Phân cấp quản lý chương trình theo Luật giáo dục
và Luật Giáo dục đại học
2.2 Phân cấp trách nhiệm thiết kế chương trình GDĐH
3. Phát triển chương trình giáo dục đại học
3.1. Các hình thức tổ chức phát triển
3.2. Quy trình phát triển
3.3. Điều tra nhu cầu đào tạo từ các bên liên quan.
3.4. Xác định mục tiêu giáo dục-chuẩn đầu ra
3.5 Cấu trúc chương trình GDĐH
3.6 Nội dung chương trình GDĐH
3.7 Thể hiện chương trình GDĐH
3.8 Kỹ thuật thiết kế chương trình GDĐH
4. Đánh giá chương trình GDĐH
5. Đổi mới chương trình GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Phụ lục
* Một vài khái niệm mới trong giáo dục
* Phân loại các mục tiêu giáo dục của Bloom
1. Khái niệm chương trình đào tạo

1.1. Định nghĩa chương trình giáo dục /


chương trình đào tạo (Curriculum)

Có nhiều cách hiểu khác nhau về chương trình giáo


dục tuỳ thuộc quan điểm tiếp cận với giáo dục:
 Tiếp cận nội dung
 Tiếp cận mục tiêu
 Tiếp cận phát triển
1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp)

I. Cách tiếp cận nội dung:

 Quan niÖm: Gi¸o dôc lµ qu¸ tr×nh truyÒn thô néi dung
kiÕn thøc từ người dạy tới người học.
 §Þnh nghÜa: Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ b¶n ph¸c th¶o vÒ néi
dung gi¸o dôc qua ®ã ng­êi d¹y biÕt m×nh cÇn ph¶i d¹y
nh÷ng g× vµ ngưêi häc biÕt m×nh cÇn ph¶i häc nh÷ng g×.

Ch­¬ng tr×nh = Néi dung


1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp)

II. Cách tiếp cận mục tiêu:

 Quan niÖm: Gi¸o dôc lµ c«ng cô ®Ó ®µo t¹o nªn c¸c s¶n
phÈm víi c¸c tiªu chuÈn ®· ®­îc x¸c ®Þnh s½n
 §Þnh nghÜa: Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ mét kÕ ho¹ch gi¸o dôc
ph¶n ¸nh c¸c môc tiªu gi¸o dôc mµ nhµ tr­êng theo ®uæi, nã cho
biÕt néi dung cũng như ph­¬ng ph¸p d¹y vµ häc cÇn thiÕt ®Ó
®¹t ®­îc môc tiªu ®Ò ra (White, 1995).
Ch­¬ng tr×nh = Môc tiªu + Néi dung + Ph­¬ng ph¸p
OUR EDUCATION SYSTEM

MỌI ĐỨA TRẺ ĐỀU CÓ TÀI .


NHƯNG (SẼ THẬT SAI LẦM) NẾU
BẠN NHÌN NHẬN (NĂNG LỰC
CỦA) MỘT CON CÁ QUA KHẢ
NĂNG LEO CÂY CỦA NÓ (NHƯ
CON KHỈ) THÌ (HẬU QUẢ LÀ) SẼ
LÀM CON CÁ SUỐT ĐỜI LUÔN
MANG THEO MÌNH NỖI ÁM ẢNH
RẰNG NÓ LÀ MỘT ĐỨA NGU
ĐẦN

ALBERT EINSTEIN
1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp)

III. Cách tiếp cận phát triển(năng lực):


 Quan niÖm: Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ qu¸ tr×nh, cßn gi¸o dôc
lµ sù ph¸t triÓn.

 §Þnh nghÜa: Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ mét b¶n thiÕt kÕ


tæng thÓ cho mét ho¹t ®éng gi¸o dôc (cã thÓ kÐo dµi mét
vµi giê, mét ngµy, mét tuÇn hoÆc vµi n¨m). Bản thiết kế
tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung giáo dục, chỉ rõ
những gì có thể trông đợi ở người học sau khoá học, nó
phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung
giáo dục, nó cũng cho biết các phương pháp giáo dục và
các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất
cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu
chặt chẽ ( Tim Wentling, 1993)
1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp)

Các bộ phận cấu thành của một chương


trình giáo dục theo tiếp cận phát triển

 Mục tiêu giáo dục


 Nội dung giáo dục
 Phương pháp và qui trình giáo dục
 Đánh giá kết quả giáo dục
1. Khái niệm chương trình … (tiếp)

1.2. Chương trình giáo dục đại học (chương trình


đào tạo) theo Luật Giáo dục 2005,2009

Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại


học
Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu
giáo dục đại học; qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng,
phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học,
phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh
giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học,
trình độ đào tạo của giáo dục đại học
Theo tiếp cận phát triển
www.thmemgallery.com

Khoản 1 Điều 36 Luật Giáo dục đại học


2018:
Chương trình đào tạo (giáo dục đại học) bao
gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội
dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với
môn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu
ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Chương trình đào tạo được xây dựng theo đơn vị
tín chỉ…bảo đảm quy định về Chuẩn chương trình
đào tạo.

Company Logo
2. Phân cấp quản lý chương trình GDĐH

2.1. Phân cấp quản lý chương trình theo Luật


giáo dục và Luật Giáo dục đại học

a. Điều 41. Luật Giáo dục 2009:


…Trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm
định ngành về chương trình giáo dục đại học, Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT quy định chương trình khung cho
từng ngành đào tạo đối với trình độ cao đẳng, trình độ
đại học bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời
gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các
môn học, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập.

Căn cứ vào chương trình khung, trường cao đẳng,


trường đại học xác định chương trình giáo dục của
trường mình…
quy
quy®Þnh
®ÞnhVÒVÒcÊu
cÊutróc
trócvµ
vµkhèi
khèil­îl­ng
îngkiÕn
kiÕnthøc
thøctèi
tèithiÓu
thiÓucho
choc¸c
c¸ccÊp
cÊp®µo
®µotẠo
tẠotrong
trongbËc
bËc
®¹i häc (Ban hµnh theo QuyÕt ®Þnh sè 2677/GD-§T, ngµy 03/12/1993 cña Bé
®¹i häc (Ban hµnh theo QuyÕt ®Þnh sè 2677/GD-§T, ngµy 03/12/1993 cña Bé tr­ëng Bétr­
ë ng Bé
Gi¸o
Gi¸odôc
dôcvµ
vµ§µo
§µot¹o)
t¹o)

KiÕn thøc gi¸o dôc chuyªn nghiÖp


KiÕn
Tr×nh Khèi l­îng
thøc gi¸o C. m«n
®é ®µo Ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o kiÕn thøc Cèt C. m«n LuËn
dôc ®¹i c­ Toµn bé phô
t¹o toµn kho¸ lâi chÝnh v¨n
¬ng (nÕu cã)

C§ thùc hµnh lo¹i 1 120 30 90 45


C§ thùc hµnh lo¹i 2 180 30 150 45
Cao
C§ nghiÖp vô lo¹i 1 120 50 70 45 25
®¼ng
C§ nghiÖp vô lo¹i 2 160 50-90 70-110 45
C§ s­ph¹m 3 n¨m 160 90 70 45 25

§H 4 n¨m 210 90 120 45 25 10


§H 5 n¨m 270 90 180 45 25 15
§¹i häc
§H 6 n¨m 320 90 230 45 25 15
§H sư ph¹m 4 n¨m 210 90 120 45 45 25 5
MẪU THỂ HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Mẫu 1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
------------ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
-------***-------
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trình độ đào tạo: (đại học, cao đẳng)
Ngành đào tạo: ...................................(tên tiếng Anh)
Mã ngành: ...................................................
(Ban hành tại Quyết định số .... ngày..............của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT)
1. Mục tiêu đào tạo (mô hình KSA)
2. Khung chương trình đào tạo
2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế
2.2. Câu trúc kiến thức của chương trình
2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương (tối thiểu)
2.2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (tối thiểu)
- Kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành và của ngành
- Kiến thức ngành (kể cả kiến thức chuyên ngành)
- Kiến thức bổ trợ
- Khoá luận
- Thực tập nghề nghiệp
3. Khối kiến thức bắt buộc
3.1. Danh mục các học phần bắt buộc
3.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương
3.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành và của ngành
- Kiến thức ngành
3.2. Mô tả nội dung các học phần bắt buộc
4. Hướng dẫn sử dụng CTK để thiết kế các chương trình đào tạo cụ thể
2.1. Phân cấp quản lý chương trình theo…(tiếp)

b) Điều 68 Luật Giáo dục đại học 2012:

(Bộ Giáo dục và Đào tạo) …


3. Quy định khối lượng, cấu trúc chương trình đào
tạo, chuẩn đầu ra tối thiểu của người học sau
khi tốt nghiệp; …
4. … quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục đại học, chuẩn quốc gia đối với cơ sở
GDĐH, chuẩn đối với chương trình đào tạo
các trình độ GDĐH và yêu cầu tối thiểu để
chương trình đào tạo được thực hiện …
2.1. Phân cấp quản lý chương trình theo…(tiếp)
www.thmemgallery.comĐiều 49

C) Điều 49 Luật Giáo dục đại học 2018 :

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành


chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của
giáo dục đại học và yêu cầu tối thiểu để thực hiện
chương trình đào tạo; tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng, quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng
giáo dục đại học.

