Slide PH C V B I Dư NG GV SGK Toán 9

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 103

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


LỚP 9
Những vấn đề cần lưu ý
KHI GIẢNG DẠY THEO SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 9
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

TỔNG CHỦ BIÊN: Hà Huy Khoái


ĐỒNG CHỦ BIÊN: Cung Thế Anh, Nguyễn Huy Đoan
TÁC GIẢ: Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường,
Doãn Minh Cường, Trần Phương Dụng, Sĩ Đức
Quang, Lưu Bá Thắng, Đặng Hùng Thắng

1 20 t 132 t
rang rang

2
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Giớ i thiệu chung về bô SGK Toá n 9KN.
2. Phâ n phố i chtr và tiến trình tổ chứ c thự c hiện cá c HĐ họ c tậ p
theo SGK Toá n 9KN
3. Nhữ ng chú ý quan trọ ng về nộ i dung chtr Toá n 9
 Mạ ch Hình họ c đo lườ ng
 Mạ ch Đạ i số
 Mạ ch Thố ng kê – Xá c suấ t
 Cá c HĐTN trong SGK Toá n 9KN
4. Tà i liệu hỗ trợ giả ng dạy và họ c tậ p theo Toá n 9KN
5. Kiểm tra đá nh giá theo hướ ng tiếp cậ n phẩ m chấ t, NL.
6. Nghiên cứ u, rú t kinh nghiệm qua mộ t tiết dạy minh hoạ
Phần 1
Giới thiệu chung
về bộ SGK Toán 9 KNTTvCS

4
1 MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN và ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

 Mục đích biên soạn: Cụ thể hoá Chương trình giáo dục phổ thông
môn Toán năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; dùng làm tài liệu
giáo khoa học tập môn Toán 9 trong các trường THCS.
 Đối tượng sử dụng: Học sinh, giáo viên lớp 9 trên toàn quốc, các cơ
quan quản lí giáo dục và các đối tượng quan tâm khác.
2 QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
 Đáp ứng các yêu cầu chung đối với SGK mới:
• Bám sát Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán năm 2018;
• Theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho HS; bảo đảm tính
tính giản, thiết thực, hiện đại; bảo đảm tính tích hợp (nội môn, liên môn)
và tính phân hoá;
• Tuân thủ các quy định của Bộ GD và ĐT về tiêu chuẩn SGK.
 Thể hiện thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”.
 Kế thừa ưu điểm của các SGK Toán trong nước và quốc tế, phù hợp với đặc
điểm tâm lí và khả năng nhận thức của HS lớp 9.
 Hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức các hoạt động dạy học trên
lớp; đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, tự đánh giá thông
qua cấu trúc và thiết kế hợp lí của sách.
3 CẤU TRÚC NỘI DUNG

TẬP MỘT (72 tiết)

Đại số: 3 chương (37 tiết)


Hình học và ĐL: 2 chương (26 tiết)
Hoạt động THTN: (2 tiết)
Ôn tập, Kiểm tra định kì (7 tiết)
TẬP HAI (68 tiết)

Đại số: 1 chương (16 tiết)


Hình học và ĐL: 2 chương (19 tiết)
Thống kê và Xác suất: 2 chương (18 tiết)
Hoạt động THTN: (8 tiết)
Ôn tập, kiểm tra định kì: (7 tiết)
3 – NỘI DUNG của BỘ SÁCH
II
Một số điểm khác biệt so với SGK Toán 9 hiện hành.
Mạch Đại số
Nội dung Chương trình và SGK Toán Chương trình 2018 và SGK Toán 9KN
9 hiện hành

Phương trình và hệ hai Giảm nhẹ tính hàn lâm, tăng ứng dụng thực tế (bổ sung nhiều bài tập ứng dụng
phương trình bậc nhất thực tế).
hai ẩn

Phương trình quy về Giảm nhẹ tính hàn lâm, tăng ứng dụng thực tế.
phương trình bậc nhất Không có - Chỉ trình bày hai loại phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn: PT
một ẩn và bất phương (trình bày ở SGK Toán 8) dạng tích, PT chứa ẩn ở mẫu.
trình bậc nhất một ẩn - Không trình bày cách chứng minh BĐT, cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Chưa đề cập đến phép biến đổi tương đương PT, BPT.

Căn bậc hai và căn bậc Giảm nhẹ tính hàn lâm, đặc biệt là mức độ của những bài tập liên quan đến biến
ba đổi, rút gọn các biểu thức chứa căn thức; bổ sung những bài tập vận dụng thực
tiễn.

Hàm số Phương trình Giảm tính hàn lâm, tăng ứng dụng thực tế.
bậc hai một ẩn - Chưa đề cập đến tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Không trình bày tường minh các loại phương trình quy về phương trình bậc hai
(PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, PT tích).

9
3 – NỘI DUNG của BỘ SÁCH
II
Một số điểm khác biệt so với SGK Toán 9 hiện hành
Mạch Hình học và Đo lường
Nội dung Chương trình và SGK Chương trình 2018 và SGK Toán 9KN
Toán 9 hiện hành
Hệ thức lượng - Giảm tính hàn lâm (không trình bày tường minh một số hệ thức về cạnh
trong tam giác và đường cao trong tam giác vuông).
vuông - Đề cập kĩ năng sử dụng MTCT (thay cho Bảng lượng giác ở SGK cũ).
Đường tròn - Giảm tính hàn lâm (không trình bày tường minh liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây, liên hệ giữa cung và dây, tiếp tuyến chung
của hai đường tròn).
Đường tròn ngoại - Giảm tính hàn lâm (không trình bày góc có đỉnh ở bên trong hay bên
tiếp và đường ngoài đường tròn, cung chứa góc; chỉ trình bày đường tròn ngoại tiếp và
tròn nội tiếp đường tròn nội tiếp tam giác).
- Nhận biết đa giác đều, phép quay và mối liên hệ.
Một số hình khối - Trình bày hình trụ, hình nón, hình cầu (không có hình nón cụt) theo
trong thực tiễn quan điểm của Hình học trực quan. Nhận biết và vận dụng các công thức
tính diện tích, thể tích, đặc biệt là trong các bài toán thực tiễn. 10
II3 – NỘI DUNG của BỘ SÁCH
Một số điểm khác biệt so với SGK Toán 9 hiện hành
Mạch Thống kê và Xác suất
Nội dung Chương trình và SGK Toán Chương trình 2018 và SGK Toán 9KN
9 hiện hành

