Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

CHƯƠNG 3

PHÂN TỔ THỐNG KÊ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 1


I. Những vấn đề chung của phương
pháp phân tổ thống kê
II. Các bước tiến hành phân tổ thống kê
NỘI DUNG III. Trình bày kết quả phân tổ
IV. Phân tổ liên hệ
V. Phân tổ lại

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 2


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TỔ THỐNG KÊ

1.2. Ý nghĩa 1.3. Nhiệm vụ


1.1. Khái
của phân tổ của phân tổ
niệm
thống kê thống kê

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 3


1.1. KHÁI
NIỆM

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 4


1.1. KHÁI NIỆM

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 5


Ví dụ: Căn
cứ vào tiêu
thức giới Giới tính Số nhân viên
tính để (người)
chia số
nhân viên Nam 120
của doanh
nghiệp A Nữ 70
trong năm Tổng 190
báo cáo
như sau:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 6


1.2. Ý
NGHĨA CỦA
PHÂN TỔ
THỐNG KÊ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 7


1.2. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TỔ
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

THỐNG KÊ

Là một trong các phương pháp


quan trọng của phân tích thống
Là phương pháp cơ bản của giai kê; đồng thời là cơ sở để vận
đoạn tổng hợp thống kê. dụng các phương pháp phân tích
thống kê khác (như PP chỉ số, PP
số tương đối, số bình quân…)

8
1.3. NHIỆM
VỤ CỦA
PHÂN TỔ
THỐNG KÊ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 9


1.3.1 Phân chia các loại
hình của hiện tượng KTXH
1.3. (phân tổ phân loại)
NHIỆM
VỤ CỦA 1.3.2 Biểu hiện kết cấu của
PHÂN hiện tượng nghiên cứu
TỔ (phân tổ kết cấu)
THỐNG 1.3.3 Biểu hiện mối liên hệ
KÊ giữa các tiêu thức (phân tổ
liên hệ)

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 10


Là phân chia hiện tượng nghiên cứu theo các
loại hình KTXH đã tồn tại khách quan
1.3.1 Phân
chia các loại
hình của
hiện tượng Nhiệm vụ của thống kê cần xem xét đặc trưng
KT-XH (phân riêng của từng loại hình, từ đó xem xét đặc
trưng chung của toàn bộ tổng thể.
tổ phân loại)

VD: Các doanh nghiệp công nghiệp nước ta có


thể được phân theo thành phần kinh tế, theo
nhóm, theo cấp quản lý, theo ngành, theo quy
mô.
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
11
Ví dụ 1.3.1:
Bảng thể hiện
tình hình lao
động trong
ngành công
nghiệp chế biến
chế tạo tại Hà
Nội từ năm
2010 – 2016:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 12


1.3.2 Biểu Mỗi loại hình hay hiện tượng
KTXH được cấu thành bởi các
hiện kết cấu bộ phận khác nhau.
của hiện
tượng
nghiên cứu Nhiệm vụ phân tổ kết cấu là
biểu hiện tỷ trọng của các bộ
(phân tổ kết phận cấu thành nên toàn bộ
tổng thể, từ đó nhằm xác định
cấu) được vai trò của từng bộ phận
trong tổng thể.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 13


Ví dụ 1.3.2: Cơ cấu tổng lao động xã hội theo
nhóm ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL từ 2010 –
2017:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 14


1.3.3 Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
(phân tổ liên hệ)

Là phương pháp phân tổ thể hiện mối liên hệ giữa các


tiêu thức hoặc các hiện tượng KTXH.

Nhiệm vụ của thống kê là nghiên cứu các mối liên hệ


này là Nguyên nhân – Kết quả, xem xét tính chất
(thuận hay nghịch), trình độ (lỏng hay chặt) của mối
liên hệ.
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 15
Ví dụ 1.3.3: Tài liệu thể hiện mối liên hệ giữa
năng suất lao động với trình độ kỹ thuật nghề
nghiệp của quốc gia X năm 2020 như sau:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 16


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ THỐNG KÊ

2.1. Lựa chọn tiêu thức phân


tổ

2.2. Xác định số tổ cần thiết


và khoảng cách tổ

2.3. Phân phối các đơn vị vào


từng tổ
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
17
2.1. LỰA
CHỌN TIÊU
THỨC PHÂN
TỔ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 18


2.1.1. Khái niệm
tiêu thức phân
tổ

2.1. Lựa chọn


tiêu thức

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ


phân tổ
2.1.2. Nguyên
tắc lựa chọn tiêu
thức phân tổ
19
2.1.1. Khái niệm tiêu thức phân tổ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 20


Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách
sắc sắc để chọn ra tiêu thức bản chất
2.1.2. nhất, phù hợp nhất với mục đích nghiên
cứu.
Nguyên
tắc lựa
chọn tiêu Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể (thời
gian, không gian) để chọn ra tiêu thức
thức phân tổ thích hợp.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ


phân tổ
Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng
nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và điều
kiện tài liệu thực tế để quyết định số
lượng tiêu thức phân tổ phù hợp. (phân
tổ giản đơn, phân tổ kết hợp).
21
2.2. XÁC
ĐỊNH SỔ TỔ
CẦN THIẾT
VÀ KHOẢNG
CÁCH TỔ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 22


2.2.1. Khái niệm số tổ
2.2. XÁC cần thiết
ĐỊNH SỐ
TỔ CẦN 2.2.2. Cơ sở khoa học xác
THIẾT VÀ định số tổ cần thiết
KHOẢNG
2.2.3. Phương pháp xác
CÁCH TỔ định

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 23


2.2.1. Khái niệm số tổ cần thiết

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 24


2.2.2. Cơ sở khoa học để xác định số tổ
cần thiết

- Căn cứ vào - Căn cứ vào tính chất


- Căn cứ vào mục của tiêu thức phân tổ
phạm vi biến động
đích nghiên cứu (tiêu thức số lượng
của tiêu thức phân hay tiêu thức thuộc
thống kê
tổ tính)

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 25


2.2.3. Phương pháp xác định
số tổ cần thiết
TH1. Phân tổ giản đơn (phân tổ theo 1 tiêu thức)
2.2.3.1. Phân tổ giản đơn theo tiêu thức thuộc tính (tiêu thức chất
lượng):
- Trường hợp các loại hình tương đối ít
- Trường hợp các loại hình nhiều
2.2.3.2. Phân tổ giản đơn theo tiêu thức số lượng
- Trường hợp lượng biến của tiêu thức thay đổi ít về lượng (phân tổ
không có khoảng cách tổ)
- Trường hợp lượng biến của tiêu thức thay đổi nhiều về lượng (phân
tổ có khoảng cách tổ)
TH2. Phân tổ kết hợp (phân tổ theo nhiều tiêu thức) (Đọc thêm)

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 26


TH1. PHÂN TỔ GIẢN ĐƠN
2.2.3.1. Phân tổ giản đơn theo tiêu thức
thuộc tính (tiêu thức chất lượng)
a. Trường hợp các loại hình tương đối ít:

2.2.3.
Phương
pháp xác
định

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 27


Ví dụ 1: Phân Khu vực Quy mô dân số
chia dân số thế Châu Á 4.651
giới theo châu
lục tính đến Châu Âu 744
tháng 07/2021: Châu Mỹ 1.027
(ĐVT: triệu Châu Phi 1.373
người)
Châu Đại dương 43
Châu Nam cực 0
Tổng 7.837
*Nguồn: World population data sheet
2021. www.prb.org.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 28


Ví dụ 2: Cơ cấu lao
động nông thôn
theo trình độ
học vấn, giai đoạn
1996-2005 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 1996 2000 2005

Chưa biết chữ 6,57 4,79 4,95

Chưa tốt nghiệp tiểu 22,63 18,48 15,15


học
Tốt nghiệp tiểu học 28,87 30,95 31,59

(đơn vị tính: %) Tốt nghiệp THCS 32,74 34,59 34,61

Tốt nghiệp THPT 9,19 11,18 13,71

Chung 100,00 100,00 100,00

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 29


TH1. PHÂN TỔ GIẢN ĐƠN
2.2.3.1. Đối với tiêu thức thuộc tính (chất
lượng)

b. Trường hợp các loại hình nhiều:

2.2.3.Phương
pháp xác
định

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 30


TH1. PHÂN TỔ GIẢN ĐƠN
2.2.3.2 Đối với tiêu thức số lượng
Tùy theo lượng biến của tiêu thức thay đổi nhiều
hay ít mà cách phân tổ được giải quyết khác nhau.

a. Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi ít


(lượng biến rời rạc với phạm vi biến động hẹp,
2.2.3. có thể đếm được) (phân tổ không có khoảng
cách tổ)
Phương
pháp xác
định

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 31


Ví dụ: Phân tổ công nhân doanh nghiệp A theo
số may may do 1 công nhân phụ trách trong
tháng 10/2021:
Số máy may do một công nhân Số công
phụ trách (máy)(xi) nhân(người)
05 5
06 10
07 20
08 40
09 35
10 15
Cộng 125