Company Logo
www.thmemgallery.com

d) Điều 68. Luật Giáo dục đại học 2018

( Bộ Giáo dục và Đào tạo) …


Quy định chuẩn giáo dục đại học, bao gồm chuẩn
cơ sở giáo dục đại học, chuẩn chương trình đào
tạo, chuẩn giảng viên, cán bộ quản lý và các chuẩn
khác; quy định về xây dựng, thẩm định, ban hành
chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học; ban
hành danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục
đại học, quy chế tuyển sinh, đào tạo, kiểm tra đánh
giá và cấp văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo
dục quốc dân…

Company Logo
THÔNG TƯ 07/2015/TT-BGDĐT NGÀY 16/4/2015
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT

QUY ĐỊNH :
1. Khối lượng kiến thức tối thiểu :
-Trình độ đại học : 120 tc(4 năm);150 tc(5 năm);180 tc(6 năm)
-Trình độ thạc sĩ : 60 tc(cho ĐH 4 năm);30 tc(cho ĐH 5 và 6 năm)
-Trình độ tiến sĩ : 120 tc(cho ĐH) ;60 tc(cho ThS)
2. Yêu cầu về năng lực người học sau tốt nghiệp (Bao
gồm : Kiến thức; Kỹ năng; Năng lực tự chủ và trách
nhiệm)
-Trình độ đại học
-Trình độ thạc sĩ
-Trình độ tiến sĩ

Nhận xét :
- Giống Khung trình độ quốc gia (NQF).
- Khó thực hiện việc liên thông, chuyển đổi sinh viên (trong
nước,nước ngoài)
QUYẾT ĐỊNH 1982/QĐ-TTg NGÀY 18/10/2016
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA VIỆT NAM


Có 8 bậc trình độ: Sơ cấp 1, Sơ cấp 2, Sơ cấp 3, Trung
cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ
Chuẩn đầu ra (ở mỗi bậc) bao gồm :
- Kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết
- Kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và
kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân.
Khối lượng học tập tối thiểu :
- Cao đẳng : 60 tín chỉ (2-3 năm).
- Đại học : 120-180 tín chỉ (3-5 năm ?)
- Thạc sĩ : 30-60 tín chỉ (1-2 năm)
- Tiến sĩ : 90-120 tín chỉ (3-4 năm)
Định nghĩa Khung trình độ quốc gia
www.thmemgallery.com

Khung trình độ quốc gia là sự phân định


cấp bậc các chuẩn đầu ra để so sánh đầu ra
của giáo dục chính quy, phi chính quy, không
chính quy hoặc kinh nghiệm làm việc trong
việc công nhận năng lực làm việc (theo cấu
trúc công việc) ở các lĩnh vực khác nhau.
Khung trình độ quốc gia được sử dụng như
một tham chiếu chủ chốt để quyết định năng
lực của sinh viên tốt nghiệp.
(Theo Luật Giáo dục đại học Indonesia 2012)

Company Logo
QUAN HỆ GiỮA KHUNG TĐQG VÀ ISCED-2011
www.thmemgallery.com

Khổ 25 ISCED-2011
Các Khung trình độ quốc gia và khu vực có thể là
những công cụ hữu hiệu để tách biệt kiến thức, kỹ
năng và năng lực liên quan đến các chương trình
và trình độ giáo dục khác nhau,…để mô tả các
mức độ năng lực và kỹ năng của người học theo
nghĩa thành tựu giáo dục. Các quốc gia phải minh
bạch hóa mối liên hệ giữa Phân loại ISCED-2011
với các Khung trình độ quốc gia hay khu vực đã có
ở đó.
( Trích : Phân loại giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế
ISCED-2011 – UNESCO)
Company Logo
2.2. Phân cấp quản lý chương trình theo…(tiếp)

e) Điều 60. Luật Giáo dục 2009:

… trường cao đẳng, trường đại học được


quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo
quy định của pháp luật và theo điều lệ của
nhà trường trong … xây dựng chương
trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học
tập đối với các ngành nghề được phép đào
tạo …
2. Phân cấp quản lý chương trình GDĐH (tiếp)
2.3. Phân cấp trách nhiệm phát triển chương trình GDĐH a.Theo tiếp cận chương trình khung(trước 2016)

Phần nội dung do


trường tự thiết kế

Kiến thức bổ trợ


và chuyên sâu
Ngành
Phần nội dung Kiến thức ngành
CTK do Hội
đồng ngành Kiến thức cơ sở
thiết kế ngành

Nhóm ngành Kiến thức cơ sở


nhóm ngành

Kiến thức giáo


Khối ngành dục đại cương
Phần nội dung
CTK do Hội
đồng khối
ngành thiết kế
b.Theo tiếp cận Khung trình độ Quốc gia (TD Thailand).
TQF Learning Expectations
Curriculum Standards
5 year Degree Standards
OHEC
TQF-Program Credit Transfer
Principle

University Each year


Dev & improve. Program Uni Council
Fail TQ plan Specifications Approval
Quality

Program Report Course & Field Experience OHEC


๑ Specifications Acknowledge
Pass
& record in
database
Learning Process
Promotion Course & Field ( 5 Domains of Learning)
& gain Experience Reports 1. Moral and Ethics
2. Knowledge
benefits 3. Cognitive skills
4. Interpersonal skills and
responsibilities
Evaluation & Measurement 5. Numerical Analysis,
( using 5 Learning Outcomes Communication, and IT skills
)

Students & Graduates Development meets learning


(POD Network)
outcomes in TQF (Qualified & satisfied graduates for Teaching Unit
workforces and society) Facility &
Environment 24
๑ Need improvement
3. Phát triển chương trình GDĐH
3.1. Các hình thức tổ chức phát triển chương trình
a. Phát triển chương trình lấy chuyên gia làm trung tâm
Expert – Centred Curriculum Development
Curriculum development
experts

Increasing Decreasing level of


level of External advisors participation in
importance in development of
the hierarchy policy makers. politicians, curiculum
employers, funder,
education experts

Training organisation Training organisation Training organisation


Teachers/trainers Teachers/trainers Teachers/trainers

Learners Learners Learners


3.1. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)

b. Phát triển chương trình nhờ nhóm tư vấn

Curriculum development through consultation with specialists


Increasing level External advisors Decreasing
of importance level of
policy makers. politicians,
in the participation in
employers, funder,
hierarchy development of
education experts
curiculum

Curriculum development
experts

Training organisation Training organisation Training organisation


Teachers/trainers Teachers/trainers Teachers/trainers

Learners Learners Learners


3.1. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)

c. Phát triển chương trình nhờ tư vấn từ các đại diện cả


bên trong và bên ngoài nhà trường
Curriculum development through consultation with outsiders and insiders

External advisors
Increasing level Decreasing level
policy makers. politicians, of participation
of importance
employers, funder, in development
in the hierarchy
education experts of curiculum
Curriculum development
experts

Training organisation Training organisation Training organisation


Teachers/trainers Teachers/trainers Teachers/trainers

Learners Learners Learners


3.1. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)

d. Phát triển chương trình thông qua thoả thuận


3.1. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)

e. Phát triển chương trình có sự tham gia từ nhiều bên


3. Phát triển chương trình GDĐH
3.2. Quy trình phát triển chương trình
SADC AAA.5.9 MODEL ON CURRICULUM DEVELOMENT
1. INDENTIFY THE
NEEDS OF THE
COUNTRY

8. CONDUCT & 2. DEFINE


EVALUATE TRAINING 9. GUIDANCE OCCUPATIONAL
MONITORING PROFILE
EVALUATION &
7. OBTAIN TRAINING IN CD 3. CONSIDER THE
EDUCATIONAL BY LEARNER’S
RESOURCES CURRICULUM BACKGROUND
DEVELOPMENT
6. SELECT COMMITTEE 4. FORMULATE
EDUCATIONAL LEARNING
STRATEGIES OBJECTIVES

5. DETAILING CURRICULUM
& SYLLABI

List of Courses and Subjects


Aims: Courses, List:Subjects
TEACHING Object.,Sub,List:M.topics
NOTES Specifie Obj.Main Topics
Detailed Main Topics
Teaching Notes
THÔNG TƯ 07/2015/BGDĐT ngày 16/4/2015 CỦA
BỘ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT

8 bước của Quy trình xây dựng chương trình


đào tạo :
1. Khảo sát, xác định nhu cầu đào tạo.
2. Xây dựng mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra.
3. Xây dựng chương trình đào tạo.
4. Sơ bộ hoàn thiện chương trình đào tạo.
5. Thiết kế đề cương chi tiết của các học phần.
6. Lấy ý kiến chuyên gia về chương trình đào tạo.
7. Tiếp tục hoàn thiện chương trình, trình thẩm định và
triển khai.
8. Đánh giá và cập nhật thường xuyên nội dung chương
trình môn học và phương pháp giảng dạy.