Thống kê Không có - Thiết lập bảng tần số, biểu đồ tần số.
- Giải thích ý nghĩa và vai trò của tần số trong thực tiễn.
- Thiết lập bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối.
- Giải thích ý nghĩa và vai trò của tần số tương đối trong thực
tiễn.
- Thiết lập bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số tương đối ghép
nhóm.
- Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột và biểu đồ tần số
tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng biểu diễn bảng tần số tương
đối ghép nhóm.

Xác suất Không có - Nhận biết được phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.
- Tính được xác suất của biến cố bằng cách kiểm đếm số trường hợp có
thể và số trường hợp thuận lợi trong một số mô hình xác suất đơn giản.11
II3 – NỘI DUNG của BỘ SÁCH
Một số điểm khác biệt so với SGK Toán 9 hiện hành
Hoạt động Thực hành và Trải nghiệm
Chương trình và SGK Chương trình 2018 và SGK Toán 9KN
Toán 9 hiện hành

Không có - Có 10 tiết (khoảng 7% thời lượng). SGK thiết kế một chuỗi các hoạt động thực
hành trải nghiệm và đặt ở cuối mỗi tập.
- Các nội dung:
+ Tính chiều cao và xác định khoảng cách (nhờ các hệ thức lượng trong tam giác
vuông).
+ Sử dụng phần mềm GeoGebra (giải phương trình, hệ phương trình, vẽ đồ thị
hàm số, vẽ hình hình học đơn giản).
+ Sử dụng phần mềm bảng tính Excel trong Thống kê, Xác suất.
+ Tìm hiểu về bài toán pha chế nồng độ dung dịch theo yêu cầu.

12
4 – CẤU TRÚC SÁCH
III

CẤU TRÚC CHƯƠNG


 Tên chương và giới thiệu chương
 Bài học (từ 2 đến 5 bài)
 Luyện tập chung (sau từ 2-3 bài học)

 Bài tập cuối chương:


A. Trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm củng
cố kiến thức
B. Tự luận: Bài tập tự luận vận dụng tổng
hợp kiến thức, rèn luyện kĩ năng
IV44– CẤU TRÚC BÀI HỌC
4
• Tên bà i họ c và phần định hướng
• Mở đầ u bà i họ c – Khởi động (Đưa ra tình
huố ng là m nảy sinh nhu cầ u tìm hiểu kiến
thứ c mớ i, thườ ng là mộ t bà i toá n thự c tế
hay đô i khi là mộ t đoạ n dẫ n nhậ p).
• Cá c mụ c (mỗ i mụ c gồ m mộ t hoặ c hai đơn vị
kiến thức)
• Bà i tậ p cuố i bà i họ c (ở mứ c độ cơ bản, số
lượ ng vừ a phả i)
• Em có biết? (cấ u phầ n độ ng, bổ sung thô ng
tin liên quan đến bà i họ c)
CẤU TRÚC CỦA MỖI ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
(Các cấu phần của một ĐVKT)
• Hình thành kiến thức
Kiến thức trọng tâm

Ví dụ, hình thành kĩ năng

• Củng cố kiến thức + rèn kĩ năng


Luyện tập kĩ năng cơ bản
LT kĩ năng sử dung công cụ

• Phát triển, nâng cao kiến thức và kĩ năng


Vận dung, tranh luận, thử thách nhỏ
Chức năng của từng cấu phần trong mỗi ĐVKT
Chức năng Cấu phần Đặc điểm
Tìm tòi, khám Giúp HS tự khám phá kiến thức thông qua các hoạt động được chia thành từng
Hình thành kiến thức, phá bước vừa sức, để đi đến Khung kiến thức (tóm tắt các kiến thức quan trọng).
kĩ năng

Đọc hiểu, HS tìm hiểu kiến thức thông qua hình thức nghe giảng hoặc tự đọc nội dung trong
Nghe hiểu SGK.

Ví dụ HS có thể học ở các ví dụ về phương pháp và cách trình bày để hình thành kĩ năng
vận dụng kiến thức trong giải toán, qua đó củng cố kiến thức vừa học.

Củng cố kiến thức, Luyện tập Rèn luyện kĩ năng cơ bản gắn với đơn vị kiến thức đang học.
rèn luyện kĩ năng
Thực hành Rèn luyện kĩ năng sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Phát triển kiến thức, Vận dụng - Vận dụng: thường là bài thực tế được đưa ra để HS vận dụng kiến thức và kĩ
nâng cao kĩ năng, năng mới học để giải quyết; giúp HS phát triển năng lực toán học nói chung, đặc
phát triển năng lực Tranh luận biệt là năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Tranh luận: Khắc sâu kiến thức, phát triển NL giao tiếp toán học.
Thử thách - Thử thách nhỏ: Vận dụng sáng tạo KT, phục vụ dạy học phân hoá.
nhỏ
HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH TOÁN 9 bao gồm:

