Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 110

Bấm để thêm nội dung

CHƯƠNG 03

HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP TIẾN ĐỘ


DỰ ÁN
MỤC TIÊU

QTKD
UFM
• Chương này trình bày về nội dung
hoạch định dự án, phân tích các công
cụ hoạch định và lập tiến độ dự án
như: GANTT, CPM, PERT.
NỘI DUNG

1. Khái niệm và ý nghĩa hoạch định dự án


2. Các kỹ thuật lập tiến đọ DA
3. Các công cụ hoạch định và lập tiến độ
4. Xác suất hoàn thành dự án
5. Điều chỉnh tiến độ DA
6. Điều hòa nguồn lực

3
1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA HOẠCH
ĐỊNH DỰ ÁN

 Hoạch định dự án là một quá trình mà nhà quản lý


lập kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu của
dự án trong tương lai.

4
1. Hoạch định dự án(1)

QTKD
UFM
Hầu hết các khó khăn của dự án gặp phải là do thiếu kế hoạch
hoặc lập kế hoạch không đúng.
1. Hoạch định dự án(2)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(4)

QTKD
UFM
• Các vấn đề thường gặp trong thu thập yêu
cầu:

- Không có tiêu chí nghiệm thu


- Không nhận được sự cộng tác
- Bỏ sót các bên liên quan
- Lấy sót yêu cầu
- Chỉ là “WANT” chứ không phải “NEED”
1. Hoạch định dự án(5)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(6)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(7)

QTKD
UFM
WBS – dạng biểu đề mục
1.0.0 Ngôi nhà
1.1.0 Xây dựng
1.1.1 Móng
1.1.2 Tường, mái
1.2.0 HT nước
1.2.1 Ống nước
1.2.2 Cống thóat
1.3.0 HT điện
1.3.1 Dây dẫn
1.3.2 Thiết bị
11
Quy tắc hình thành cấp bậc của WBS (kg có quy tắc chung)

 Hạng mục WBS có chứa nhiều lọai CV => xuống


cấp thấp hơn
 Nếu DA có sự cải thiện khi thêm cấp => thêm cấp
thấp hơn
 Nếu kg xác định thời lượng hòan thành hạng mục
=> xuống cấp thấp hơn
 Nếu kg ước lượng được nguồn lực riêng dành cho
hạng mục => xuống cấp thấp hơn
 Mỗi hạng mục phụ chỉ có 1 phần tử “CHA”
 Mỗi hạng mục WBS là duy nhất trong DA

12
Sau khi hòan thành WBS nên kiểm tra mỗi nút cuối

cùng (nút lá) của WBS phải là một CV:


 Dễ dàng ước lượng tài nguyên yêu
cầu, chi phí và thời gian
 Có mục đích dễ hiểu với mọi người
liên quan
 Có thể phân công trách nhiệm rõ
ràng

13
Một vd WBS trong XD

DA giảng đường

Phần ngầm Phần khung BTCT HT điện, nước Mục hòan thiện

T.Công lầu 1 C.Tác điện C.Tác kiến trúc


C.Tác mặt bằng

Cột BTCT Đường dây Xây


T.công nền móng
Dầm, sàn BTCT Thiết bị Sơn

T.Công lầu 2 C.Tác nước Cửa

T.Công mái Thóat nước Trần

Cấp nước Tường

Lắp ống Cột

Máy bơm Hòan thiện #

Bồn chứa

14
Ưu điểm của WBS
 Các thành viên trong nhóm có kinh nghiệm và kỹ
năng ở từng lĩnh vực riêng biệt sẽ giúp phân chia
các công việc và đề xuất các phương pháp thực hiện
phù hợp.
 Mỗi thành viên có thể chịu trách nhiệm vài công
việc.
 Có thể xác định và phân bổ các nguồn lực riêng biệt
cho từng phần công việc.
 1 vài công việc có thể tiến hành độc lập với các việc
khác
 Có thể xác định được các điểm mốc nhờ đó có thể
bảo đảm dự án được thực hiện đúng tiến độ.
 Dễ dàng kiểm soát về mặt tài chính.
15
1. Hoạch định dự án(9)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(9)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(11)

QTKD
UFM
Biểu đồ trách nhiệm
1. Hoạch định dự án(11)

QTKD
UFM
Biểu đồ trách nhiệm
1. Hoạch định dự án(11)

QTKD
UFM
Biểu đồ trách nhiệm

R = Responsible: Người/bộ phận chịu trách nhiệm đầu mối


triển khai.
A = Accountable: Người sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt cái
dự án, kế hoạch đó.
C = Consulted: Đôi khi làm một dự án/kế hoạch nếu
là R, trước khi đưa lên A duyệt thì cũng cần đâu đó những
người tư vấn (tham mưu) để có thể hoàn thiện hơn khi làm.
I = Informed: Những người mà có thể không làm gì trong dự
án/chiến dịch đó, nhưng họ lại là người cần nắm thông tin.
1. Hoạch định dự án(12)

QTKD
UFM
• Những vấn đề thường gặp trong lập đường cơ sở phạm
vi:
- Không tạo được sự đồng thuận trong đội dự án (team by
in) trong quá trình tạo WBS.
- Thiếu hoặc thừa công việc khi chia nhỏ 1 thành phần
trong WBS. Phải đảm bảo khi cộng các công việc ở cấp thấp hơn
của 1 thành phần trong WBS đảm bảo vừa đủ 100%. Thường gọi
là luật 100%.
- Chia WBS quá sơ sài làm dự án dễ bị “scope screep”
(trược phạm vi) trong quá trình thực thi. Đặc biệt trong một số dự
án lớn hoặc dài, có 1 số sản phẩm bàn giao hoặc 1 số thành
phần sẽ làm ở tương lai xa chưa được chốt ở giai đoạn đầu mà
phải lập kế hoạch cuốn chiếu (rolling wave planning).
1. Hoạch định dự án(13)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(14)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(17)