Hạn chế : Không thể hiện vai trò của nhà nước
QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Theo Luật Giáo dục đại học 2018)

Khung chương trình


/Khung trình độ
quốc gia Mẫu số 3
Mục tiêu đào tạo
(Mục tiêu tổng
Điều tra quát, Mục tiêu,
nhu cầu Diện mạo Đầu ra) Nội dung Chương trình
xã hội nghề nghiệp đào tạo đào tạo

Mô hình Mô hình
KSA năng lực
Điều chỉnh theo
Chuẩn chương trình
(Chương trình khung)
Điều chỉnh theo Chuẩn
đầu ra/Chuẩn năng lực

Mẫu số 4

Hội đồng
Tiến trình Phát triển Trình Hội Văn bản
Chương trình Đề cương chi tiết đào tạo/ đồng trường hướng dẫn
hoàn thiện học phần/modun Thời khóa chương phê duyệt thực thi
biểu trình
thẩm định
Xin ý kiến Xin ý kiến
chuyên gia chuyên gia
Xu hướng đổi mới trong phát triển chương trình giáo
dục đại học (định hướng nghề nghiệp)

Từ Sang
• Diện mạo nghề nghiệp • Diện mạo nghề nghiệp
ổn định hơn thay đổi nhanh hơn
• Định hướng đầu vào (số • Định hướng đầu ra (năng
tiết, số môn học) lực)
• Hệ thống các môn học; • Hệ thống các thể chế vận
đánh giá chất lượng hành trong từng mảng
theo từng môn học (domain) nội dung
• Các thoả thuận quốc gia • Các thoả thuận về năng
về chương trình khung lực khung của từng
domain nội dung và luật
“chơi” trong từng domain
3. Phát triển chương trình … (tiếp)

3.3. Điều tra nhu cầu đào tạo từ các bên liên quan

Bên ngoài Bên trong


 Các nhà hoạch định chính  Các nhà quản lý giáo dục
sách cấp trường
 Các nhà quản lý giáo dục  Giảng viên
cấp hệ thống  Sinh viên
 Các chuyên gia giáo dục  Nhân viên phục vụ
 Giới tuyển dụng
 Các nhà đầu tư
 Các tổ chức xã hội
 Cựu sinh viên
3. Phát triển chương trình … (tiếp)

3.4. Xác định mục tiêu đào tạo-chuẩn đầu ra


a. Mục tiêu đào tạo quyết định cấu trúc và nội
dung chương trình.
Có 2 loại mục tiêu đào tạo:
- Mục tiêu lâu dài: chỉ thay đổi khi nền tảng kinh tế
- xã hội của đất nước thay đổi => thể hiện qua
cấu trúc chương trình
- Mục tiêu trước mắt: luôn thay đổi tuỳ theo nhu
cầu của xã hội => thể hiện qua nội dung chương
trình
=> Nội dung chương trình GDĐH phải thường xuyên
đổi mới trong khi cấu trúc chương trình cần có sự
ổn định tương đối
3.4. Xác định mục tiêu đào tạo… (tiếp)

b. Các thành tố của mục tiêu đào tạo:


Mục tiêu đào tạo của chương trình bao gồm toàn
bộ các mục tiêu học tập mà sinh viên phải đạt
được khi tốt nghiệp.
Cụ thể bao gồm:
Theo mô hình KSA:
- Các kiến thức và kỹ năng cơ bản cần cho mọi
chương trình đào tạo.
- Các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp có liên quan
tới khối kiến thức giáo dục đại cương nền tảng (về
nhân văn, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, …)
- Các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp có liên quan
đến mảng kiến thức của ngành đào tạo chính
(major), ngành đào tạo phụ (minor)
Các thành tố của mục tiêu đào tạo (tiếp)

dCác kỹ năng cơ bản (tuỳ theo lựa chọn của


từng chương trình):

- Giao tiếp - Giải quyết xung đột


- Viết - Tư duy phê phán
- Nói - Đạo đức
- Nghe - Quan hệ công chúng
- Tính toán
- Phỏng vấn
- Vi tính
- Thống kê cơ bản
- Giải quyết vấn đề
- Học tập - Đọc hiệu quả
- Quản lý - Phương pháp khoa học
- Văn hoá đa quốc gia - ….
Theo mô hình năng lực (competency):
Mục tiêu đào tạo của chương trình bao gồm
các năng lực thuộc hai nhóm:
1. Các năng lực chung:
- Năng lực quan hệ giữa con người với nhau
(Lãnh đạo, Hợp tác, Giao tiếp)
- Năng lực định hướng công việc (Phân tích&
xử lý thông tin, Giải quyết vấn đề, Lập kế
hoạch & tổ chức)
- Năng lực cá nhân (Học tập & tự phát triển,
Trách nhiệm & đạo đức)
2. Các năng lực nghề nghiệp
Định nghĩa Năng lực (Competency) và Môđun
(Domain)
www.thmemgallery.com

*Năng lực là khả năng kết hợp các kiến thức, kỹ năng
và thái độ để thể hiện cách ứng xử theo mong đợi khi
thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp trong một bối cảnh
công việc cụ thể.

*Môđun (Domain) là đơn vị học vụ được tích hợp


giữa kiến thức chuyên môn , kỹ năng thực hành và thái
độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho
người học có năng lực thực hiện trọn vẹn một công việc
của một nghề cụ thể.
(Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014)

Company Logo
3.4. Xác định mục tiêu đào tạo… (tiếp)

c. Phân biệt mục tiêu đào tạo đại học và cao


đẳng (theo quan niệm truyền thống)

 Đại học (cử nhân): là dạng đào tạo ban đầu nên người
học phải được cung cấp:
- Kiến thức toàn diện
- Nhấn mạnh kiến thức tiềm năng
 Cao đẳng:
+ Cao đẳng cơ bản: Là dạng đào tạo dưới chuẩn đại học =>
sau một thời gian người học cần được hoàn chỉnh trình độ
đại học
+ Cao đẳng thực hành: là dạng đào tạo nghề nghiệp =>
người học được cung cấp chủ yếu các kiến thức và kỹ năng
hoạt động nghề nghiệp
Nghị định 141/2013/NĐ-CP của Chính phủ (hướng
dẫn thi hành Luật GDĐH)

1.Chương trình cao đẳng theo định


hướng thực hành
2.Các chương trình đại học và thạc
sĩ theo cả 2 định hướng: nghiên
cứu và ứng dụng
3.Chương trình tiến sĩ theo định
hướng nghiên cứu
QUYẾT ĐỊNH SỐ 1981/QĐ-TTg NGÀY 18/10/2016 CỦA THỦ TƯỚNG
CHÍNH PHỦ VỀ KHUNG CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Điều 2 Khoản 4 Mục a):


Giáo dục các trình độ đại học và thạc sĩ có 2 định
hướng: nghiên cứu và ứng dụng; giáo dục trình độ tiến
sĩ theo định hướng nghiên cứu.
- Các chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu có
mục tiêu và nội dung theo hướng chuyên sâu về nguyên
lý,lý thuyết cơ bản trong các lĩnh vực khoa học, phát
triển các công nghệ nguồn làm nền tảng để phát triển
các lĩnh vực khoa học ứng dụng và công nghệ.
- Các chương trình đào tạo định hướng ứng dụng có
mục tiêu và nội dung theo hướng phát triển kết quả
nghiên cứu cơ bản,ứng dụng các công nghệ nguồn
thành các giải pháp công nghệ,quy trình quản lý,thiết
kế các công cụ hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu đa dạng của
con người.
SƠ ĐỒ PHÂN LUỒNG VÀ LIÊN THÔNG NGƯỜI
HỌC (THEO ISCED – 1997 CỦA UNESCO)

Trình đô 6
(Tiến sĩ)

Trình đô 5
5A 5B
(Đại học)

Trình đô 4
(Sau trung học, 4A 4B
dưới đại học)

Trình đô 3
3A 3B 3C
(Cao trung)

Trình đô 2
2A 2B 2C
(THCS)

Trình đô 1
(Tiểu học)

Trình đô 0
(Mầm non)
Các trình độ đào tạo thuộc bậc đại học (theo ISCED- 2011)
SƠ ĐỒ PHÂN LUỒNG HỌC SINH, SINH VIÊN
(Kinh nghiệm của Đài Loan, 1989)

HƯỚNG HỌC THUẬT HƯỚNG CÔNG NGHỆ


Nhà khoa học, Chuyên Chuyên gia cao cấp
gia cao cấp
Sau Đại học Sau Đại học
300
10.000
Chuyên viên công nghệ
Chuyên gia: kỹ sư,
Đại học công nghệ
bác sĩ, doanh nhân…
Đại 1.000
2 năm
học Kỹ thuật viên, Công
Cao đẳng nhân kỹ thuật cao

3 năm 2 năm 35.000


4-6 năm 60.000 10.000
5 năm
Công nhân lành nghề

Phổ thông TH Trung học nghề

3 năm 70.000 36.000 3 năm 150.000

Tốt nghiệp trung học cơ sở (330.000)


3.4. Xác định mục tiêu đào tạo… (tiếp)

d. Mục tiêu đào tạo phụ thuộc loại văn


bằng tốt nghiệp
Hai hệ thống văn bằng đại học
Theo trình độ ĐT Theo nghề nghiệp ĐT
(Degrees) (Diplomas)

Cao đẳng (Associate) Bằng kỹ thuật viên (Diploma)


Cử nhân (Bachelor)
Bằng chuyên gia (kỹ sư, bác
Thạc sỹ (Master)
sỹ, kiến trúc sư, nhà kinh tế…)
Bằng chuyên gia cao cấp
Tiến sỹ (Ph.D)
(Higher Graduate Diploma)
Tiến sỹ khoa học (D.Sci)
d. Mục tiêu đào tạo phụ thuộc … (tiếp)

Giải pháp chuyển đổi (hệ thống GDĐH Nga)

Bằng chuyên gia = Bằng cử nhân (4 năm đào


(5-6 năm) tạo cơ bản)+ 1-2 năm
đào tạo chuyên sâu

Bằng thạc sỹ = Bằng cử nhân (4 năm)


(6 năm) + 2 năm đào tạo nâng cao
3.4. Xác định mục tiêu … (tiếp)

e. Hai quan điểm trong thiết kế chương trình:


rộng hay hẹp?
1. Hướng người học sớm đi vào chuyên môn
hoá theo từng ngành nghề hẹp.
2. Cung cấp cho người học một nền kiến thức
toàn diện nhằm đạt tới một mục tiêu kép là
đào tạo ra những nhà chuyên môn có trình
độ học vấn cao

So sánh: Việc đi vào chuyên sâu sớm ở một lĩnh vực nào đó
sẽ giúp nảy sinh nhanh một năng lực cụ thể trong riêng
lĩnh vực này nhưng cũng có thể dẫn đến một sự bó hẹp
trong tương lai về mặt chuyên môn và làm suy yếu khả
năng nắm bắt tri thức mới khi mà các nội dung đã học trở
nên lạc hậu
ĐẠI HỌC KENTUCKY (HOA KỲ)

Giáo dục đại học để thực sự xứng đáng


với tên gọi của nó cần phải làm nhiều hơn so với việc
chỉ chuẩn bị một nghề nghiệp cụ thể cho sinh viên. Nó
phải làm cho sinh viên có tầm hiểu biết rộng hơn về thế
giới, về bản thân, về vai trò của họ trong xã hội, và về
những lý tưởng, nguyện vọng được hình thành từ tư
duy và hành động của loài người trải qua nhiều thế hệ.