 Bài tập sau mỗi bài học: Thường ở mức độ cơ bản, có số lượng vừa
phải, giúp HS tự củng cố kiến thức và kĩ năng trong bài học.
 Bài tập Luyện tập chung: Kết nối các kiến thức, kĩ năng đã học trong
một số bài học có liên quan chặt chẽ với nhau.
 Bài tập cuối chương, cuối năm: Thường mang tính tổng hợp, liên kết
kiến thức kĩ năng của cả chương, thậm chí ở các chương khác nhau,
hỗ trợ cho ôn tập kiểm tra đánh giá định kì, bao gồm những bài tập
trắc nghiệm cùng với bài tập tự luận.
Vai trò của các bài Luyện tập chung

Cá c bà i luyện tậ p chung có vai trò kết nố i cá c kiến thứ c, kĩ nă ng trong mộ t số bà i họ c có


liên quan chặ t chẽ vớ i nhau; hỗ trợ tố t họ c phâ n hoá và kiểm tra đá nh giá ; rấ t phù hợ p vớ i
HS cuố i cấ p khi ô n tậ p, củ ng cố , hệ thố ng hoá kiến thứ c, kĩ nă ng.
Phần 2
Phân phối chương trình
và tiến trình tổ chức thực hiện các HĐ học tập
theo SGK Toán 9KN

19
1. Phân phối chương trình
Chương trình Giá o dụ c phổ thô ng mô n Toá n 2018 quy định thờ i lượ ng Toá n
9 (phầ n bắ t buộ c) gồ m 140 tiết, phâ n bổ như sau:
• 43% cho mạ ch Đạ i số (60 tiết = 53 tiết + 7 tiết Ô TKT),
• 36% cho mạ ch Hình họ c và Đo lườ ng (50 tiết = 45 tiết + 5 tiết Ô TKT),
• 14% cho mạ ch Thố ng kê và Xá c suấ t (20 tiết = 18 tiết + 2 tiết Ô TKT),
• 7% cho Thự c hà nh và Trả i nghiệm (10 tiết).
(Mỗ i họ c kì SGK dà nh 7 tiết cho ô n tậ p, kiểm tra đá nh giá định kì (giữ a kì: 3
tiết, cuố i kì: 4 tiết)).
Dướ i đây là Phâ n phố i chương trình theo gợ i ý củ a nhó m tá c giả .
Chương Bài Số tiết
HỌC KÌ MỘT
Chương I. Bài 1. Khái niệm phương trình vầ hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2
Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 4
(12 tiết) Luyện tập chung 2
Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2
Bài tập cuối chương I 2
Chương II. Bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn 3
Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 5. Bất đẳng thức và tính chất 2
(12 tiết) Luyện tập chung 2
Bài 6. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 3
Bài tập cuối chương II 2
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA KÌ I 3
Bài 7. Căn bậc hai và căn thức bậc hai 2
Bài 8. Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia 2
Chương III.
Luyện tập chung 2
Căn bậc hai và căn bậc ba
Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 3
(13 tiết)
Bài 10. Căn bậc ba và căn thức bậc ba 1
Luyện tập chung 2
Bài tập cuối chương III 1
Chương IV. Bài 11. Tỉ số lượng giác của góc nhọn 4
Bài 12. Một số hệ thức giũa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng 3
Hệ thức lượng trong tam giác vuông Luyện tập chung 2
(11 tiết) Bài tập cuối chương IV 2
Bài 13. Mở đầu về đường tròn 2
Bài 14. Cung và dây của một đường tròn 2
Chương V. Bài 15. Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên 2
Luyện tập chung 2
Đường tròn Bài 16. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2
(15 tiết) Bài 17. Vị trí tương đối của hai đường tròn 2
Luyện tập chung 2
Bài tập cuối chương V 1
Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu 1
Hoạt động thực hành trải nghiệm (2 tiết) Tính chiều cao và xác định khoảng cách 1
HỌC KÌ HAI
Bài 18. Hàm số 3
Chương VI. Bài 19. Phương trình bậc hai một ẩn 3
Hàm số Luyện tập chung 2
Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng 2
Phương trình bậc hai một ẩn Bài 21. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 2
(16 tiết) Luyện tập chung 2
Bài tập cuối chương VI 2
Bài 22. Bảng tần số và biểu đồ tần số 2
Chương VII. Bài 23. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối 2
Tần số và tần số tương đối Luyện tập chung 1
(10 tiết) Bài 24. Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ 3
Bài tập cuối chương VII 2.
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II 3
Chương VIII. Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 2
Bài 26. Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử 3
Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác Luyện tập chung 2
suất đơn giản
Bài tập cuối chương VIII 1
(9 tiết)
Bài 27. Góc nội tiếp 1
Bài 28. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác 2
Chương IX. Luyện tập chung 2
Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp Bài 29. Tứ giác nội tiếp 2
(12 tiết) Bài 30. Đa giác đều 2
Luyện tập chung 2
Bài tập cuối chương IX 1
Chương X. Bài 31. Hình trụ và hình nón 2
Bài 32. Hình cầu 2
Một số hình khối trong thực tiễn
Luyện tập chung 2
(7 tiết) Bài tập cuối chương X 1
Giải phương trình, hệ phương trình và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra 2
Hoạt động thực hành trải nghiệm Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 2
(8 tiết) Xác định tần số, tần số tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễn bảng tần số, tần số tương đối bằng Excel 2
Gene trội trong các thế hệ lai 2
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 4
2. Thiết kế Kế hoạch bài dạy (giáo án)