QTKD
UFM
1. Hoạch định dự án(18)

QTKD
UFM
2. Lập tiến độ dự án(1)

QTKD
UFM
2. Lập tiến độ dự án(2)

QTKD
UFM
• Nội dung của danh sách các hoạt động và các thuộc
tính của hoạt động:
- Tên hoạt động
- Mô tả hoạt động
- Các hoạt động liền trước, liền sau và lead, lag nếu có
- Các loại nguồn lực cần cho hoạt động, kỹ năng và số
lượng tương ứng
- Loại công việc của hoạt động: cố định thời gian, cố
định nguồn lực, hoạt động hỗ trợ
- Nơi thực hiện
- Ràng buộc về ngày bắt đầu, kết thúc và các ràng buộc
khác
- Giả định
2.5 Lập tiến độ
(Khi nào công việc bắt đầu và hoàn thành?)
 Xác định thời lượng
 Xác định thời hạn hoàn thành dự án

30
2.5 Lập tiến độ

 Đối với mỗi công việc thành phần, cần phải:


 Ước tính thời gian thực hiện

 Ước tính tài nguyên

 Xác định những công việc nào phải được làm

trước, những công việc nào phải làm sau.


 Công cụ hỗ trợ cơ bản:
Sơ đồ Gantt, sơ đồ CPM, sơ đồ PERT

31
Ý NGHĨA của tiến độ
 Biết t/g hòan thành DA có nằm trong thời hạn cho
phép kg?
 Số lượng CN, mm-tb …sử dụng tối đa là bao
nhiêu?
 Ngày nào trong quá trình thi công có số lượng CN,
mm-tb…lớn nhất? Vượt quá khả năng hiện có hay
kg?
 Thời gian thi công công việc, t/g dự trữ công việc
…?
 Chi phí sử dụng tại mỗi thời điểm
 Cơ sở cho quá trình thanh quyết tóan theo giai
đọan

32
2.6 Kế hoạch kiểm soát

 Cần thực hiện các công việc sau:


 Đo tiến độ theo giai đoạn (qtrọng nhất)

 Theo dõi chi tiêu theo từng giai đoạn (qtrọng

nhất)
 Xác định cơ chế kiểm soát: ai, khi nào, làm

cách nào để kiểm soát tiến độ thực hiện


 Xác định các tiêu chuẩn chất lượng

33
3. Tiêu chuẩn đánh giá việc hoạch định DA hiệu quả

 Nội dung (Content): Hoạch định cần rõ


ràng, không mơ hồ, đầy đủ các chi tiết
 Có thể hiểu được (Understandability): dễ
dàng hiểu mục tiêu công việc và thực hiện
như thế nào
 Có thể thay đổi được (Changeability): có thể
cập nhật và sửa đổi
 Có thể sử dụng được (Usability): dễ dàng cho
việc kiểm soát tiến trình thực hiện dự án và
truyền đạt thông tin.

34
Tại sao hoạch định dự án bị thất bại ?
 HĐDA dựa trên thông tin không đầy đủ.
 Mục tiêu và các đặc điểm của dự án không được hiểu
ở các cấp.
 HĐDA do một người làm, còn việc thực hiện lại do
một người khác.
 HĐDA thiếu phần giám sát, kiểm soát và điều chỉnh.
 HĐDA thiếu các chỉ số đánh giá tiến trình cụ thể hoặc
có nhưng không đúng.

35
4. Các công cụ hoạch định và lập tiến độ

1) Sơ đồ Gantt
2) Phương pháp đường găng CPM
3) Sơ đồ PERT

36
II.1. GANTT
Khái niệm

Phương pháp sơ đồ Gantt là kỹ thuật quản trị tiến trình


và thời hạn các hoạt động (công việc) của dự án trên
hệ trục toạ độ 02 chiều, trong đó:
 trục tung thể hiện trình tự tiến hành các công việc,
 trục hoành thể hiện thời gian thực hiện hoạt động theo
đường nằm ngang (thanh ngang) có tỷ lệ.

Phương pháp này do một kỹ sư người Pháp là Henry


Gantt đề ra
Nội dung p/pháp
Nội dung của phương pháp bao gồm 06 bước sau đây:
• Bước 1: Phân tích chi tiết các hoạt động của dự án

• Bước 2: Sắp xếp trình tự các hoạt động một cách hợp lý

• Bước 3: Xác định thời gian thực hiện cho từng hoạt động

• Bước 4: Xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc
cho từng hoạt động

• Bước 5: Lập bảng phân tích các hoạt động (xem Bảng 2)

• Bước 6: Vẽ sơ đồ Gantt (xem Hình 1)


Ví dụ 01 “Dự án lắp ghép nhà công nghiệp” có các thông
số sau:

o CV A làm móng nhà, thực hiện 05 tháng, ngay từ đầu


o CV B vận chuyển cần trục về, thực hiện 01 tháng, ngay
từ đầu
o CV C lắp dựng cần trục, thực hiện 03 tháng, tiến hành
sau CV B
o CV D vận chuyển cấu kiện, thực hiện 04 tháng, ngay từ
đầu
o CV E lắp ghép khung nhà, thực hiện 07 tháng, tiến hành
sau A, C, D

Yêu cầu dùng phương pháp sơ đồ Gantt để quản trị tiến


trình và thời hạn các CV?
STT TÊN CV KÝ HIỆU ĐỘ DÀI (tháng) TG BẮT ĐẦU
1 Làm móng nhà A 5 Ngay từ đầu
2 Vận chuyển cần trục về B 1 Ngay từ đầu
3 Lắp dựng cần trục C 3 Sau B
4 Vận chuyển cấu kiện D 4 Ngay từ đầu
5 Lắp ghép khung nhà E 7 Sau A, C, D
Bảng 02 : bảng phân tích các hoạt động
H.1: Sơ đồ Gantt
Ưu điểm
• Đơn giản, dễ lập.