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 32


TH1. PHÂN TỔ GIẢN ĐƠN

2.2.3.2 Đối với tiêu thức số lượng:

b. Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi


2.2.3. lớn (phân tổ có khoảng cách tổ)
Phương
pháp xác
định

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 33


TH1. PHÂN TỔ GIẢN ĐƠN

2.2.3.2 Đối với tiêu thức số lượng:

b. Khi lượng biến thay đổi lớn


2.2.3. => Khi đó một tổ sẽ bao gồm hai giới hạn
gọi là một phạm vi lượng biến:
Phương
- Giới hạn dưới (Rmin): Là lượng biến nhỏ
pháp xác nhất của mỗi tổ
định - Giới hạn trên (Rmax): Là lượng biến lớn
nhất của mỗi tổ
• Trị số Khoảng cách tổ (d) :
• d= RMax – RMin
• Như vậy ta gọi là phân tổ có khoảng cách
tổ.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 34


Chú ý: Phân tổ có khoảng cách tổ chia thành 2 trường hợp như sau:
- Thứ nhất, trị số của tiêu thức phân tổ biến thiên không liên tục (biến
thiên rời rạc): giới hạn trên và dưới sẽ không trùng nhau, giới hạn trên
của tổ đứng trước là trị số sát với (nhỏ hơn) giới hạn dưới của tổ đứng
liền sau.
- Thứ hai, trị số của tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục: giới hạn trên
của một tổ và giới hạn dưới của tổ đứng liền sau đó trùng nhau.
Theo quy ước nếu đơn vị nào có lượng biến trùng với giới hạn trên của
một tổ thì đơn vị đó được xếp vào tổ đứng liền sau.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 35


Trường hợp trị
số của tiêu thức
phân tổ biến
thiên rời rạc:
• ví dụ: Có tài liệu
thống kê số lượng
người trả lời đúng
các câu hỏi của một Số sinh viên
nhóm người học như Số câu trả lời đúng (người)
sau:
• Cột 1: Trị số khoảng
cách tổ không đều
nhau gọi là phân tổ có
khoảng cách tổ không 0-5 0-5 5
đều nhau.
• Cột 2: trị số khoảng 6-9 6 - 11 10
cách tổ đều nhau gọi là
phân tổ có khoảng
cách tổ đều nhau. 10 - 15 12 - 17 15

16 - 20 18 - 22 20

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 36


Trường hợp trị số
của tiêu thức phân
tổ biến thiên liên tục:
• Ví dụ: Có tài liệu thống kê số Số sinh viên
lượng người trả lời đúng các Số câu trả lời đúng (người)
câu hỏi của một nhóm người
học như sau:
• Cột 1: Trị số khoảng cách tổ 0-5 0-5 5
không đều nhau gọi là phân tổ 5-9 5 – 10 10
có khoảng cách tổ không đều
nhau.
• Cột 2: trị số khoảng cách tổ đều 9 – 15 10 – 15 15
nhau gọi là phân tổ có khoảng
cách tổ đều nhau.
15 - 20 15 – 20 20
• Chú ý: Theo quy ước nếu tổ nào có giới
hạn trên trùng với giới hạn dưới của tổ
kế tiếp thì trị số giới hạn trên đó được
xếp vào tổ kế tiếp.
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 37
• Trong thực tế, phân tổ không đều được áp
dụng với tổng thể phức tạp và không đồng
chất. Độ lớn của mỗi tổ được xác định phụ
thuộc vào loại hình về mặt chất của tiêu thức
Chú ý: thuộc tính có liên quan.
• Còn khi nghiên cứu, ta chỉ nghiên cứu trường
hợp phân tổ đều áp dụng với các hiện tượng
tương đối đồng chất về loại hình kinh tế xã hội
và lượng biến của các đơn vị phân tán đều
nhau.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 38


Trường hợp • Trong đó:
trị số của • h: Trị số khoảng cách tổ

tiêu thức • XMax: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân
tổ
phân tổ biến • XMin: Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân
thiên rời rạc tổ
(đọc thêm) • n: Số tổ dự định chia

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 39


Trường hợp
trị số của
tiêu thức
phân tổ biến
thiên liên tục

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 40


Phân tổ mở

- Là hình thức phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối
cùng không có giới hạn trên.
- Ý nghĩa của việc phân tổ mở: tránh hình thành quá nhiều tổ. Vì có một
số lượng biến bất thường quá nhỏ hoặc quá lớn sẽ được xếp vào các tổ
mở.
- Quy ước khi tính toán: khoảng cách của tổ mở đúng bằng khoảng cách
của tổ gần nó nhất.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 41