Kế hoạ ch bà i dạy (giá o á n) là kế hoạ ch củ a GV để dạy họ c từ ng tiết (hoặ c từ ng


cụ m tiết). Nó thể hiện mộ t cá ch sinh độ ng mố i liên hệ hữ u cơ giữ a mụ c tiêu, nộ i
dung, phương phá p và điều kiện dạy họ c. Để xây dự ng mộ t kế hoạ ch bà i dạy, GV
cầ n phả i lĩnh hộ i mụ c tiêu và nộ i dung dạy họ c quy định trong chương trình và
đượ c cụ thể hoá trong sá ch giá o khoa, nghiên cứ u phương phá p dạy họ c dự a
và o sá ch giá o khoa và sá ch giá o viên, vậ n dụ ng và o điều kiện, hoà n cả nh cụ thể
củ a lớ p họ c.
Quy trình thiết kế Kế hoạch bài dạy
- Xá c định rõ mụ c tiêu và yêu cầ u cầ n đạ t về phẩ m chấ t, nă ng lự c, kiến thứ c, kĩ
nă ng, thá i độ .
- Xá c định nộ i dung dạy họ c, phương phá p, phương tiện, thiết bị dạy họ c.
- Thiết kế tiến trình dạy họ c thô ng qua cá c hoạ t độ ng họ c tậ p phù hợ p, bao gồ m
cá c thà nh phầ n cơ bả n sau: mở đầ u, kiến thứ c mớ i, luyện tậ p, vậ n dụ ng. Vớ i mỗ i
hoạ t độ ng họ c tậ p, cầ n là m rõ cá c yếu tố sau:
 Mụ c tiêu: Nêu mụ c tiêu giú p HS xá c định đượ c vấ n đề cầ n giả i quyết
 Nộ i dung: Nêu rõ nộ i dung yêu cầ u mà HS phả i thự c hiện
 Sả n phẩ m: Trình bày cụ thể yêu cầ u về nộ i dung và hình thứ c củ a sả n phẩ m
hoạ t độ ng
 Tổ chứ c thự c hiện: Trình bày cá c bướ c tổ chứ c hoạ t độ ng cho HS
(Có thể xem Gợ i ý chi tiết ở SGV và Bà i soạ n minh hoạ trong Tài liệu bồi dưỡng
giáo viên sử dụng SGK Toán 9 và Kế hoạch bài dạy môn Toán 9)
VÍ DỤ VỀ CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Bài 15. Độ dài cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên
1. Xác định yêu cầu cần đạt:
• Về kiến thức: Nhậ n biết cá c khá i niệm hình quạ t trò n và hình và nh
khuyên; ghi nhớ cá c cô ng thứ c tính độ dà i cung trò n, diện tích hình
quạ t trò n, diện tích hình và nh khuyên.
• Về kĩ năng: Vậ n dụ ng cá c cô ng thứ c và phương phá p đã họ c để giả i
toá n

2. Xác định các yếu tố, kiến thức đã học có liên quan đến bài học:
• Khái niệm: cung trò n, gó c ở tâ m, thuậ t ngữ “cung biểu đồ hình quạ t
trò n.
• Công thức: Chu vi hình trò n: C = 2; Diện tích hình trò n: S = .

Khi cần, nên kiểm tra hoặc nhắc lại các kiến thức trên vào lúc thích hợp
3. Tìm hiểu trọng tâm nội dung bài học (Tham khả o SGV):
• Việc xây dự ng cô ng thứ c tính độ dà i cung trò n (kí hiệu l ) và cô ng thứ c
tính diện tích hình quạ t trò n (kí hiệu Sq ) theo bá n kính R củ a hình trò n
và số đo no củ a cung tương ứ ng đều dự a trên tương quan tỉ lệ thuận
giữ a l (hay Sq) và số n, cụ thể là :
.
• Do đó nếu HS hiểu rõ cá ch xây dự ng cô ng thứ c tính l thì cũ ng dễ hiểu
đượ c cá ch xây dự ng cô ng thứ c tính Sq.

4. Tìm hiểu cấu trúc bài học:


SGV: Bà i gồ m 2 mụ c, tương ứ ng vớ i 2 đơn vị kiến thức:
[1] Độ dà i cung trò n
[2] Diện tích hình quạ t trò n và hình và nh khuyên
Hình thành kiến
thức, kĩ năng
Tính huống
mở đầu
Củng cố kiến
thức, kĩ năng
ĐVKT [1]

Phát triển,
nâng cao.

ĐVKT [2]
5. Tìm hiểu nội dung và xây dựng PP tiếp cận cho từng cấu phần
A. Mở đầu bài học

Để vẽ biểu đồ , ta cầ n vẽ đượ c hình quạ t trò n có diện tích Sq bằ ng 40% (~2/5)


diện tích S củ a hình trò n (cù ng bá n kính). Do đó cầ n xá c định số đo no củ a
cung trò n (gó c ở tâ m) tương ứ ng. Bở i vậy cầ n tìm hiểu mố i quan hệ giữ a cá c
yếu tố S, Sq và n. (phát vấn)
Nhận xét: Hình quạ t có gó c ở tâ m cà ng lớ n thì diện tích củ a
nó cà ng lớ n.  sử dụng một chiếc quạt giấy để mô phỏ ng.
(Liên quan nộ i dung củ a ĐVKT [2] nên cầ n dẫ n dắ t đến [1]).
Chú ý: Trong mộ t số bà i, có thể lự a chọ n sử dụ ng Luyện tập
hoặ c Vận dụng trong bà i là m tình huố ng mở đầ u
B. Hình thành kiến thức (TT-KP)

GV giảng chung trên lớp

Tổ chức HĐ chung trên


lớp: Gọi 2 HS lần lượt trả
lời câu a và b.