• Dễ nhận biết, nhìn thấy rõ ràng các


công việc và thời gian thực hiện các
công việc này.

• Thấy rõ tổng thời gian thực hiện DA

• Phù hợp DA có ít công việc, đơn giản


Khuyết điểm
• Khó thấy mối quan hệ logic giữa các công việc.
• Khó thấy rõ công việc nào có tính chất quyết
định đối với tổng tiến độ thực hiện lịch trình để
tập trung chỉ đạo.
• Không thuận tiện khi phân tích đánh giá các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của bản thân sơ đồ.
• Không cho biết làm thế nào để rút ngắn tổng
thời gian thực hiện dự án
BÀI TẬP (Vẽ GANTT)
Hoạt động C V đứng trước Thời gian

A - 5
B - 3
C A 8
D A,B 7
E - 7
F C,D,E 4
G F 5
II.2.NETWORK
Công cụ mô tả mối quan hệ và thứ tự
giữa các hoạt động về thời gian
o Sơ đồ mạng dựa trên hai yếu tố cơ bản
là công việc (task) và sự kiện (event).

o Để lập được sơ đồ mạng cần phân tích


trình tự các công việc; những mối liên
hệ về công nghệ hoặc logic về tổ chức.
Ưu điểm cuả sơ đồ mạng là:

• Dễ nhận biết mối quan hệ giữa các công việc,


quá trình công nghệ, sự phát triển logic của lịch
trình

• Phát hiện đường đi dài nhất (đường găng) từ khi


khởi đầu đến khi kết thúc

• Thuận tiện khi sử dụng các công cụ toán học


khác như quy hoạch tuyến tính, các phần mềm
có sẳn như MS Project, CA project ...; lý thuyết
xác suất..
• Hai dạng lý thuyết sơ đồ mạng phổ biến là:
o PP đường găng CPM (Critical Path Method): thời
gian CV là xác định (BIẾT TRƯỚC)
o PP kỹ thuật đánh giá và kiểm tra PERT (Program
Evaluation and Review Technique): thời gian CV là
bất định (DỰ TÍNH)

• Hai pp nầy được sử dụng vào năm 1958-1960 trong dự án


chế tạo tên lửa Polaris của hải quân Mỹ.

• Về hình thức sử dụng mạng là một mô hình mạng lưới


gồm những đường và nút thể hiện mối quan hệ giữa các
công việc với nhau.
Ví dụ 2: Theo ví dụ 1. Nếu chúng ta thể hiện vòng tròn
cho việc khởi đầu hoặc kết thúc một công việc, mũi tên
thể hiện công việc, mũi tên nét đứt thể hiện mối liên hệ
phụ thuộc giữa các công việc. Ta có:

Hình 02
II.2.1.CPM
• Do nhóm kỹ sư công ty DuPont
tìm ra năm 1957.

• Phương pháp này nhấn mạnh


đến việc cân đối giữa chi phí và
thời gian.
Các định nghiã

a. Công việc (task): Công việc (hoạt động) ở đây có


thể là một quá trình lao động nào đó, được thể hiện bằng
mũi tên. Có 2 dạng công việc:

• Công việc thực là công việc cần thời gian và tài nguyên,
được thể hiện bằng một mũi tên nét liền :

• Công việc ảo công việc không cần thời gian và tài nguyên,
nó chỉ mối liên hệ giữa hai hoặc nhiều công việc và được
thể hiện bằng một mũi tên nét đứt :

CV ảo (giả) thêm vào khi có CV phải thực hiện sau 2 hay


nhiều công việc cùng bắt đầu từ một sự kiện
b. Sự kiện (event):
 Là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một
(hoặc một số) công việc, nó được thể hiện bằng một
vòng tròn.
 Sự kiện mà từ đó mũi tên đi ra gọi là sự kiện đầu
của công việc;
 Sự kiện mà từ đó mũi tên đi vào gọi là sự kiện cuối
của c-việc;
 Sự kiện không có công việc đi vào gọi là sự kiện
xuất phát
 Sự kiện không có công việc đi ra gọi là sự kiện
hoàn thành (sự kiện kết thúc)
Hình 03

Bảng 03
c. Đường – lộ trình (path):
 Là một chuỗi các công việc nối liền nhau.

 Chiều dài cuả đường bằng tổng các thời gian


cuả các công việc nằm trên đường.