Giáo dục đại học cần giúp cho mỗi cá


nhân biết vận dụng các kiến thức đã học để trưởng
thành khi họ phải chịu trách nhiệm về cuộc sống của
mình bằng cách xác lập các mục đích cá nhân và xây
dựng thói quen học tập suốt đời.
4 đòi hỏi của Bộ đại học Thái lan đối với
những người tốt nghiệp đại học

1. Có tri thức khoa học cả về lý luận và thực tiễn,


có khả năng suy nghĩ và phân tích một cách hệ
thống
2. Có đạo đức và có khả năng sống trong xã hội
với thái độ tự trọng
3. Có các tri thức khoa học phù hợp để sống trong
xã hội hiện đại như:
- Có đủ tri thức cơ bản về máy tính và có khả năng
sử dụng chúng
- Có khả năng chơi ít nhất một loại nhạc cụ hoặc có
khả năng về nghệ thuật và văn học
- Có khả năng chơi ít nhất một môn thể thao
- Thành thạo ít nhất một ngoại ngữ
4. Có trách nhiệm với xã hội và lối sống phù hợp
3.4. Xác định mục tiêu đào tạo… (tiếp)

f. Vài nhận xét


* Khác biệt về mục tiêu đào tạo giữa nhóm
chương trình Kỹ thuật (Engineering) và
nhóm chương trình Công nghệ kỹ thuật
(Engineering Technology)
 Kỹ thuật: là một nhóm các chương trình nhằm
đào tạo ra những cá nhân (kỹ sư) có khả năng
ứng dụng các nguyên lý về toán học và khoa học
để giải quyết những vấn đề thực tiễn nhằm mang
lại lợi ích cho xã hội
 Công nghệ kỹ thuật: là một nhóm các chương
trình nhằm đào tạo ra những cá nhân (kỹ thuật
viên, chuyên viên công nghệ) có khả năng ứng
dụng các nguyên lý kỹ thuật cơ bản và các kỹ
năng kỹ thuật để hỗ trợ cho kỹ thuật và các dự
án liên quan khác
Engineering vs.
Engineering Technology
What is technology training?

Scientist
Scientist
Tradesperson
Tradesperson Engineering
Engineering &&
&&
Technician Technologist
Technologist
Technician Engineer
Engineer

 The technologist is a liaison between


the Scientist and/ or the Engineer,
and the Tradesperson and/ or the
Technician.
f. Vài nhận xét (tiếp)

* Khác biệt về mục tiêu đào tạo giữa các


chương trình Kinh tế (Economics) và Quản
trị kinh doanh (Business Administration)
 Kinh tế đào tạo ra những chuyên gia có hiểu
biết hệ thống về sản xuất, bảo tồn và phân bố
các nguồn lực trong những điều kiện khan hiếm,
cùng với các khung tổ chức có liên quan đến
những quá trình này.
 Quản trị kinh doanh đào tạo ra những nhà quản
lý có khả năng lập kế hoạch, tổ chức, định hướng
và kiểm soát chức năng và quá trình của các
hãng hoặc các tổ chức.
3.4. Xác định mục tiêu đào tạo (tiếp)

g. Thể hiện mục tiêu đào tạo đại học.


 Mục tiêu tổng quát (Aim): thể hiện định hướng
đào tạo của chương trình (chương trình nhằm đào
tạo ra loại nhân lực gì? có năng lực gì? sẽ làm việc
ở đâu? đảm đương công viêc gì?)

 Mục tiêu (Objective): thể hiện những yêu cầu


mà nhà trường đòi hỏi người học phải đạt được về
kiến thức, kỹ năng và thái độ (mô hình KSA) hoặc
về năng lực (mô hình năng lực) sau khi hoàn
thành khoá học
3.4. Xác định mục tiêu đào tạo…(tiếp)

h. Chuẩn đầu ra (Learning Outcome)


* Định nghĩa
- Là mục tiêu đào tạo cụ thể, phản ánh quan
niệm của tất cả các bên liên quan.
- Bao gồm: Các kiến thức, kỹ năng, thái độ ở
từng trình độ năng lực cụ thể mà nhà trường
cam kết người học sẽ có được sau khi hoàn
thành khóa học.
- Định hướng lựa chọn các nội dung của chương
trình,cấu trúc chương trình,cách thực thi
chương trình và đánh giá chương trình.
h. Chuẩn đầu ra…(tiếp)

* Một số ví dụ
- Mô tả hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha.
- Giải thích bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Phân biệt sự khác nhau giữa luật dân sự và luật hình sự
- Áp dụng những nguyên lý của y học bằng chứng để xác
định cách chẩn đoán lâm sàng.
- Tổng hợp các nguyên nhân và hệ quả của cuộc cách
mạng tháng 10 Nga.
- Tóm tắt những đóng góp chính của Liên Xô trong lĩnh
vực khoa học vũ trụ.
- Hình thành thói quen học tập suốt đời.
- Lập sổ sách, biểu bảng kế toán doanh nghiệp.
h. Chuẩn đầu ra…(tiếp)

* Yêu cầu viết chuẩn đầu ra


- Cụ thể, không diễn đạt chung chung.
- Dễ đo lường và đánh giá.
- Thể hiện hành động (bắt đầu bằng một động từ hành
động).
- Phù hợp, khả thi và dễ phân biệt về trình độ.
- Đơn giản, dễ hiểu.
h. Chuẩn đầu ra…(tiếp)

* Thể hiện chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo


- Tên chương trình đào tạo.
- Trình độ đào tạo.
- Yêu cầu về kiến thức.
- Yêu cầu về kỹ năng (kỹ năng cứng, kỹ năng mềm).
- Yêu cầu về thái độ.
- Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp.
- Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp.
- Tài liệu tham khảo.
3. Phát triển chương trình GDĐH (tiếp)

3.5. Cấu trúc chương trình GDĐH


a. Khác biệt về cấu trúc chương trình GDĐH
trước và sau 1993
Trước 12/1993:
Cấu trúc từ 4 mảng nội dung:
- Kiến thức cơ bản
- Kiến thức cơ sở
- Kiến thức ngành
- Kiến thức chuyên ngành
3. Phát triển chương trình …(tiếp)

Sau 12/1993:
Cấu trúc từ 2 mảng nội dung lớn:
1. Giáo dục đại cương:
- Khoa học xã hội
- Nhân văn và nghệ thuật
- Khoa học tự nhiên, toán học và môi trường
- Ngoại ngữ
- Giáo dục thể chất + Giáo dục quốc phòng

2. Giáo dục chuyên nghiệp:


- Kiến thức cơ sở
- Kiến thức ngành chính (kể cả chuyên ngành)
- Kiến thức bổ trợ (chọn tự do hoặc dưới dạng ngành
thứ 2)
So sánh (thông qua chương trình GDĐH
giữa Liên xô cũ và Hoa kỳ)
HANDBOOK ON UNDERGRADUATE CURRICULUM
Curriculum
Undergraduate programs vary from four to five and one-half years in length, with in-class and-of-
term examinations each year. The formal course load decreases for students from year to year. The
first year, it averages approximately 36 hours of lectures, seminars, and laboratories per week. The
second year course load averages 32 hours, the third year averages 30, the fourth averages 24, and the
fifth year is spent largely on a diploma project. Soviet colleges and universities award diplomas rather
than degrees. The diploma project is comparable to a senior thesis or senior project in the United
States...
... The undergraduate curriculum is more specialized than that found in the United States. There is no
concept of general education, though all students are required to take a foreign language and five
year-long political education courses...
...Most of the undergraduate course of study is in the major. There are very few electives. Twenty-two
majors with 300 specialty areas corresponding to job specialization are offered. Annual government
quotas for admission to each specialty are based on manpower needs, and upon graduation students
assigned by the government to jobs for three years. Majors in the sciences, which have the heaviest
enrollments, consist of two parts or cycles. The first cycle involves the general study of the major
area ; the second consists of specialization within the major. In chemistry, for instance, the first cycle
consist of courses in mathematics, physics, organic chemistry, inorganic chemistry, quantitative and
quantitative analysis, physical chemistry, and the like ; while the second involves study of a specialty
such as radio chemistry or polymer chemistry.
Once enrolled, it is extremely hard for students to change their major. It is equally difficult to transfer
from one college to another or from one type of instructional program to another...
(theo Arthur Levine)
3.5. Cấu trúc chương trình…(tiếp)

b. Cấu trúc kiểu mềm dẻo của chương trình


CÊu
CÊutróc
tróc(KiÓu
(KiÓumÒm
mÒmdÎo)
dÎo)cña
cñach­
¬¬ng
ch­ ngtr×nh
tr×nhgi¸o
gi¸odôc
dôcë ëc¸c
c¸ctr×nh
tr×nh®é
®é®¹i
®¹ihäc
häcvµ
vµcao
cao
®¼ng
®¼ng
KiÕn thøc gi¸o
KiÕn thøc gi¸o dôc chuyªn nghiÖp
dôc ®¹i c­¬ng (1)