Ví dụ: Phân tổ các doanh nghiệp trên địa
bàn A theo Doanh thu (năm 2021)

Doanh thu (tỷ đồng) Số doanh nghiệp

< 50 5
50- 80 9
80 – 120 12
120 – 200 15
200 -300 6
≥ 300 3
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 42
• TH2. PHÂN TỔ KẾT HỢP (đọc
thêm)
2.2.3. • Cơ sở để tiến hành phân tổ kết hợp đó là
Phương phương pháp phân tổ giản đơn và khi kết hợp
nhiều tiêu thức phân tổ với nhau thì cần thiết
pháp xác phải kết hợp theo một trật tự nhất định theo
định tiêu chí tiêu thức nào xảy ra trước thì tiến
hành phân tổ trước và ngược lại.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 43


Ví dụ: Để
nghiên cứu
mối quan hệ
giữa trình độ 10 - 20 - 25 - Số
lao động và NSLĐ(SP/người) 20 25 30 CN
năng suất lao
động của
Bậc thợ
công nhân tại
doanh nghiệp 1 10 20 - 30
A người ta 2 17 23 25 65
tiến hành 3 - 25 35 70
phân tổ như 4 - 10 40 50
sau:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 44


2.3. PHÂN
PHỐI CÁC
ĐƠN VỊ VÀO
TỪNG TỔ

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 45


2.3. PHÂN PHỐI CÁC ĐƠN VỊ
VÀO TỪNG TỔ

2.3.1. Dãy số 2.3.2. Chỉ


phân phối tiêu giải thích

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 46


2.3.1. Dãy số phân phối

2.3.1.2. Các 2.3.1.3. Tác


2.3.1.1. Khái
loại dãy số dụng của dãy
niệm
phân phối số phân phối

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 47


2.3.1.1. Khái niệm dãy số phân phối

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 48


2.3.1.2. Các loại dãy số phân phối

• Tương ứng với hai loại tiêu thức là hai loại dãy số phân phối
• Dãy số thuộc tính: Biểu hiện kết quả của quá trình phân tổ thống kê
theo tiêu thức thuộc tính.
• VD. Phân tổ dân số theo tiêu thức giới tính thì ta có hai tổ: nam và nữ.

• Dãy số lượng biến: Biểu hiện kết quả của quá trình phân tổ thống kê theo
tiêu thức số lượng.
•Dãy số lượng biến có hai thành phần chính đó là lượng biến và tần số.
•Lượng biến là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng .
•Tần số là số lần một lượng biến nhận một trị số nhất định trong tổng thể.
•Ngoài hai thành phần trên người ta còn tính tần suất và tần số tích lũy tùy nguồn tài
liệu.
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 49
Lượng biến(Xi ) Tần số (f i )

X1 f1
X2 f2
X3 f3
X4 f4
... ...
Xn fn

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 50


2.3.1.3. Tác dụng của dãy số phân phối

- Dùng để khảo sát tình hình phân bố các đơn vị của tổng thể, từ đó xác định
được kết cấu của tổng thể.
- Dùng để tính toán các chỉ tiêu phản ánh đặc trưng của từng tổ và tổng thể.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 51


2.3.2. Chỉ tiêu giải thích
2.3.2.1. Khái niệm:
Là những chỉ tiêu làm sáng rõ thêm đặc trưng của từng tổ cũng như của
toàn bộ tổng thể.
2.3.2.2. Tác dụng:
- Xác định rõ đặc trưng của từng tổ và của tổng thể.
- Là căn cứ để so sánh giữa các tổ với nhau.
- Là căn cứ tính toán các chỉ tiêu phân tích khác.
2.3.2.3. Căn cứ xác định các chỉ tiêu giải thích:
Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của phân tổ, mối liên hệ giữa tiêu thức
phân tổ với chỉ tiêu giải thích.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 52


Kết quả điều tra các doanh nghiệp ngành dệt may
khu vực A năm 2020

Loại doanh nghiệp Số Số công Giá trị Năng suất lao


doanh nhân sản xuất động bình quân
nghiệp (người) (triệu (trđồng/người)
đồng)

A 1 2 3 4=3:2
Doanh nghiệp tư 12 312 63648 204
nhân
Công ty TNHH 8 520 99840 192

Công ty cổ phần 3 849 193620 228

Tổng 23 1681 357108 212,44


NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
53

You might also like