 Đường trong sơ đồ mạng đi từ sự kiện xuất


phát đến sự kiện hoàn thành

 Đường có độ dài lớn nhất gọi là đường


găng
Đường găng (Critical Path)
 Đường đầy đủ là một đường liên tục từ sự kiện
xuất phát đến sự kiện kết thúc
 Đường găng là một đường đầy đủ có chiều
dài max.
 Sự kiện găng là sự kiện nằm trên đường găng
không có dự trữ thời gian
 Công việc găng là công việc nằm trên đường
găng, không có dự trữ thời gian
 CV nằm giữa 2 sự kiện găng có thể là CV kg
găng
d.Tài nguyên (resource):
Tài nguyên ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao
gồm: vốn, máy móc, con người, thời gian .....Có
2 dạng tài nguyên:

 Tài nguyên dự trữ như vốn, máy móc…

 Tài nguyên không dự trữ như thời gian, công


lao đông (nếu không sử dụng sẽ mất đi)
Các quy tắc
 Qui tắc 1 “sơ đồ lập từ trái sang phải”
 Qui tắc 2 các công việc chỉ có thể đi ra khỏi một sự kiện khi các
công việc đi vào đó đều hoàn thành, nhưng không nhất thiết hoàn
thành cùng một thời điểm.
 Qui tắc 3 sơ đồ mạng thường không theo tỉ lệ
 Qui tắc 4 tên các sự kiện không được trùng lắp, muốn vậy phải
đánh số các sự kiện theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải.
 Qui tắc 5 trên sơ đồ không được có vòng kín, cũng không được có
khuyên
 Qui tắc 6 mũi tên biễu diễn các công việc không nên cắt nhau
 Qui tắc 7 các công việc không được trùng tên. Nếu có nhiều công
việc có cùng sự kiện đầu và sự kiện cuối thì chúng sẽ trùng tên. Lúc
này ta dùng liên hệ để tách chúng ra. (Giöõa 2 söï kieän chæ coù 1
cv)
T rư ờ n g h ợ p 1:
Trường hợp 3:

Sai ? Đúng
Trường hợp 4:

 Sai ? Đúng
• Sơ đồ Ford-Fulkersen:
Là sơ đồ kín chỉ có một
sự kiện xuất phát và một
sự kiện kết thúc.
Trình tự lập
• Liệt kê tất cả công việc theo đúng qui trình
công nghệ, theo thứ tự thời gian trước sau.
Nên lập theo bảng phân tích các hoạt động.

• Xác định các sự kiện

• Xác định thời gian thực hiện các công việc

• Lập sơ đồ
Thí dụ 3
CV Nội dung tA Trình tự

A1 Làm cảng tạm 2 Bắt đầu ngay

A2 Làm đường ô tô 1 Bắt đầu ngay

A3 Chở thiết bị cảng 5 Bắt đầu ngay

A4 Đặt đường sắt 2 Sau A1, A2


A5 Làm cảng chính 6 Sau A1

A6 Làm nhà xưởng, 3 Sau A1


kho
A7 Lắp đặt thiết bị 4 Sau A3, A5
cảng
Nhận xét
• Đường găng:
- Đi qua các sự kiện 0 – 1 - 3 - 4.
- Có chiều dài 12 tháng.

B 2 E
1 2
F
0 A
1 4
2 D 3
6
C G
5
3 4
Bài tập
CV tA Trình tự

A1 2 Bắt đầu ngay


A2 4 Bắt đầu ngay
A3 3 Bắt đầu ngay
A4 5 Sau A1
A5 4 Sau A1
A6 6 Sau A1
A7 3 Sau A2, A4
A8 11 Sau A3
A9 4 Sau A6, A7
A10 5 Sau A5
Ví dụ 4: Lập sơ đồ mạng của một dự án bao gồm 10 công việc, được liệt kê theo bảng:
Sự kiện Tên công việc Trình tự tiến hành Thời gian thực hiện (ngày)
1 1-2 (A) Bắt đầu ngay 4
1-3 (B) Bắt đầu ngay 5
2 2-3 (C) Sau 1-2 3
2-4 (D) Sau 1-2 3
3 3-4 (cviệc ảo-I)
3-5 (E) Sau 1-3 và 2-3 4
4 4-5 (F) Sau 2-4 6
4-6 (G) Sau 2-4 8
5 5-6 (H) Sau 3-5 và 4-5 7
6 Kết thúc
Căn cứ vào bảng trên ta thiết lập sơ đồ mạng như sau:
Các thông số về thời gian
CỦA SỰ KIỆN
i j
s m Dij s m
Ti Ti Tj Tj
Di tij Dj

i, j : các sự kiện i, j (i<j)


s s
Ti , Tj : thời điểm xuất hiện sớm của sự kiện i, j
m m
Ti , Tj : thời điểm xuất hiện muộn của sự kiện i, j
tij: thời gian thực hiện công việc i-j
Di , Dj : Dự trữ thời gian của sự kiện i và j
Dij : Thời gian dự trữ chung của công việc i-j
Tjs
Thời điểm xuất hiện sớm nhất của sự kiện (Tjs)

 Sự kiện j (đi sau sự kiện i) sẽ xuất hiện sớm nhất khi


sự kiện i (đi trước j) xuất hiện sớm nhất và CVij đã
làm xong

 Thời điểm sớm nhất để cho sự kiện xảy ra khi tất cả


các công việc trước sự kiện đó đều hòan thành. Nếu
sự kiện j có nhiều con đường đi đến, thì T js là thời gian
lớn nhất (max) của con đường đến j
Tjs
Thời điểm xuất hiện sớm nhất của sự kiện (Tjs)

TTssjj =
= max { T ii +
max { T ss
+ ttijij }}
Tại sao phải lấy MAX ? (Vì đến j có thể có nhiều CV,
phải theo đường max thì các CV trước j mới đủ tgian
để hoàn thành)