KiÕn thøc c¬ së
KiÓu KiÕn thøc ngµnh chÝnh ( 30 tc) KiÕn thøc bæ trî (4)
KiÕn KiÕn cña ngµnh (2)
ch­¬ng thøc lâi thøc tù
tr×nh KiÕn thøc chuyªn KiÕn thøc ngµnh
(phÇn chän (do KiÕn thøc lâi s©u tù chän thứ 2
cøng tr­êng Cho Cho
cña ngµnh Chän
b¾t quy ngµnh ngµnh Chän theo
(phÇn cøng Chän tù do Phô (3) ChÝnh
buéc) ®Þnh) chÝnh bæ trî chuyªn
b¾t buéc) tù do  15 tc  30 tc
ngµnh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
+ + + + + -
§¬n ngµnh
+ + + + - + -

ChÝnh-Phô + + + -- + - - - +

Song ngµnh + + + - + - - - +

2 v¨n b»ng + + + + + - - - +
3.5. Cấu trúc chương trình …(tiếp)

c. Cấu trúc chương trình GDĐH phụ thuộc cơ cấu hệ thống giáo
dục quốc dân
Cuộc khủng hoảng mô hình GDĐH vào cuối thập niên 80
 … Trong vấn đề giao thương quốc tế, điều quan trọng là các nước giao thương
phải biết và quen thuộc hệ thống tổ chức của nhau, hay tốt hơn nữa là có một
hệ thống giống nhau, nhất là luật thương mại, tập quán và tiêu chuẩn công
nghiệp, ngôn ngữ…
 … Vì tương lai và định mệnh của Việt Nam rất có thể là đi chung với các nước
trong Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) hay trong Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á
–Thái Bình Dương (APEC) nên rất thuận lý là hệ thống giáo dục đại học Việt
Nam phải theo sát một mô hình tương tự như các nước lân cận
 … Việt nam có lịch sử khá phức tạp nên hệ thống giáo dục Việt Nam cũng phức
tạp và không giống với hệ thống giáo dục của các nước láng giềng trong khối
ASEAN và rộng hơn, trong APEC …
 … Việc chính phủ Việt Nam lựa chọn hệ thống mô hình giáo dục nào, về bản
chất đây là một quyết định chính trị. Bởi vì: Chúng ta ai cũng muốn có một hệ
thống giáo dục mà mình quen thuộc. Đứng về phương diện giáo dục, thực không
quan trọng hệ thống giáo dục Pháp, Mỹ hay Úc mà Chính phủ muốn lựa chọn.
Nhưng về phương diện kinh tế, Việt Nam sẽ lợi hơn nếu theo một hệ thống giáo
dục tương tự như các nước láng giềng trong Hiệp hội Đông Nam Á …

GS. Nguyễn Đình Thông


(Đại học Tasmania -
Autralia)
Hai mô hình phổ biến trong khu vực

Vương quốc Anh: 11 +(2)+(3)+ …


Hoa Kỳ: 12 + 4 + …

Nhận xét:
- Giống nhau về cơ bản (không nhằm
mục đích cấp văn bằng nghề nghiệp)
- Đều phải điều chỉnh cho phù hợp với
điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia
Trích: Bộ tiêu chí kiểm định nhà trường
của Hiệp hội đại học miền Tây (Hoa Kỳ)

With a few exceptions, Bachelor’s


degree programs have a tripartite structure:
the General Education segment requires
students to master enabling skills for
autonomous learning and to develop an
understanding of the fundamental areas of
knowledge; the Major segment requires
students to achieve depth in a specific area;
and the Electives segment provides the
opportunity for students to select diverse
exposure to other areas of interest …
3.5. Cấu trúc chương trình …(tiếp)

d. Cấu trúc chương trình GDĐH phụ thuộc trình


độ đào tạo (theo quan niệm truyền thống)

1. ĐẠI HỌC
- Thời gian đào tạo: 4-6 năm
- Người học có kiến thức rộng, kiến thức tiềm
năng vững chắc => kiến thức giáo dục đại
cương đủ lớn, kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp được định hướng ưu tiên về lý luận
(các kiến thức và kỹ năng cơ sở của ngành
và liên ngành)
2. CAO ĐẲNG
- Thời gian đào tạo: 2-3 năm
- Có 2 loại Cao đẳng:
+ Cao đẳng cơ bản: là một bộ phận kiến
thức tách ra từ chương trình đào tạo đại
học. Sau 1 thời gian, phần kiến thức thiếu
phải được bổ xung để đạt trình độ đại học.
+ Cao đẳng thực hành: người học được
cung cấp ưu tiên các kiến thức và kỹ năng
hoạt động nghề nghiệp => kiến thức giáo
dục đại cương ở mức hạn chế, một bộ phận
kiến thức chuyên môn được bố trí dưới
dạng thực hành (có thể đến 50%), có thể đi
vào chuyên môn hẹp.
3.5. Cấu trúc chương trình… (tiếp)

e. Cấu trúc chương trình GDĐH phụ thuộc định


hướng của chương trình (theo tinh thần Nghị
quyết 14)
Qualifications Framework of Thailand
Level Academic Degrees Professional Degrees

6 Research Professional Doctorate


Doctorate (Ph D) (eg. DBA, D Eng, Ed.D)

5 Higher Grad
Diploma

4 Research Masters Professional Masters


(MA, MSc) (e.g. MBA, M Eng, M Ed)

3 Graduate
Diploma

2 Bachelor Bachelor
(BA, BSc) (B Bus, B Eng, B Ed, B Tech)

1 Associate Degree

Entry
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

 Các chương trình Cao đẳng Kỹ thuật và Cao


đẳng cộng đồng (Kinh nghiệm Malaysia)
a) Cao đẳng Kỹ thuật (đào tạo kỹ thuật viên, khối
lượng đào tạo 92 tín chỉ)
- Giáo dục đại cương : 12%
- Giáo dục nghề nghiệp : 75%
- Thực tập sản xuất : 13%
b) Cao đẳng cộng đồng (đào tạo nghề)
- Lý thuyết : 25%
- Thực hành : 75%
CẤU TRÚC NỘI DUNG…(tiếp)

 Chương trình Cử nhân nghiên cứu và Cử


nhân ứng dụng (Kinh nghiệm CHLB Đức)
a) Cử nhân định hướng nghiên cứu
- Khoa học cơ bản : 50%
- Phương pháp : 20%
- Kiến thức ngành : 30%
b) Cử nhân định hướng ứng dụng
- Khoa học cơ bản : 30%
- Phương pháp : 20%
- Kiến thức ngành : 50%
CẤU TRÚC NỘI DUNG…(tiếp)

 Chương trình Thạc sỹ nghiên cứu và Thạc sỹ


úng dụng (Kinh nghiệm CHLB Đức)
a) Thạc sỹ định hướng nghiên cứu
- Kiến thức ngành và Phương pháp : 40%
- Kiến thức chuyên sâu : 30%
- Năng lực nghiên cứu : 30%
b) Thạc sỹ định hướng ứng dụng
- Kiến thức ngành và Phương pháp : 20%
- Kiến thức chuyên sâu : 40%
- Năng lực phát triển : 40%
3.5. Cấu trúc chương trình… (tiếp)

g. Cấu trúc chương trình GDĐH phụ thuộc hệ thống


văn bằng
(Kinh nghiệm Liên bang Nga)
Bằng
Bằng
chuyên
chuyên
Tuyển GĐ 3: Đào tạo
Tuyểnsinh
sinh GĐ1: Đào tạo đại
GĐ1: Đào tạo đại
GĐ 2: Đào tạo
GĐ 2: Đào tạo GĐ 3: Đào tạo
chuyên gia độc
gia
gia
cương (2 năm) cơ bản (2 năm) chuyên gia độc
cương (2 năm) cơ bản (2 năm) lập (1-2 năm)
lập (1-2 năm) Bằng
Bằng
Thạc
Thạc
sỹ
sỹ

Bằng đại học chưa Bằng cử nhân


hoàn chỉnh
3.5. Cấu trúc chương trình … (tiếp)

h. So sánh khối lượng kiến thức tối thiểu thiết kế


cho các trình độ đào tạo đại học và cao đẳng ở
một số nước
Trình độ SƯ PHẠM TÍCH CỰC (Hệ SƯ PHẠM THỤ ĐỘNG (Hệ SƯ PHẠM THỤ ĐỘNG
đào tạo thống tín chỉ của Thái lan) niên chế của Liên bang Nga) (Học chế kết hợp niên chế
với học phần của Việt Nam)
Cao đẳng 90 –112 tín chỉ (2-4 năm) 160 – 180 ĐVHT
(2-4 năm) (2-3 năm) 4900 – 9700 giờ (3 năm)
4100 – 5100 giờ (3200 – 6500 tiết lên lớp) 4800 – 5400 giờ
(1350 – 1700 tiết lên lớp) (2400 – 2700 tiết lên lớp)
Đại học 120 – 150 tín chỉ 210 ĐVHT
4 năm 5400 – 6800 giờ 7800 giờ 6300 giờ
(1800 – 2300 tiết lên lớp) (3900 tiết lên lớp) (3150 tiết lên lớp)
Đại học 150 – 188 tín chỉ 270 ĐVHT
5 năm 6800 – 8500 giờ 9800 giờ 8100 giờ
(2300 – 2900 tiểt lên lớp) (4900 tiết lên lớp) (4100 tiết lên lớp)
Đại học 210 – 263 tín chỉ 320 ĐVHT
6 năm 9500 – 11.900 giờ 11.900 giờ 9600 giờ
(3200 – 4000 tiết lên lớp) (5900 tiết lên lớp) (4800 tiết lên lớp)
3.6. Nội dung chương trình GDĐH

a. Khối kiến thức giáo dục đại cương


Gồm các nội dung sau:
1. Những quy định về kiến thức cho mọi công
dân Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có
trình độ đại học
2. Những vấn đề bức xúc của loài người và
thời đại
3. Những kỹ năng cơ bản (Nói, viết, ngoại
ngữ, tin học , kỹ năng mềm,…)
4. Kiến thức khoa học cơ bản (toàn bộ hoặc
một phần)
Quy định của Bộ GD&ĐT

