Chuong 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ


CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN

I. Khái lược sự hình thành, phát


triển của KTCT Mác - Lênin

Nội
II. Đối tượng và phương pháp
dung
chính

III. Chức năng


KINH TẾ LÀ GÌ


Nhận thức tưởng
của con kinh tế
người

Nhu Của cải


Con
cầu vật chất
người
vật
chất Nền
kinh tế

Nền sản Hoạt động Hoạt


sản xuất + Các hoạt
xuất đông
động khác
Kinh tế Kinh tế chính trị là môn khoa học
chính trị kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra
là gì? các quy luật chi phối sự vận động của
các hiện tượng, các quá trình hoạt động
kinh tế của .con người tương ứng với
trình độ phát triển nhất định của xã hội

Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội. Nó


nghiên cứu quan hệ giữa con người với con người
hình thành trong quá trình sản xuất, phân phối, trao
đổi và tiêu dùng của cải vật chất ở các giai đoạn phát
triển khác nhau của xã hội loài người.
I. Khái lược sự hình thành, phát triển của
KTCT Mác - Lênin

Chủ nghĩa trọng thương


(TK.15 – TK 17. Anh, Pháp, ý)
Giai Thomas Mun, A.Serra, A.Montchretien
đoạn
trước Chủ nghĩa trọng nông (TK17 – TK18
Pháp)., F.Quesney, Turgot ,
thế kỷ
XVIII
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (TK17 –
TK18; W.Petty, A.Smith, D.Ricardo
I. Khái lược sự hình thành, phát triển của
KTCT Mác - Lênin

Kinh tế chính trị của Mác (1818 – 1883)


Giai Ph.Ănghen (1820 – 1895)
đoạn
Lê nin
từ thế
kỷ
XVIII
Đến Trường phái kinh tế học hiện đại
nay Samuelson , D.Vidbegg
Cây gia đình kinh tế
CN. Trọng thương CN. Trọng nông

A.Smith
D.Ricardo MaLthus
J.Smill
KarlMarx Marshall
Liên xô
Keynes
Đông âu

Kinh tế học
Trung Quốc Nền kinh tế TPC - HĐ
chuyển đổi
II. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin

1. Đối CN trọng thương: Thương mại, đặc biệt


tượng là ngoại thương
của
KTCT CN trọng nông: Nông nghiệp

A.Smith: *KTCT là một ngành khoa học gắn liền


với chính khách hay nhà lập pháp hướng tới hai
mục tiêu: 1,tạo điều kiện để người dân tự tạo ra thu
nhập và sinh kế cho bản thân.2,tạo nguồn thu cho
nhà nước.
*KTCT hướng tới làm cho cả người dân cũng như
quốc gia trở nên giầu có
1. Đối Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác –
tượng lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất
của và trao đổi mà các quan hệ này được
KTCT đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình
độ phát triển của LLSX và KTTT tương
ứng của PTSX nhất định

Theo nghĩa rộng: KTCT là Theo nghĩa hẹp:


khoa học về những quy luật KTCT nghiên cứu
chi phối sự sản xuất vật chất quan hệ sản xuất
và sự trao đổi những tư liệu và trao đổi trong
SHVC trong xã hội loài PTSX
người
1. Đối tượng của
KTCT là các quan * QH sở hữu; QH quản lý;
hệ xã hội của sản QH phân phối, phân bổ
xuất và trao đổi nguồn lực;
được thể hiện ở
những bộ phận
như: - Quan hệ xã hội trong lưu
thông;
- QH xã hội trong tiêu dùng;
- QH giữa sản xuất - QH xã hội trong quản trị
và lưu thông; phát triển quốc gia, Quản trị
- QH giữa sản xuất phát triển địa phương
và thị trường…
1. Đối
Đối tượng nghiên cứu của KTCT
tượng
Mác – lênin là mặt xã hội của quá
của
trình sản xuất vật chất (tức là
KTCT
quan hệ sản xuất) trong mối quan
hệ biện chứng với trình độ phát
triển của LLSX và KTTT tương
ứng của xã hội

*Mối quan hệ con người -----> Tự nhiên (LLSX)


*Mối quan hệ Con người ---->Conngười (QHSX)
*QHSX là quan hệ kinh tế giữa con người với
con người trong quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất
trong xã hội được biểu hiện trên ba phương
diện sau:

*Quan hệ tổ chức
*Quan hệ sở quản lý sử dụng
hữu về TLSX TLSX

*Quan hệ phân phối của cải


Mục đích nghiên cứu của KTCT

Mục đích Nhằm tìm ra các quy luật kinh tế chi


phối sự vận động và phát triển của
nghiên phương thức sản xuất
cứu của
KTCT Quy luật kinh tế
là những mối liên
hệ phản ánh bản
Chính sách kinh tế: Là sản
chất, khách quan
phẩm chủ quan của con người
lặp đi lặp lại của
được hình thành trên cơ sở vận
các hiện tượng,
dụng các quy luật kinh tế.
các quá trình kinh
tế
Phương pháp nghiên cứu của KTCT

.
Phương pháp trừu
tượng hóa khoa học

Phương
pháp Phương pháp logic
nghiên cứu kết hợp với lịch sử
của KTCT
Các phương pháp khác
phân tích, thống kê, mô
hình…
Chức năng của KTCT Mác - Lênin

.
1.Chức
năng nhận
thức
2.Chức
Chức năng năng thực
của KTCT tiễn

3.Chức
4.Chức năng năng tư
phương pháp tưởng
luận
Câu hỏi thảo luận

1. Học thuyết kinh tế kinh chính trị của KarlMax là học


thuyết duy nhất của nhân loại về kinh tế?
2. Quan hệ sản xuất được hiểu như thế nào. Nó biểu hiện
ra ở đâu? Nó to hay nhỏ, dài hay ngắn, nó có màu sắc
gì?
3. Lấy ví dụ để minh họa cho phương pháp nghiên cứu:
Trừu tượng hóa khoa học
4. Mối quan hệ giữa:Chính sách kinh tế với quy luật kinh
tế

You might also like