 Ô trái sau = (Ô trái trước + tij ) theo đường Max


Ví dụ 4: Xét một sơ đồ mạng có thời gian của từng công việc như sau
• Sự kiện 1 :
Ts1 = 0
• Sự kiện 2 : Ngay trước sự kiện 2 chỉ có sự kiện 1
Ts2 = Ts1+t12 = 4 ngày
• Sự kiện 3 : Ngay trước sự kiện 3 có sự kiện 1 & 2 .
Ts3 = max[(Ts2+t23); (Ts1+t13)] = max[(4+3); (0+5)] = 7
• Sự kiện 4 : Ngay trước sự kiện 4 có sự kiện 2 & 3
Ts4 = max[(Ts2+t24); (Ts3+t34)] = max[(4+3); (7+0)] = 7
• Sự kiện 5 : Ngay trước sự kiện 5 có sự kiện 3 & 4
Ts5 = max[(Ts3+t35); (Ts4+t45)] = max[(7+4); (7+6)] =
13
• Sự kiện 6 : Ngay trước sự kiện 6 có sự kiện 4 & 5
Ts6 = max[(Ts4+t46); (Ts5+t56)] = max[(7+8); (13+7)] =
20
T im
Thời điểm xuất hiện muộn nhất của sự kiện Tmi :
 Sự kiện i (đi trước sự kiện j) có thể xuất hiện muộn
nhất sao cho kg ảnh hưởng đến thời điểm xuất hiện
muộn của j. Làm như vậy, nếu j là sự kiện kết thúc DA,
thì sẽ kg ảnh hưởng đền chiều dài đường găng (kg ảnh
hưởng đến thời gian hoàn thành DA) – Nếu kg đường
găng sẽ bị kéo dài.
 Thời điểm muộn nhất để sự kiện xảy ra mà không làm
chậm thời gian hoàn thành dự án. Do đó việc tính toán
trên cơ sở là từ sự kiện cuối cùng đi ngược trở về đầu
(Trên cơ sở là thời điểm sớm và thời điểm muộn của sự
kiện cuối cùng là như nhau.)
T im
Thời điểm xuất hiện muộn nhất của sự kiện Tmi :
 Nếu có nhiều con đường lùi về sự kiện i thì T mi
bằng con đường ngắn nhất (min) của con đường
lùi về sự kiện i
 T
T i = min { Tmjj -- tij
mi = min { Tm
m
tij }}
Tại sao phải lấy min? vì ta đi ngược chiều trở về
theo đường max, nên hiệu số sẽ là min

 Ô phải trước = (Ô phải sau - tij) theo đường


Min
Ví dụ 5: Hãy tính thời gian muộn cuả các sự kiện
• Sự kiện 6: Tm6 = Ts6 = 20
• Sự kiện 5: Ngay sau sự kiện 5 chỉ có sự kiện 6
Tm5 = Tm6 – t56 = 20 – 7 = 13
• Sự kiện 4: Ngay sau sự kiện 4 có sự kiện 5 & 6
Tm4 = min[(Tm5-t45); (Tm6-t46)] = min[(13-6); (20-8)] = 7
Sự kiện 3: Ngay sau sự kiện 3 có sự kiện 4 & 5
Tm3 = min[(Tm4-t34); (Tm5-t35)] = min[(7-0); (13-4)] = 7
• Sự kiện 2: Ngay sau sự kiện 2 có sự kiện 3 & 4
Tm2 = min[(Tm3-t23); (Tm4-t24)] = min[(7-3); (7-3)] = 4
• Sự kiện 1: Tm1 = 0
Dj
• Thời gian dự trữ của sự kiện j (Dj) là thời gian sự kiện có
thể chậm lại mà không làm ảnh hưởng thời gian hoàn thành dự
án
Dj = T mj - Tssj
m
Dj = T j - T j
Ô dưới = Ô phải – Ô trái

• Nếu sự kiện có thời gian dự trữ bằng 0 ta gọi là sự kiện găng.


Chuï yï: sæû kiãûn xuáút phaït vaì sæû kiãûn kãút thuïc bao
giåì cuîng laì sæû kiãûn gàng.

• Sæû kiãûn khäng gàng ta coï thãø xã dëch thåìi âiãøm xuáút
hiãûn cuía noï trong khoaíng Tm - Ts .

• SV tự tính tg dự trữ của các sự kiện cho vd trên


Các thông số về thời gian
CỦA CÔNG VIỆC
tbñsij , tbñmij ,
Dij
o Thôøi ñieåm baét ñaàu sôùm nhaát cuûa coâng vieäc ij:
Mäùi mäüt cäng viãûc chè coï thãø bàõt âáöu nãúu sæû kiãûn
âæïng træåïc noï âaî xuáút hiãûn. Váûy thåìi âiãøm såïm nháút
bàõt âáöu cäng viãûc (ij) là khỏang thời gian dài nhất tính từ sự
kiện khởi đầu cho đến sự kiện xuất phát i của công việc ij đó và
chính bàòng thåìi âiãøm xuáút hiãûn såïm cuía sæû kiãûn
(i)
tbñsij = Tsi
o Thôøi ñieåm baét ñaàu muoän nhaát cuûa coâng vieäc ij:
Là thời điểm muộn nhất để công việc bắt đầu mà kg làm ảnh
hưởng đến sự hòan thành dự án trong thời gian đã định tbñmij =
Tmj - tij
tbñsij , tbñmij ,
Dij

o Thôøi gian döï tröõ cuûa coâng vieäc ij (döï tröõ


chung):
Dij = tbñmij - tbñsij = Tmj - Tsi – tij
Dij = oâ phaûi sau – oâ traùi tröôùc – tij
tktsij , tktmij , Dij