Kiến thức giáo dục đại cương bao gồm các


học phần thuộc 6 lĩnh vực: Khoa học xã hội, Nhân
văn, Khoa học Tự nhiên và Toán học, Ngoại ngữ,
Giáo dục Quốc phòng và Giáo dục thể chất nhằm
giúp cho người học tầm nhìn rộng, có thế giới
quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn, hiểu
biết về tự nhiên, xã hội và con người (trong đó có
bản thân), nắm vững phương pháp tư duy khoa
học, biết trân trọng các di sản văn hoá của dân
tộc và nhân loại, có đạo đức, nhận thức trách
nhiệm công dân, yêu tổ quốc và có năng lực
tham gia bảo vệ tổ quốc, trung thành với lý tưởng
Xã hội chủ nghĩa.
3.6. Nội dung chương trình … (tiếp)

b. Nội dung đào tạo phụ thuộc ngành đào tạo


Phân biệt các nhóm ngành Kỹ thuật(Engineering)
và Công nghệ kỹ thuật(EngineeringTechnology)
Engineering Technology Engineering
Application and Design Research, Theory and Design
Programming
Troubleshooting
Math knowledge includes algebra, Math knowledge includes algebra,
trigonometry, analytic geometry, trigonometry, analytic geometry, and
and the fundamental of calculus calculus through differential
with an emphasis on applications equations with an emphasis on
fundamental principles
Understands application techniques Understands derivation of techniques
Application of principles Understands of theory behind
principles
Options for higher degrees Options for higher degrees
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)

Phân biệt các ngành Kinh tế (Economics) và


Quản trị kinh doanh (Business Administration)
- Economics includes instruction in economics theory,
micro- and macro- economics, comparative economic
systems, money and banking systems, international
economics, quantitative analytical methods, and
applications to specific industries and public policy
issues
- Business Administration includes instruction in
management theory, human resources management and
behavior, accounting and other quantitative methods,
purchasing and logistics, organization and production,
marketing, and business decisions making.
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)

Nhóm ngành nghề máy tính:

 Khoa học máy tính (Computer Science)


 Kỹ thuật phần mềm (Software Engineering)
 Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering)
 Các hệ thống thông tin (Information Systems)
 Công nghệ thông tin (Information Technology)
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)
b. Nội dung đào tạo … (tiếp)
3.7. Thể hiện chương trình GDĐH
a.Mẫu chương trình (Mẫu 3)
Bộ………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường đại học, (Đại học, Học viện, Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trường cao đẳng) *******
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình:
Trình độ đào tạo: (đại học, cao đẳng)
Ngành đào tạo:……………………
Hình thức đào tạo:……………….
(Ban hành tại Quyết định số……ngày….của Hiệu trưởng trường………)

1. Mục tiêu đào tạo


2. Thời gian đào tạo
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng đơn vị học trình/tín chỉ)
4. Đối tượng tuyển sinh
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
6. Thang điểm
7. Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần)
a. Mẫu 3 (tiếp)

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương


7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
7.2.1. Kiến thức cơ sở
7.2.2 Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất)
7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính
7.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành
7.2.3. Kiến thức ngành thứ hai
7.2.4. Kiến thức bổ trợ tự do
7.2.5. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm
7.2.6. Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)
8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần
10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình
11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập:
11.1. Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng
11.2. Thư viện
12. Hướng dẫn thực hiện chương trình.
HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC) TRƯỜNG ĐẠI HỌC
(ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN, TRƯỜNG CAO ĐẲNG)
----------------------
b. Mẫu 4
Bộ……… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường đại học Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
(Học viện, Trường cao đẳng) *******
Ch­¬ng tr×nh tr×nh ®é (§¹i häc, Cao ®¼ng)
Ngµnh ®µo t¹o: -----------------------------
§Ò c­¬ng chi tiÕt häc phÇn
1. Tên học phần 9. Tài liệu học tập
2. Số đơn vị học trình/tín chỉ - Sách, giáo trình chính
3. Trình độ (cho SV năm thứ 1, thứ 2…) - Sách tham khảo
4. Phân bố thời gian: - Khác
- Lên lớp
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Thực tập phòng TN, thực hành
- Khác - Dự lớp - Thảo luận
5. Điều kiện tiên quyết - Bản thu hoạch - Thuyết trình
6. Mục tiêu của học phần - Báo cáo - Thi giữa kỳ
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần - Thi cuối học kỳ - Khác
8. Nhiệm vụ của sinh viên 11. Thang điểm
- Dự lớp
12. Nội dung chi tiết học phần
- Bài tập
- Dụng cụ học tập 13. Ngày phê duyệt
- Khác
14. Cấp phê duyệt
3.7. Thể hiện chương trình …(tiếp)

c. Tiến trình đào tạo


Cây chương trình đào tạo
PREREQUISITE CHART FOR ELECTRICAL ENGINEERING UNDERGRADUATE
Math 151 Phys 123 Chem 159

Math 152 Phys 124 Chem 160

Math 251 Phys 227 Principles I

Math 250 Phys 228 Principles II

Energy Electronics Electronics Prob.Random


Convers Devices Devices Processes

Electromag Digital Princ.Of


Fields Elect Comn.Syst

Concepts Analog Concepts Automatic Telecomm Commun, Concepts


Electromag Phys.
Micro.Elect Elect Control Des Control Networks Eng’g Comm.Desgin
Waves Electron

Opto- Pulse Signal Wireless


electronics Ciruits Integrity Comm.

Comm.Sys
Microelect Electronics Control Sys
Design Circuit Des Design Design
3. Phát triển chương trình … (tiếp)

3.8. Kỹ thuật thiết kế chương trình GD ĐH


a. Các loại chương trình:
Kiểu cấu trúc 1:
- Đơn môn (Monodisciplinary)
- Đa môn hoặc liên môn (Multi/ Interdisciplinary)

Kiểu cấu trúc 2:


- Đơn ngành (Single Major)
- Ngành chính – Ngành phụ (Major - Minor)

- Song ngành (Double Major)


- Hai văn bằng (Dual Degree)
C¸c kiÓu x©y dùng ch­¬ng tr×nh tæ hîp kiÕn thøc
tõ nhiÒu ngµnh ®µo t¹o

1. KiÕn thøc cña ngµnh chÝnh + kiÕn thøc bæ trî lÊy tõ


nh÷ng ngµnh kh¸c;
2. KiÕn thøc cña ngµnh chÝnh + kiÕn thøc cña ngµnh phô;
3. KiÕn thøc cña ngµnh chÝnh + kiÕn thøc cña ngµnh chÝnh
thø 2;
4. KiÕn thøc cña ngµnh chÝnh + kiÕn thøc chuyªn ngµnh lµ h­
íng ph¸t triÓn cña ngµnh chÝnh vµo mét ngµnh thø 2 kh¸c.
5. Giao thoa kiÕn thøc cña nhiÒu ngµnh h×nh thµnh nªn 1
ngµnh míi.
3.8. Kỹ thuật thiết kế … (tiếp)

b. Thiết kế học phần


- Chia cắt cơ học
- Tích hợp kiến thức ở cùng một mức
trình độ
- Cấu trúc đồng tâm ở các mức trình
độ khác nhau.
Khối lượng trung bình mỗi học phần: 3
tín chỉ (hoặc 4-5 ĐVHT)
b. Thiết kế học phần…(tiếp)

Nguyªn t¾c ph©n bæ kiÕn thøc thµnh c¸c häc phÇn


- Ph©n bæ theo møc n¨m häc thiÕt kÕ
§¹i c­¬ng hoÆc nhËp m«n (m· 100, 200)
N©ng cao (m· 300, 400)
Sau ®¹i häc (m· 500-800)
- X¸c ®Þnh c¸c häc phÇn chung cho nhiÒu ch­
¬ng tr×nh, nhiÒu ngµnh
- Cã c¸c häc phÇn ®Æc thï cho tõng ngµnh
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

c. Kết cấu học phần


1. Phân bố số tín chỉ cho từng dạng học tập của
sinh viên: nghe giảng, thảo luận, phụ đạo,
thực hành PTN, thực tập cơ sở, điền dã,
chuẩn bị đồ án,…
2. Phân bố số tiết/tuần lễ cho các dạng học tập
trên lớp hoặc ở PTN.
3. Dự tính thời lượng (tổng số giờ)cho các dạng
học tập ngoài lớp ( thực tập cơ sở, điền dã,
làm việc cá nhân,…)
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

d. Các loại học phần trong một chương


trình

Có 2 loại học phần:


- Học phần bắt buộc (cốt lõi,
không cốt lõi)

- Học phần tự chọn (chọn có


hướng dẫn, chọn tự do)
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

e. Mã hoá học phần


Gồm 2 nhóm 3 chữ số hoặc 1 nhóm chữ + 1
nhóm 3 chữ số
- Nhóm 3 chữ số đầu hoặc nhóm chữ: mã của
ngành hoặc của đơn vị chịu trách nhiệm
soạn thảo và giảng dạy học phần
- Nhóm 3 chữ số tiếp theo: mã của học phần:
- Chữ số hàng trăm: chỉ mức trình độ theo năm học
thiết kế
- Chữ số hàng chục: mã của nhóm học phần chuyên
sâu
- Chữ số hàng đơn vị: số ký hiệu cho các học phần
cùng tên
Thí dụ thể hiện một học phần

VẬT LÝ 202 4 (3/3, 1/3)