GV chốt KT cần nhớ

GV dẫn dắt cho HS


trao đổi và kết luận
C. Hình thành kĩ năng và củng cố KT-KN

Cho HS tìm hiểu đề


bà i và vẽ hình
trướ c khi GV
hướ ng dẫ n giả i và
trình bày lờ i giả i

HS là m việc cá
nhâ n;
Cho 1- 2 HS là m
trên bả ng.
D. Phát triển nâng cao kiến thức, kĩ năng

GV giải thích
và hướng dẫn
trước khi cho
HS hoạt động
nhóm/ cặp đôi.
GV cầ n giả i thích về hệ truyền chuyển độ ng trong mộ t chiếc xe đạ p: Khi đạ p
1 vò ng thì giò đĩa quay 1 vò ng và bá nh xe quay đượ c 3,3 vò ng (và quã ng
đườ ng đi đượ c dà i bằ ng 3,3 chu vi bá nh xe)
Mở rộng KT: Có thể coi rằng khi bánh xe quay 3,3 vòng thì mỗi điểm trên bánh
xe di chuyển trên một ‘cung tròn’ có số đo no = 3,3 x 360o. Vậy ta cũng có thể áp
dụng công thức (2).
Bài tập luyện tập bổ sung (nếu thời gian cho phép)
Phần 3
Những chú ý quan trọng
về nội dung chương trình Toán 9
(những điểm khác biệt so với chương trình cũ)

33
Các vấn đề GV thường băn khoăn:
1. Khi giải Toán, điều gì được sử dụng/không được sử dụng?
Được sử dụng:
- Các định nghĩa, định lí, các chú ý, nhận xét có nêu trong SGK Kết nối.
- Các định lí, kết luận tuy không nêu trong SGK Kết Nối, nhưng các bộ SGK khác có nêu
Không sử dụng:
Các khái niệm, tính chất, định lí, … có trong SGK cũ nhưng không được đề cập trong tất cả các bộ
SGK mới.

2. Nên sử dụng các BT trong SGK cũ (BT có sẵn trong ‘cẩm nang’ của mỗi GV) như thế nào cho phù
hợp với chương trình mới?
Cần chú ý:
- Sửa cách diễn đạt, không sử dụng các khái niệm không có trong SGK mới (VD: quỹ tích, dựng
(hình), góc ngoài của tam giác, hình chiếu của một điểm trên một đth, hai góc trong cùng phía,
nửa mặt phẳng bờ d, …)
- Xem xét lời giải, nếu tránh kiến thức không được sử dụng mà làm cho lời giải quá phức tạp thì
không nên sử dụng BT đó.
- Khi cần có thể bổ sung câu hỏi phụ thích hợp.
Mạch Hình học và Đo lường
CHỦ ĐỀ SGK HIỆN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH 2018, LỚP 9
Hình học phẳng
Hệ thức lượng Có giới thiệu các hệ thức: Không giới thiệu các hệ thức về
trong tam giác h2 = b’c’; b2 = ab’; c2 = ac’; bc = ah; cạnh và đường cao trong tam giác
vuông . vuông (Toan8 có nhận xét và giới
thiệu các công thức này)
Đường tròn, Có xét liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây Không xét liên hệ giữa dây và
cung và dây đến tâm khoảng cách từ dây đến tâm
Các quan hệ giữa dây và đường kính (độ dài, Chỉ xét quan hệ về độ dài; không
đường kính qua trung điểm của dây) xét tính chất của đường kính đi qua
trung điểm của dây.
So sánh hai cung dựa vào hai dây tương ứng. Không xét liên hệ giữa cung và dây
Hình vành khuyên (vành khăn) chỉ giới thiệu Hình vành khuyên được đề cập
trong phần Bài tập chính thức.
Mạch Hình học và Đo lường (tiếp theo)
CHỦ ĐỀ SGK HIỆN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH 2018, LỚP 9
Góc nội tiếp Quan hệ giữa số đo của góc nội tiếp với Không xét góc có đỉnh ở trong/ngoài
số đo của cung bị chắn; góc có đỉnh ở đường tròn
trong/ngoài đường tròn.
Quỹ tích: cung chứa góc Không đề cập quỹ tích và bài toán
cung chứa góc
Tứ giác nội/ ngoại Tính chất và cách nhận biết tứ giác nội Không đề cập định lí về nhận biết tứ
tiếp tiếp giác nội tiếp (tổng 2 góc đối)
Đa giác đều Không xét phép quay giữ nguyên hình đa Nêu k/n phép quay và phép quay giữ
giác đều nguyên hình đa giác đều.
Hình học trực quan
Các hình khối Xây dựng nội dung hình trụ, hình nón, Cung cấp kiến thức về hình trụ, hình
hình cầu và hình nón cụt theo quan điểm nón, hình cầu bằng phương pháp
Hình học không gian trực quan. Không đề cập hình nón cụt
VÍ DỤ MINH HOẠ MẠCH HÌNH HỌC - ĐO LƯỜNG
Chương IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Ví dụ 1 (BT 1a, tr.68, Toá n 9 T1 cũ ).


Tính x và y trong hình:
• Lời giải không phù hợp với nội dung chương IV:
Ta có

Trong tam giá c ABH:

Trong tam giá c ACH:


• Lời giải phù hợp với nội dung chương IV
Trong tam giá c vuô ng ABC, ta có (theo Pythagore)

Trong tam giá c ABC:

Trong tam giá c ABH:

Trong tam giá c ACH:


Ví dụ 2 (dự a theo BT 7a, tr.69, Toá n 9 T1 cũ ).
Cho hai đoạ n thẳ ng có độ dà i a và b. Ta vẽ đoạ n thẳ ng AH như sau:
Vẽ đoạ n BH = a
• Trên tia BH, lấy điểm C sao cho HC = b;
• Vẽ nử a đườ ng trò n đườ ng kính BC;
• Vẽ đườ ng vuô ng gó c vớ i BC, cắ t nử a đườ ng trò n tạ i A.
Chứ ng minh rằ ng đoạ n AH là trung bình nhân củ a hai đoạ n thẳ ng BH và CH,
(nghĩa là chứ ng minh AH2 = ab).
Phân tích bài toán :
- Thuậ t ngữ “Trung bình nhâ n”, “nử a đườ ng trò n”.
- Xem xét cá ch chứ ng minh sau (khô ng dù ng
và là hai gó c phụ nhau nên Do đó :
Chương V. ĐƯỜNG TRÒN

Ví dụ 3 (BT 11, Tr. 104, Toá n 9 T1 cũ ).