o Thôøi ñieåm keát thuùc muoän nhaát cuûa coâng


vieäc ij:
Mäùi cäng viãûc phaíi kãút thuïc muäün nháút
cuîng khäng âæåüc cháûm hån thåìi âiãøm
xuáút hiãûn muäün nháút cuía sæû kiãûn cuäúi
cuía cäng viãûc âoï. Nên:
tktmij = Tmj (vì chính coâng vieäc ij keát thuùc
muoän, neân laøm cho söï kieän j xuaát
hieän muoän)
o Thôøi ñieåm keát thuùc sôùm nhaát cuûa coâng vieäc
tktsij , tktmij , Dij

o Thôøi gian döï tröõ cuûa coâng vieäc ij (döï


tröõ chung):
Dij = tktmij - tktsij = Tmj - Tsi – tij
Dij = oâ phaûi sau – oâ traùi tröôùc – t ij
tktsij , tktmij , Dij

t kts
ij = T i +s
t ij = t bñs
ij + t ij

t ktm
ij = T j = t m bñm
ij + t ij
Dij
Dự trữ lớn nhất Dij còn gọi là dự trữ toàn
phần, dự trữ tổng cộng hay dự trữ chung:
o Là loại dự trữ về thời gian nếu ta sử dụng nó
để thay đổi các thời điểm khởi sớm - kết
sớm, khởi muộn - kết muộn, hoặc kéo dài
thời gian công việc “i-j” thì chỉ làm ảnh
hưởng đến các công việc trước và sau công
việc đó, nhưng không làm thay đổi thời
hạn hoàn thành dự án.
o Dij= 0 => công việc “i-j” là công việc găng
Dự trữ lớn nhất Dij :
@ Cần lưu ý rằng, mỗi công việc không găng đều có dự trữ
lớn nhất,
@ Vì dự trữ lớn nhất của một công việc còn là một phần dự
trữ của các công việc trước hoặc sau nó, nếu nó sử
dụng thì hoặc là công việc sau hay công việc trước nó
sẽ mất phần dự trữ này. Vì vậy người ta gọi nó là dự
trữ chung.

TÓM TẮT: Dæû træî chung vãö thåìi gian cuía cäng
viãûc ij (goüi laì dæû træî toaìn pháön hay dæû træî
toaìn bäü cuía cäng viãûc ij ) laì khoaíng thåìi gian
låïn nháút (tối đa) maì ta coï thãø xã dëch thåìi
âiãøm bàõt âáöu såïm cuía cäng viãûc ij hoàûc keïo
daìi thåìi gian thæûc hiãûn noï maì khäng aính
hæåíng chung âãún täøng tiãún âäü.
Dự trữ lớn nhất được sử dụng nhiều hơn
trong các trường hợp sau:

a). Sử dụng dự trữ để điều chỉnh biểu đồ nguồn lực


b). Sử dụng dự trữ để kéo dài thời gian của công
việc
c). Sử dụng dự trữ để phân phối tài nguyên
Nhờ có thời gian dự trữ:
 Một sự kiện có thể xuất hiện bất kì
trong khoảng từ Ts đến Tm.
 Một công việc có thể thay đổi các thời
điểm khởi sớm - khởi muộn, kết sớm -
kết muộn, hoặc kéo dài thời hạn của
công việc ij.
Đường găng
Đường Găng (Critical path): đường qua các sự kiện găng và các CV
găng (là đường có thời gian là dài nhất).
Ý nghĩa của đường găng :
• Thời gian hoàn thành DA không thể ngắn hơn chiều dài đường găng.
Tức là T găng là thời gian hoàn thành sớm nhất của DA
• Nếu một công việc găng bị chậm trễ thì toàn bộ dự án cũng sẽ chậm
trễ theo => cần tập trung chỉ đạo các CV găng
• Đối với những công việc không găng thì có thể chậm trể mà không
kéo dài thời gian hoàn thành dự án, miễn là mức độ chậm trễ này
không vượt quá dự trữ chung của công việc đang xét.
• Muốn rút ngắn thời gian hoàn thành dự án thì phải rút ngắn thời gian
thực hiện các công việc găng. Nếu chỉ rút ngắn thời gian thực hiện
các công việc không găng thì không có tác dụng gì đối với việc rút
ngắn tổng tiến độ mà phải chi phí thêm vật tư nhân lực thiết bị
• Tóm lại các công việc găng là các công việc trọng điểm cần tập
trung sự chỉ đạo, cần được ưu tiên sử dụng vật tư thiết bị nhân lực.
Còn những công việc không găng có dự trữ thời gian tương đối lớn,
không cần thiết phải tập trung thái quá sự chỉ đạo.
Đường găng
Cách tìm: (đ/v sơ đồ phức tạp)
Dựa vào thời gian dự trữ của các sự kiện, các CV
mà chúng ta có thể tìm ra đường găng cuả Sơ
đồ mạng. Trình tự việc tính toán như sau:

• bc1.Tính thời gian sớm cuả các sự kiện

• bc2.Tính thời gian muộn cuả các sự kiện

• bc3.Xác định sự kiện găng , CV găng

• bc4.Xác định đường găng


Tổng hợp các thông số về thời gian
Sự s m
T T D
kiện
1 0 0 0
2 4 4 0
3 7 7 0
4 7 7 0
5 13 13 0
6 20 20 0

CV ktm kts Ghi chú


tij t t Dij
1-2 4 4 4 0 Găng
1-3 5 7 5 2
2-3 3 7 7 0 Găng
2-4 3 7 7 0 Găng
3-4 0 0 0 0 CV ảo
3-5 4 13 11 2
4-5 6 13 13 0 Găng
4-6 8 20 15 5
5-6 7 20 20 0 Găng
Tổng hợp các thông số về thời gian