Điều kiện: TOAN 101, VATLY 101

Ý nghĩa: Học phần Vật lý đại cương 2 do khoa/


bộ môn Vật lý chịu trách nhiệm soạn và dạy
cho sinh viên năm thứ hai (2) mang tính chất
đại cương (0); có khối lượng 4 tín chỉ (4), bao
gồm 3 tín chỉ lý thuyết (3 tiết lý thuyết/ tuần)
và 1 tín chỉ thực hành (3 tiết thực hành/
tuần).
Sinh viên muốn học học phần này phải
học qua các học phần Toán 101 và Vật lý 101.
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

f. Soạn thảo chuẩn đầu ra

Chuẩn đầu ra=Động từ hành động+Chủ đề của mục tiêu đào tạo

Ghi chú: Mỗi động từ hành động phải gắn với một cấp
độ trong nguyên tắc phân loại của Bloom
(1913 – 1999)
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

g. Cách lựa chọn ngành phụ trong


chương trình có cấu trúc kiểu ngành
chính – ngành phụ
Theo nguyên tắc:
- Cùng nhóm ngành với ngành chính
(để có nhiều học phần chung)
hoặc:
- Cùng lĩnh vực với ngành chính (để hỗ
trợ cho nhau)
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

h. Thiết kế chương trình liên thông


• Liên thông là gi?
Liên thông là cơ chế đào tạo tạo cơ hội
thuận lợi cho người học khi cần chuyển đổi
từ một chương trình này qua một chương
trình khác
• Tại sao phải liên thông?
- Bảo đảm quyền bình đẳng học tập
- Nâng trình độ cho đội ngũ lao động
trong điều kiện công nghệ thay đổi
- Tạo cơ hội thuận lợi để người lao động
chuyển đổi nghề nghiệp
3.8. Kỹ thuật thiết kế …(tiếp)

 Các dạng liên thông


- Chuyển đổi ngành đào tạo
- Chuyển trình độ trong cùng một ngành đào
tạo
- Chuyển trường
 Tạo môi trường liên thông
- Hoàn thiện cơ cấu hệ thống GDQD và hệ
thống văn bằng
- Hình thành cơ chế kiểm định chương trình
- Thiết lập hệ thống chuyển đổi tín chỉ
- Mềm hoá chương trình và quy trình đào tạo
(hệ thống tín chỉ)
Quy trình thiết kế liên thông dọc

Trình độ trên CTKt CTt


S CTLT d-t
(Bộ GDĐT) (Trường 1) o
s (trường 1)
á
n
Trình độ dưới CTKd CTd h

(Bộ GDĐT) (Trường 2)


4. Đánh giá chương trình GDĐH

a) Đánh giá thẩm định (trước khi


triển khai đào tạo)
Theo 3 tiêu chí:
+ Hiện đại.
+Thực tiễn.
+ Đặc thù.
4. Đánh giá chương trình…(tiếp)
www.thmemgallery.com

b) Đánh giá kiểm định


Theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục
và Đào tạo (hoặc của AUN, AACSB,
ABET,…)

Company Logo
5. Đổi mới chương trình GD ĐH trong
bối cảnh Việt nam hội nhập quốc tế

5.1. Đặt vấn đề

Hai quan niệm phổ biến:


1. Chương trình giáo dục đại học Việt Nam
không giống ai  copy chương trình nước
ngoài
2. Chương trình giáo dục Đại học Việt Nam
chẳng cần giống ai
 Cả hai quan niệm đều không đúng, không
phù hợp với tư duy hội nhập quốc tế
5.2. Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt
chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

Cuộc khủng hoảng mô hình giáo dục đại học


vào cuối thập niên 80
 … Trong vấn đề giao thương quốc tế, điều quan trọng là các nước giao
thương phải biết và quen thuộc hệ thống tổ chức của nhau, hay tốt hơn
nữa là có một hệ thống giống nhau, nhất là luật thương mại, tập quán
và tiêu chuẩn công nghiệp, ngôn ngữ…
 … Vì tương lai và định mệnh của Việt Nam rất có thể là đi chung với các
nước trong Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) hay trong diễn dàn Hợp tác
Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) nên rất thuận lý là hệ thống
giáo dục đại học Việt Nam phải theo sát một mô hình tương tự như các
nước lân cận…
 … Việt Nam có lịch sử khá phức tạp nên hệ thống giáo dục Việt Nam
cũng phức tạp và không giống với hệ thống giáo dục của các nước láng
giềng trong khối ASEAN và rộng hơn, trong APEC…
 … Việc Chính phủ Việt Nam lựa chọn mô hình hệ thống giáo dục nào, về
bản chất đấy là một quyết định chính trị. Bởi vì: Chúng ta ai cũng muốn
có một hệ thống giáo dục mà mình quen thuộc. Đứng về phương diện
giáo dục, thực không quan trọng hệ thống giáo dục Pháp, Mỹ hay Úc mà
Chính phủ muốn chọn. Nhưng về phương diện kinh tế, Việt Nam sẽ lợi
hơn nếu theo một hệ thống giáo dục tương tự như các nước láng giềng
trong Hiệp hội Đông Nam Á...

Giáo sư Nguyễn Đình Thông


(Đại học Tasmania – Australia)
5.2. Đổi mới chương trình giáo dục liên quan chặt
chẽ với đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

Hai mô hình phổ biến trong khu vực:


 Vương quốc Anh: 11+(2)+(3)+...
 Hoa Kỳ: 12+4+...
Nhận xét: - Giống nhau về cơ bản (không
nhằm mục đích cấp văn bằng nghề nghiệp)
- Đều phải điều chỉnh cho phù hợp
với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia
5.3. Ba cấp độ hội nhập về chương trình
giáo dục đại học

a.Thống nhất tên gọi ngành/chương trình đào tạo


b.Thống nhất khung chương trình (bao gồm khối
lượng tối thiểu và cơ cấu nội dung) cho các trình
độ đào tạo
c. Thống nhất chuẩn đầu ra/chuẩn chương
trình(thỏa mãn 3 tiêu chí: hiện đại, thực tiễn, đặc
thù)
5.4. Điều kiện bảo đảm hội nhập về
chương trình giáo dục đại học

 Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ


 xúc tiến trao đổi sinh viên và
chuyển đổi tín chỉ
 Áp dụng phương pháp dạy học lấy
sinh viên làm trung tâm
 Thay đổi cách đánh giá  thuận lợi
cho việc chuyển điểm
 Triển khai kiểm định chương trình
 Sử dụng song ngữ trong giảng dạy
CÁC PHỤ LỤC
1. Một vài khái niệm mới trong giáo dục

1.1. Khung chương trình (Curriculum


Framework)

a. Định nghĩa: Khung chương trình là văn bản Nhà nước


qui định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho
các chương trình đào tạo. Khung chương trình xác
định sự khác biệt về chương trình tương ứng với các
trình độ đào tạo khác nhau.
b. Thí dụ: (tiếp)
1. Một vài khái niệm …(tiếp)

1.2. Chương trình khung (Curriculum Standard)


a. Định nghĩa:
 Chương trình khung(CTK)hay Chuẩn chương trình
(CCT)là văn bản Nhà nước ban hành cho từng ngành
đào tạo cụ thể, ở từng trình độ cụ thể, trong đó quy
định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ
lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn cơ bản và
chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập.
 CTK bao gồm khung chương trình cùng với những nội
dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời
gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo
của tất cả các trường đại học và cao đẳng …

(Trích: Tài liệu hướng dẫn “Xây dựng bộ CTK cho các
ngành đào tạo đại học và cao đẳng” của Vụ Giáo dục Đại
học Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.2. Chương trình khung (tiếp)

c. Ý nghĩa
Điều 5: Luật GD Đại học 1996 Liên bang Nga
1. Các chuẩn giáo dục quốc gia (tức Chương
trình khung) cho giáo dục đại học được dùng để
đảm bảo:
- Chất lượng của giáo dục đại học
- Tính thống nhất của không gian giáo dục trong toàn liên
bang Nga
- Cơ sở để đánh giá khách quan hoạt động của các trường
đại học
- Công nhận và thiết lập tương đương văn bằng giáo dục
đại học giữa các quốc gia với nhau.

2. Các chuẩn giáo dục quốc gia cho giáo dục đại
học gồm 2 thành phần: liên bang và địa phương
1.3. Ngành và chuyên ngành đào tạo

PHÂN BIỆT NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO


(Theo “Thuật ngữ trường đại học các nước Xã hội Chủ
nghĩa”. Uỷ ban Quốc gia Liên Xô về Giáo dục quốc dân –
Matxơva, 1988)
Ngành: là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc văn hoá cho
phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang
tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động
trong khuôn khổ của một nghề cụ thể. Ngành phải được ghi
trong văn bằng tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: là sự đào sâu kiến thức và kỹ năng của người
học trong những phần hẹp hơn của một ngành, hoặc là sự thu
nhận kiến thức và kỹ năng khi từ một ngành này xâm nhập qua
một ngành mới khác.
Hai kiÓu chuyªn ngµnh

1. H­íng ph¸t triÓn s©u vµ hÑp trong ph¹m vi cña mét ngµnh

1
KiÕn thøc lâi C¸c chuyªn
2
cña ngµnh ngµnh s©u
3
4

2. H­íng ph¸t triÓn qua mét ngµnh kh¸c


Chuyªn ngµnh cña Ngµnh 2
(ph¸t triÓn vµo Ngµnh 1)

Ngµnh 1
Ngµnh 2
Chuyªn ngµnh cña Ngµnh 1
(ph¸t triÓn vµo Ngµnh 2)
Thí dụ: Sự hình thành ngành cơ điện tử

Mechanical Electrical
Electro-
Engineering Engineering
mechanics
/ Mechanics / Electronics
Mechatro
nics
CAD/CAM Micro-
controllers

Computer
Science

Essential parts of Mechatronics


1.4. Danh mục ngành đào tạo đại học

Danh mục ngành đào tạo (Nomenklatura)


là bảng liệt kê tên gọi của các ngành đào tạo
để các trường dựa vào đó triển khai việc đào
tạo chuyên gia ở các trình độ đại học và
trung học chuyên nghiệp