Cho đườ ng trò n (O) đườ ng kính AB, dây CD khô ng cắ t đườ ng kính AB. Gọ i H và K thứ tự là
châ n cá c đườ ng vuô ng gó c kẻ từ A và B đến CD. Chứ ng minh rằ ng CH = DK.
Gợi ý: Kẻ OM vuô ng gó c vớ i CD tạ i M.
• Lậ p luậ n khô ng phù hợ p:
o Chứ ng minh MC = MD: do OM ⊥ CD nên M là trung điểm củ a CD;
o Chứ ng minh MH = MK: Ta có AH // OM//BK (cù ng vuô ng gó c vớ i CD) và O là trung điểm
củ a AB nên OM là đườ ng trung bình củ a hình thang ABKH…
• Câ n nhắ c giả i phá p sau:
Bổ sung câ u hỏ i phụ (thay cho gợ i ý): Kẻ OM (tạ i M). Chứ ng minh MC = MD và MH = MK.
- Để chứ ng minh MC = MD, xét tam giá c câ n COD: đườ ng cao OM cũ ng là đườ ng trung tuyến.
- Để chứ ng minh MH = MK, nố i AK cắ t OM tạ i F. Xét lầ n lượ t
Ví dụ 4 (BT 13, tr. 106, Toá n 9 cũ ).
Cho đườ ng trò n (O) có hai dây AB và CD bằ ng nhau, cá c tia AB và CD cắ t nhau
tạ i điểm E nằ m ngoà i đườ ng trò n. Gọ i H và K theo thứ tự là trung điểm củ a
AB và CD. Chứ ng minh EH = EK và EA = EC.
• Suy luận không phù hợp:
- Do AB = CD nên OH = OK;
- H và K là trung điểm củ a AB và CD nên và .
Từ đó dẫ n đến hai tam giá c vuô ng OEH và OEK bằ ng nhau.
• Suy luận phù hợp:
- câ n nên cá c trung tuyến OH và OK cũ ng là đườ ng cao, suy ra và .
- (tg vuô ng, HB = KD và OB = OD) suy ra OH = OK.
Chương IX. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP

Ví dụ 5 (BT 58, Tr.90, Toá n 9 t2 cũ ).


Cho tam giá c đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC khô ng chứ a điểm A, lấy điểm
D sao cho DB = DC và . a) Chứ ng minh ABDC là tứ giá c nộ i tiếp.
• Lập luận không phù hợp:
Chứ ng minh
Hoặ c chứ ng minh .
• Lập luận phù hợp: Gọ i O là trung điểm củ a AD.
Chứ ng minh vuô ng tạ i D và vuô ng tạ i C, suy ra:
BO = và CO =
(trung tuyến thuộ c cạ nh huyền củ a tam giá c vuô ng bằ ng nử a cạ nh huyền).
• Chú ý sử a lạ i đề, khô ng dù ng thuậ t ngữ “nử a mặ t phẳ ng”.
Ví dụ 6 (BT 15, tr.136, Toá n9 T2 cũ ).
Tam giá c ABC câ n ở A có cạ nh đáy nhỏ hơn cạ nh bên, nộ i tiếp đườ ng trò n (O).
Tiếp tuyến tạ i B và C củ a đườ ng trò n lầ n lượ t cắ t cá c tia AC và tia AB ở D và E.
Chứ ng minh: b) BCDE là tứ giá c nộ i tiếp .

Phân tích bài toán:


- Có thể thấy tứ giá c BCDE là mộ t hình thang câ n
và khô ng đượ c tạ o thà nh từ hai tam giá c vuô ng.
- Để giả i bà i toá n mà khô ng dù ng dấ u hiệu nhậ n
biết tứ giá c nộ i tiếp, sẽ phả i chứ ng minh 4 điểm
B, C, D, E cù ng thuộ c mộ t đườ ng trò n (bằ ng định
nghĩa).
Mạch ĐẠI SỐ
CHỦ ĐỀ SGK HIỆN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH 2018, LỚP 9
Nêu các công thức sau với A và B là hai Chỉ nêu các công thức tương tự với A = a là
biểu thức đại số: một số không âm; không yêu cầu đưa một biểu
Đưa thừa số = (B ≥ 0); thức chứa biến vào/ra dấu căn bậc hai.
vào/ra dấu căn nếu A ≥ 0 và B ≥ 0
bậc hai
nếu A < 0 và B ≥ 0

Nêu tính chất (so sánh hai căn bậc ba) và - Chỉ nêu khái niệm căn bậc ba và công thức =
các phép toán (nhân, chia) với căn bậc ba. A.
Căn bậc ba
- Không nêu tính chất và các phép toán với căn
bậc ba
Khảo sát tính đồng biến, nghịch biến và giá - Không nêu k/n đồng biến, nghịch biến;
Hàm số trị lớn nhất, nhỏ nhất. - Nhấn mạnh hơn đến tính đối xứng trục
y = ax2
Mạch Đại số (tiếp theo)
Chủ đề SGK trước đây Chương trình 2018, Lớp 9
- Toàn bộ nội dung nằm ở lớp 8 - (Tiếp theo lớp 8) giải phương trình quy về
Phương trình bậc PT bậc nhất (phương trình tích, phương trình
nhất chứa ẩn ở mẫu).
- Khái niệm và các phương pháp giải phương - Không đề cập tập nghiệm và biểu diễn hình
trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai
Hệ hai phương trình - Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. ẩn.
bậc nhất hai ẩn - Không quy định các phương pháp giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Nội dung ở lớp 8, bao gồm ứng dụng giải - Không y/c chứng minh bđt.
Bất đẳng thức. Bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Không xét các phương trình có dấu giá trị
phương trình bậc nhất - Minh họa HH tập nghiệm tuyệt đối.
một ẩn - Không minh họa HH tập nghiệm.