CV bđs bđm khs khm Ghi chú


tij t t Dij dij d d
1-2 4 0 0 0 0 0 0 Găng
1-3 5 0 2 2 2 2 2
2-3 3 4 4 0 0 0 0 Găng
2-4 3 4 4 0 0 0 0 Găng
3-4 0 0 0 0 0 0 0 CV ảo
3-5 4 7 9 2 2 2 2
4-5 6 7 7 0 0 0 0 Găng
4-6 8 7 12 5 5 5 5
5-6 7 13 13 0 0 0 0 Găng
II.2.2.PERT
• Trong phần sơ đồ mạng CPM, trên cơ sở xem thời hạn
hoàn thành mỗi công việc không đổi (tij = const) –
BIẾT TRƯỚC. Thực tế xây dựng thường gặp rất nhiều
yếu tố ngẫu nhiên tác động như điều kiện về thời tiết,
việc cung cấp nguyên vật liệu...=> thời hạn hoàn thành
các công việc nhiều khi không cố định (tij).

• Đối với phương pháp CPM thì sơ đồ mạng là một mô


hình xác định. Còn phương pháp PERT lại đưa yếu tố
không xác định (hay còn gọi là yếu tố ngẫu nhiên) vào,
khi ước lượng (DỰ TÍNH) thời gian thực hiện các
công việc và thời gian hoàn thành dự án ; do đó nó rất
phù hợp với những trường hợp, những số liệu ban đầu
và các công việc đang được nghiên cứu thực hiện chưa
có định mức.
PERT vaì CPM giäúng nhau vãö phæång phaïp cå
baín, nhæng chuïng khaïc nhau vãö æåïc tênh
thåìi gian cuía caïc cäng taïc. Âäúi våïi mäùi
cäng taïc trong phæång phaïp PERT, 3 thåìi
gian æåïc tênh âæåüc kãút håüp våïi nhau âãø
xaïc âënh thåìi gian hoaìn thaình cäng taïc
mong âåüi vaì phæång sai cuía noï.
Do âoï, PERT laì kyî thuáût xaïc suáút, noï cho
pheïp chuïng ta tçm âæåüc xaïc suáút toaìn
bäü dæû aïn seî hoaìn thaình trong mäüt
thåìi gian âënh sàôn.
Traïi laûi, CPM - âæåüc goüi laì phæång phaïp táút
âënh - sæí duûng thåìi gian æåïc tênh trung
bçnh, thường cố định & BÊẾT TRƯỚC.
So sánh với CPM
• Giống CPM về phương pháp cơ
bản . Đôi khi được gọi chung là
phương pháp CPM/PERT.
• Khác nhau về cách ước tính
thời gian thực hiện công việc.
• Mỗi công việc trong PERT có 3
thời gian ước tính được kết hợp
với nhau để xác định thời gian
hoàn thành công việc mong đợi.
Nguyên tắc chung
• Sơ đồ PERT cũng là Sơ đồ
Ford-Fulkersen.
• Sơ đồ PERT là một đồ thị
- có hướng (theo chiều mũi tên),
- phản đối xứng (kg có CVij và
CVji ngược chiều nhau nối
giữa 2 sự kiện i và sự kiện j )
- và liên thông (giữa 2 sự kiện
bất kỳ luôn tồn tại mũi tên )
các ký hiệu
Ký hiệu Tên gọi Ý nghiã
+ Một nhiệm vụ trong dự án có thời điểm bắt
đầu và kết thúc
Hoạt động
 + Hoạt động đòi hỏi hao phí nguồn lực
(Activity)
+ Biễu diễn bằng đường mũi tên, chiều dài
đường mũi tên không giới hạn
Hoạt động + Hoạt động không có thực
giả + Không làm hao phí nguồn lực
(Dummy + Sử dụng để duy trì mối quan hệ giữa các công
Activity) việc, hoạt động
+ Thời điểm bắt đầu hay kết thúc của một hoạt
Sự kiện
 động. Mỗi dự án có điểm bắt đầu và kết thúc
(Event)
+ Sự kiện còn gọi là “Nút”
+ Sự nối tiếp của tất cả hoạt động trong dự án,
Mạng lưới
tuân theo các yêu cầu định trước
(Network)
+ Các sự kiện nối với nhau bằng đường mũi tên
+ Bộ phận chia nhỏ xác định của mạng nối tiếp,
Tiến trình bắt đầu với hoạt động đầu tiên và kết thúc bởi
(Path) hoạt động cuối cùng
+ Giữa hai nút chỉ có một hoạt động duy nhất
Tiến trình + Tiến trình có tổng thời gian dự tính hao phí
tới hạn cho các hoạt động là nhiều nhất
(Critical + Thời gian của tiến trình tới hạn là thời gian
Path) bắt buộc cần có để hoàn thành dự án
các ký hiệu
• Các hoạt động dự án gồm: A, B, C, D, E, F và G (hoạt động giả)
• Các sự kiện : 1, 2, 3, 4, 5 và 6
• Các tiến trình gồm:
+ A-C-G-F : Thời gian thực hiện = 24,3+3+0+5,5 = 32,8 đvtg
+ A-D-F : Thời gian thực hiện = 24,3+15,3+5,5 = 45,1 đvtg
+ B-E-F : Thời gian thực hiện = 2,2+5+5,5 = 12,7 đvtg
• Tiến trình tới hạn là A-D-F
• Hoạt động được ký hiệu bằng chữ cái (A, B, C…), quy ước nằm phía trên
mũi tên, thời gian dự tính từng hoạt động ghi ở phía bên phải ký hiệu hoạt
động. C3
A 24,3 2 4

D 15,3
1 B 2,2 G0 6
F 5,5
E5
3 5
thời gian dự tính của hoạt động
tei-Expected Time
Mỗi công việc thường có một định mức hoặc chưa có
định mức thời gian thực hiện.
Thời gian dự kiến hoàn thành công việc t(ij) thường là
ước lượng.
Thực tế thời gian thực hiện các công việc không hoàn
toàn đúng bằng thời gian dự kiến.