(Theo Thuật ngữ trường đại học các nước xã


hội chủ nghĩa – Maxcơva 1988)
1.5. Phân biệt danh mục ngành đào tạo và
Bảng phân loại các chương trình GDĐH

Danh mục ngành đào tạo


(Nomenklatura) là một phần trong đơn hàng
mà nhà nước giao cho các trường đào tạo
(trong nền kinh tế kế hoạch hóa)

Bảng phân loại chương trình giáo dục


đại học (Classification of Instructional
Programs – CIP) là một tiêu chuẩn thống kê
để nhà nước dựa vào đó thực hiện việc điều
tra các thông tin về giáo dục ( trong nền
kinh tế thị trường )
1.6. Phân biệt tên ngành với tên chương trình

- Tên ngành đào tạo


+ Số lượng giới hạn
+ Gắn với danh mục ngành đào
tạo hoặc với bảng phân loại các
chương trình đào tạo
+ Nhà nước đặt tên và quản lý
- Tên chương trình đào tạo
+ Số lượng không hạn chế
+ Có thể gắn với một hoặc một số
ngành đào tạo
+ Trường đặt tên và quản lý
1.7. Phân biệt khung chương trình,
chương trình khung và chương trình cụ thể
2. Phân loại các mục tiêu giáo dục
của Bloom

Ba lĩnh vực hoạt động học tập

* Lĩnh vực nhận thức (Cognitive Domain): Liên quan


đến kiến thức và lập luận của người học.

* Lĩnh vực cảm tính (Affective Domain): Liên quan


tới thái độ và giá trị của người học.

* Lĩnh vực tâm lý vận động (Psychomotor Domain):Mô


tả các kỹ năng đòi hỏi sự vận động và thao tác của
người học.
2.1.Viết chuẩn đầu ra trong lĩnh vực nhận thức

a. Các cấp độ:

6. Đánh giá
5. Tổng hợp
4. Phân tích
3. Ứng dụng
2. Hiểu
1. Biết
Viết chuẩn đầu ra … (tiếp)

b. Biết (Knowledge):
• Định nghĩa: Biết là năng lực nhớ lại các sự kiện mà
không nhất thiết phải hiểu chúng.
• Các động từ khởi đầu thường dùng: bố trí, thu thập,
định nghĩa, mô tả, kiểm tra, nhận biết, xác định, gọi
tên, phác thảo, trình bày, tường thuật, trích dẫn, ghi
chép, nhắc lại, tái tạo, kể lại, khẳng định,…
• Vài ví dụ chuẩn đầu ra:
- Mô tả hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Liệt kê các tiêu chí thể hiện mức hiện đại của một
quốc gia.
- Trình bày các cấp độ thành công trong lĩnh vực nhận
thức theo cách phân loại của Bloom.
Viết chuẩn đầu ra … (tiếp)

c. Hiểu (Comprehention):
• Định nghĩa: Hiểu là năng lực hiểu và giải thích các thông
tin được học.
• Các động từ khởi đầu thường dùng: liên kết, thay
đổi,phân loại, làm rõ, kiến tạo, phân biệt, tương phản,
giải mã, mô tả, làm khác, thảo luận, lượng giá, giải thích,
thể hiện, mở rộng, khái quát hóa, minh họa, suy luận,
báo cáo, giải quyết, xem xét, thay đổi,…
• Vài ví dụ chuẩn đầu ra:
- Phân biệt giữa luật dân sự và luật hình sự.
- Giải thích các hậu quả về xã hội, kinh tế và chính trị của
cuộc chiến tranh Việt Nam lên thế giới sau chiến tranh.
- Thảo luận về nguyên nhân bỏ học của học sinh.
Viết chuẩn đầu ra … (tiếp)

d. Ứng dụng (Application):


• Định nghĩa: Ứng dụng là năng lực vận dụng các tài liệu được học
vào những tình huống mới.
• Các động từ khởi đầu thường dùng: áp dụng, vận dụng, đánh
giá, tính toán, thay đổi, chọn, hoàn tất, kiến tạo, chứng minh,
phát triển, phát hiện, khai thác, kiểm tra, nhận biết, minh họa,
giải nghĩa, điều chỉnh, điều khiển, vận hành, tổ chức, tạo ra, lên
kế hoạch,trình diễn, phác thảo,phác họa…
• Vài ví dụ chuẩn đầu ra:
- Phác thảo trật tự các sự kiện quan trọng trong lịch sử cách
mạng Việt Nam thế kỷ 20.
- Áp dụng lý thuyết lượng tử để giải thích hiện tượng quang điện.
- Phác họa lộ trình chuyển đổi qua học chế tín chỉ ở trường.
2. Viết chuẩn đầu ra … (tiếp)

e. Phân tích (Analysis):


• Định nghĩa: Phân tích là năng lực chia thông tin thành
nhiều thành tố để biết được các mối quan hệ nội tại và cấu
trúc của chúng.
• Các động từ khởi đầu thường dùng:phân tích, thẩm định,
bố trí, bóc tách, phân loại, tính toán, kết nối, so sánh, xác
định, phân biệt, điều tra, khảo sát, đặt câu hỏi, suy luận,…
• Vài ví dụ chuẩn đầu ra:
- So sánh các mô hình kinh doanh điện tử khác nhau.
- Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc sử
dụng năng lượng điện hạt nhân.
- Khảo sát tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp.
Viết chuẩn đầu ra … (tiếp)

g. Tổng hợp (Synthesis):


• Định nghĩa: Tổng hợp là năng lực liên kết các thành tố lại
với nhau.
• Các động từ khởi đầu thường dùng:biện luận, sắp đặt,
phân loại, thu thập, phối hợp, kiến tạo, tạo ra, thiết kế,
phát triển, giải thích, thiết lập, tích hợp, tổ chức, tái cấu
trúc, tóm tắt, lập kế hoạch,…
• Vài ví dụ chuẩn đầu ra:
- Tóm tắt các nguyên nhân và hệ quả của cuộc Cách mạng
tháng 10 Nga.
- Thiết kế chương trình đào tạo cụ thể.
- Phát triển các kỹ năng mềm cho sinh viên.
Viết chuẩn đầu ra … (tiếp)

h. Đánh giá (Evalution):


• Định nghĩa: Đánh giá là năng lực phán quyết về giá trị của một
vật liệu hay tư liệu theo một mục đích cụ thể.
• Các động từ khởi đầu thường dùng:thẩm định, khẳng định, liên
hệ, đánh giá, so sánh, giải thích, giải nghĩa, quyết định, phán
quyết, khuyến cáo, chỉnh sửa, tóm lược, phê chuẩn, xếp hạng,
hỗ trợ, dự đoán,…
• Vài ví dụ chuẩn đầu ra:
- Tóm lược những đóng góp quan trọng của Farađây trong lĩnh
vực cảm ứng điện từ.
- Đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc ra đời
Đảng Cộng sản Việt nam.
- Dự đoán tương lai phát triển của công nghệ sinh học tại Việt
Nam.
2.2.Viết chuẩn đầu ra trong lĩnh vực cảm tính

a. Các cấp độ:

5. Tính cách
4. Tổ chức
3. Lượng giá
2. Cởi mở
1. Cầu thị
Viết chuẩn đầu …(tiếp)

b. Định nghĩa:
- Cầu thị (Receiving) là sự sẵn sàng tiếp nhận thông tin.
- Cởi mở (Responding) là sự tham gia tích cực vào các
hoạt động học tập.
- Lượng giá (Valuing) là sự chấp nhận các giá trị.
- Tổ chức (Organization) là quá trình hình thành những giá
trị chung cho một cộng đồng.
- Tính cách (Characterization) là sự hình thành một hệ
thống giá trị ở mỗi cá thể để điều khiển mọi hành vi của
người đó.
Viết chuẩn đầu …(tiếp)

c. Các động từ khởi đầu thường dùng:


chấp nhận, phục vụ,cố gắng, thảo luận, chia
sẻ, hợp tác,hỗ trợ, tôn trọng, quan hệ, tham
gia, tổ chức, lắng nghe,cảm thụ, thể hiện,…

d. Vài ví dụ chuẩn đầu ra:


- Tham gia tích cực vào các giờ giảng
- Thể hiện năng lực tự học.
- Cảm thụ được vai trò quan trọng của đạo
đức trong thực tiễn nghề nghiệp.
2.3.Viết chuẩn đầu ra trong lĩnh vực tâm vận động

a. Các cấp độ (theo Dave, 1970) :

5. Kỹ xảo
4. Thành thạo
3. Chính xác
2. Vận dụng
1. Bắt chước
Viết chuẩn đầu ra …(tiếp)

b. Định nghĩa:
- Bắt chước (Imitation) là sự quan sát hành vi của người khác để
làm theo.
- Vận dụng (Manipulation) là năng lực thể hiện một hành động cụ
thể bằng cách làm theo nội dung bài giảng và các kỹ năng thực hành.
- Chính xác (Precision) là năng lực tự thực hiện một nhiệm vụ mà
chỉ mắc phải một vài sai sót nhỏ.
- Thành thạo (Articulation) là năng lực phối hợp một loạt các hành
động bằng cách kết hợp 2 hay nhiều kỹ năng.
- Kỹ xảo (Naturalization) là năng lực thực hiện theo bản năng (không cần suy nghĩ).

c. Các động từ khởi đầu thường dùng:


lắp ráp, điều chỉnh, sửa đổi, chuẩn bị, lắp đặt, cân đối, uốn, xây
dựng,dàn dựng, phối hợp, cấu trúc, thiết kế, mô phỏng, ném, khám
phá, thể hiện, lái,đo, thực hiện, rót, đổ, trình diễn, vận hành, …
Xin cám ơn sự chú ý

You might also like