­- Khái niệm và cách giải (công thức nghiệm) - Nội dung tương tự.
Phương trình bậc hai
một ẩn và định lí - Định lí Viète và ứng dụng - Tăng cường kết nối với thực tiễn đời sống.
Viète 45
Thứ tự các chủ đề về PT và BPT trong mạch Đại số
SGK hiện hành SGK Kết nối
Lớp 8 Lớp 8
1. PTr bậc nhất một ẩn 1. PTr bậc nhất (một ẩn) và hàm
2. Bất PTr bậc nhất một ẩn số bậc nhất
Lớp 9 Lớp 9
3. Căn bậc hai. Căn bậc ba 2. Hệ hai PTr bậc nhất hai ẩn
4. Hàm số bậc nhất 3. PTr và bất PTr bậc nhất 1 ẩn
5. Hệ hai PTr bậc nhất hai ẩn 4. Căn bậc hai và căn bậc ba
6. Hàm số . PTr bậc hai một ẩn 5. Hàm số . PTr bậc hai một ẩn
VÍ DỤ MINH HỌA MẠCH ĐẠI SỐ
Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ví dụ 1 (BT 2, tr.7, Toán9 t2 cũ ). Vớ i mỗ i phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát củ a
phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tậ p nghiệm củ a nó .
a) 3x – y = 2 ; …. e) 4x + 0y = –2 ; f) 0x + 2y = 5.
Nhậ n xét: Chương trình khô ng yêu cầu tìm nghiệm tổ ng quát cũ ng như minh hoạ hình họ c
tậ p nghiệm củ a phương trình bậ c nhất mộ t ẩn. Nhưng đây là đò i hỏ i nộ i hàm khi nó i về tậ p
nghiệm củ a mộ t hệ phương trình bậ c nhất hai ẩn.
Do đó trong Toán 9 mớ i:
- Yêu cầu minh hoạ hình họ c tậ p nghiệm củ a phương trình ax + by = c (vẽ đượ c đườ ng thẳng
ax + by = c bằng cách xác định 2 điểm củ a nó );
- Trườ ng hợ p giải hệ phương trình dẫn đến phương trình dạ ng 0x + 0y = c thì lậ p luậ n rằng
hệ phương trình ban đầu vô nghiệm (nếu ) hoặ c có vô số nghiệm (nếu ).
- Viết nghiệm tổ ng quát củ a hệ bằng cách biểu diễn y theo x (hoặ c x theo y).
Ví dụ 2 (BT 21, tr.19, Toá n9 t2 cũ ).
Giả i hệ phương trình
Nhậ n xét:
- Bà i này liên quan đến cá c phép tính về că n bậ c hai (nằ m ở chương 3). Do
đó dạ ng bà i này chỉ có thể đưa và o cá c tiết họ c ô n tậ p cuố i HK1 củ a SGK
mớ i (nhằ m kết nố i vớ i kiến thứ c củ a chương 3).
- Nên câ n nhắ c, tuỳ theo khả nă ng củ a HS, trong việc khai thá c, phá t triển
cá c bà i tậ p tương tự dạ ng này.
Chương 2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 3 (BT 36, tr.51, Toá n8 t2 cũ ).
Giả i phương trình |2x| = x – 6.
Nhậ n xét: Liên quan đến giả i phương trình có ẩ n trong dấ u gttđ (khô ng có
trong ChTr mớ i).
Ví dụ 4 (BT 23, tr.47 Toá n 8 t2 cũ ).
Giả i BPT và biểu diễn tậ p nghiệm trên trụ c số :
a) 2x – 3 > 0 ; b) 3x + 4 < 0 ; c) 4 – 3x ; d) 5 – 2x
Nhậ n xét: Bỏ qua yêu cầ u biểu diễn tậ p nghiệm trên trụ c số .
Chương 3. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA
Ví dụ 4 (BT 47, tr.27, Toá n9 t1 cũ ).
Rú t gọ n: A = vớ i x ≥ 0, y ≥ 0 và x ≠ y.
Nhậ n xét: 1) Có thể giả i bà i này mà khô ng sử dụ ng “đưa mộ t biểu thứ c ra ngoà i dấ u √ “
như sau: Từ x ≥ 0 và y ≥ 0 suy ra x + y ≥ 0. Do đó Vì vậy:
A= = =.
2) Khô ng nên sử dụ ng bà i này nếu bỏ qua giả thiết x, y ≥ 0.
Ví dụ 5 (BT 68, tr.36b, Toá n9 t1 cũ ).
Tính .
Nhậ n xét: Liên quan đến nhâ n và chia hai că n bậ c ba (khô ng có trong ChTr mớ i)
Mạch Thống kê và Xác suất
NỘI SGK HIỆN SGK TOÁN 9KN
DUNG HÀNH

Thống kê Một số nội - Xác định tần số, thiết lập bảng tần số, vẽ biểu đồ tần số ở dạng biểu đồ
dung được cột hay biểu đồ đoạn thẳng.
- Giải thích ý nghĩa và vai trò của tần số trong thực tiễn.
trình bày ở
- Xác định tần số tương đối, thiết lập bảng tần số tương đối, biểu đồ tần
Toán 7 số tương đối ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình quạt tròn.
- Giải thích ý nghĩa và vai trò của tần số tương đối trong thực tiễn.
- Thiết lập bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số tương đối ghép nhóm.
- Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ
đoạn thẳng.