“Thời gian thực hiện dự tính của một hoạt động


(công việc) được xác định theo xác xuất phổ biến
(phân phối ), phụ thuộc vào 03 giá trị thời gian
lạc quan, bi quan và thường gặp”.
thời gian dự tính của hoạt động
tei-Expected Time
Công thức tính tei:

t o  t p  4t m
t ei 
6
Nếu “ tm chưa biết” :
2t o  3t p
tei 
6
• Thời gian lạc quan to (Optimistic Time):
Đây là thời gian ngắn nhất dự tính để hoàn thành công
việc trong các điều kiện đặc biệt thuận lợi với xác suất
khoảng 1%, được xác định theo kinh nghiệm hoặc theo số
liệu thống kê.

• Thời gian bi quan tp (Pessimistic Time):


Đây là thời gian dài nhất dự tính để hoàn thành công
việc trong các điều kiện đặc biệt không thuận lợi với xác suất
khoảng 1%, nó được xác định theo kinh nghiệm hoặc theo số
liệu thống kê.

• Thời gian thường gặp tm (Most Likely Time):


Đây là thời gian phổ biến dự tính xảy ra để hoàn thành
công việc với xác suất khoảng  90%, nó được xác định theo
kinh nghiệm hoặc theo số liệu thống kê.
Phân phối Beta với 3 lọai thời gian ước tính
Xác
suất

Thời
tm gian

to tp

Xác suất xảy ra 1%


Standard Deviation- ei & Variance Expectation- Vei
của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động

• Độ lệch chuẩn của thời gian dự tính từng hoạt động:

tp - to
 ei   Vei
6

• Phương sai của thời gian dự tính từng hoạt động:

2
Vei   ei
thời gian của một tiến trình
o Phương sai thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình
(Variance of Part Time):
n
VP   Vei
i1
o Thời gian của một tiến trình (Part Time):
n
TP   t ei
i1
o Thời gian của tiến trình tới hạn (Critical Part Time):
n
TCP   t ei/CP
i1
o Ý nghiã của tiến trình tới hạn:
Muốn rút ngắn thời gian của dự án chỉ có cách duy nhất là
rút ngắn thời gian của từng hoạt động nằm trên tiến trình
tới hạn .
Ví dụ 07 : Minh hoạ cho các phần trên
Một dự án có các hoạt động sau (đvtg: tuần lễ):
• Đặt mua máy móc thiết bị (hoạt động A), tiến hành ngay từ
đầu, thời gian lạc quan 20, thường gặp 24, bi quan 30.
• Tuyển dụng công nhân (hoạt động B), tiến hành ngay từ đầu,
thời gian lạc quan 2, thường gặp 2, bi quan 3.
• Kiểm tra maý móc thiết bị (hoạt động C, tiến hành sau A,
thời gian lạc quan 2, thường gặp 3, bi quan 4.
• Lắp đặt máy móc thiết bị (hoạt động D), tiến hành sau A,
thời gian lạc quan 8, thường gặp 16, bi quan 20.
• Đào tạo công nhân (hoạt động E), tiến hành sau B, thời gian
lạc quan 4, thường gặp 5, bi quan 6.
• Chạy thử máy và đưa vào hoạt động (hoạt động F), tiến hành
sau các hoạt động D, E, G. Hoạt động F có thời gian lạc
quan 4, thường gặp 5, bi quan 9. Trong đó G là hoạt động giả
biểu thị hoạt động F chỉ tiến hành sau khi việc kiểm tra máy
móc thiết bị (hoạt động C) được hoàn thành.
Xác định các chỉ số về thời gian của dự án?
Ví dụ : lập bảng phân tích
Hoàn
Thời gian
TT Hoạt động thành d ei Vei tei
trước to tm tp
1 A-đặt mua mmtb 20 24 30 1.7 2.89 24.3
2 B-tuyển công nhân 2 2 3 0.2 0.04 2.2
3 C-kiểm tra mmtb A 2 3 4 0.3 0.09 3.0
4 D-lắp đặt mmtb A 8 16 20 2.0 4.00 15.3
5 E-đào tạo công nhân B 4 5 6 0.3 0.09 5.0
6 F-chạy thử, hoạt động D,E,G 4 5 9 0.8 0.64 5.5
Ví dụ – vẽ sơ đồ Pert

C3
A 24,3 2 4

D 15,3
1 B 2,2 G0 6
F 5,5
E5
3 5
Ví dụ – xác định các tiến trình & tiến trình
tới hạn

Tt Tiến trình VP = Vei TP = tei Ghi chú

1 A-C-G-F 2,89+0,09+0+0,64=3,62 24,3+3+0+5,5=32,8


2 A-D-F 2,89+4+0,64=7,53 24,3+15,3+5,5 = 45,1 CP
3 B-E-F 0,04+0,09+0,64=0,77 2,2+5+5,5 = 12,7
MẪU KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
STT CV CP Te ES LS EF LF Slack
1
2
3
4
5
6
7
8
Tcp =
CP :

You might also like