Xác suất Không có - Nhận biết được phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.
- Tính được xác suất của biến cố bằng cách kiểm đếm số trường hợp có thể và
số trường hợp thuận lợi trong một số mô hình xác suất đơn giản.
Những điểm phát triển, mở rộng nội dung Thống kê đã học:
1.Biểu đồ tần số dạng cột chính là biểu đồ cộ t vớ i trụ c ngang biểu diễn cá c giá trị khá c nhau
trong dãy dữ liệu, trụ c đứ ng biểu diễn tầ n số củ a mỗ i giá trị đó .
2.Trong biểu đồ tần số dạng đoạn thẳng, trụ c ngang cũ ng biểu diễn cá c giá trị khá c nhau
trong dãy dữ liệu (nhưng khô ng nhấ t thiết biểu thi thờ i gian). Mỗ i điểm biểu thị tầ n số củ a
giá trị tương ứ ng vớ i tầ n số đó ), và đượ c xá c định bở i cặ p (giá trị x ; tầ n số củ a x).
3.Tần số tương đối cò n gọ i là tần suất. Trong bả ng tầ n số tương đố i, tổ ng cá c số phầ n tră m
ở dò ng tầ n số tương đố i luô n bằ ng 100%.
4.Biểu đồ tần số tương đối dạng cột chính là biểu đồ cộ t vớ i trụ c ngang biểu diễn cá c giá trị
khá c nhau trong dãy dữ liệu, trụ c đứ ng biểu diễn tầ n số tương đố i củ a mỗ i giá trị đó .
5.Trong biểu đồ tần số tương đối hình quạt tròn, cá c giá trị khá c nhau thườ ng đượ c biểu thị
bở i cá c mà u khá c nhau. Số đo S củ a cung (hay gó c ở tâ m) củ a hình quạ t (đượ c tô mà u)
tương ứ ng vớ i giá trị có tầ n số tương đố i f đượ c tính theo cô ng thứ c S = .
6.Cầ n chú ý tìm hiểu ý nghĩa thự c tế củ a cá c khá i niệm (tầ n số , tầ n số tương đố i) trong
từ ng bà i toá n cụ thể.
Thực hành và trải nghiệm

SGK hiện hành Chương trình 2018 và SGK Toán 9KN

Không có - Chương trình quy định khoảng 7% thời lượng (10 tiết).
- SGK Toán 9KN gợi ý xây dựng các nội dung:
+ Tính chiều cao và xác định khoảng cách (nhờ các hệ thức lượng trong tam
giác vuông).
+ Sử dụng phần mềm GeoGebra (giải phương trình, hệ phương trình, vẽ đồ
thị hàm số, vẽ hình hình học đơn giản).
+ Sử dụng phần mềm bảng tính Excel trong Thống kê, Xác suất.
+ Tìm hiểu về bài toán pha chế nồng độ dung dịch theo yêu cầu.
Mục đích của các Hoạt động thực hành và trải nghiệm:
• Tạ o cơ hộ i để HS đượ c trả i nghiệm, vậ n dụ ng Toá n họ c và o thự c
tiễn;
• Tạ o lậ p sự kết nố i giữ a cá c ý tưở ng toá n họ c, giữ a Toá n họ c vớ i
thự c tiễn, giữ a Toá n họ c vớ i cá c mô n họ c và hoạ t độ ng giá o dụ c
khá c, đặ c biệt là để thự c hiện giá o dụ c STEM.
Các kiểu hoạt động thực hành trải nghiệm chính:
1. Sử dụng phần mềm toán học
- Sử dụ ng GeoGebra:
+ Giả i phương trình, hệ phương trình, vẽ đồ thị hà m số ;
+ Vẽ cá c hình hình họ c đơn giả n: đườ ng trò n ngoạ i tiếp tam giá c,
đườ ng trò n nộ i tiếp tam giá c, cung trò n, hình trụ , hình nó n, hình
cầ u, …
- Sử dụ ng phầ n mềm bả ng tính Excel trong Thố ng kê: Lậ p bả ng tầ n
số , tầ n số tương đố i, vẽ cá c loạ i biểu đồ .
Các kiểu hoạt động thực hành trải nghiệm chính:
2. Tìm hiểu về một số ứng dụng của Toán học:
- Pha chế nồ ng độ dung dịch theo yêu cầ u bằ ng cá ch vậ n dụ ng hệ
hai phương trình bậ c nhấ t hai ẩ n;
- Mô phỏ ng, kiểm chứ ng và giả i thích định luậ t Mendel trong di
truyền họ c bằ ng xá c suấ t thự c nghiệm và xá c suấ t.
3. Thực hành đo đạc, tính toán trong Hình học:
- Thự c hà nh tính chiều cao và xá c định khoả ng cá ch trong thự c tế
(mà khô ng đo trự c tiếp đượ c) nhờ cá c hệ thứ c lượ ng trong tam
giá c vuô ng;
- Gấ p giấy, tạ o lậ p cá c hình khô ng gian.
Một vài lưu ý khi tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm:
- Cá c chủ đề trong SGK chỉ là gợ i ý, GV có thể lự a chọ n chủ đề
khá c phù hợ p.
- Có thể tổ chứ c dạy họ c theo PP dạy họ c theo dự á n; trong buổ i
hoạ t độ ng ngoạ i khoá hoặ c buổ i sinh hoạ t chuyên đề củ a tổ
chuyên mô n.
- Khuyến khích phá t triển cá c chủ đề gợ i ý trong sá ch thà nh cá c
chủ đề giá o dụ c STEM phù hợ p.
STEM: S=Science (Khoa họ c); T=Technology (Cô ng nghệ);
E=Engineering (Kĩ thuậ t);
M=Mathematics (Toá n họ c).
Mộ t dự á n đang triển khai củ a VIASM: Mộ t số chủ đề thự c hà nh
trả i nghiệm trong mô n Toá n theo định hướ ng giá o dụ c STEM
Phần 4
Tài liệu hỗ trợ giảng dạy và học tập
theo SGK Toán 9KN

58
▪ Sách giáo viên giúp hướng dẫn giáo viên sử
dụng hiệu quả sách giáo khoa và xây dựng kế
hoạch dạy học.
▪ Kế hoạch bài dạy cung cấp kế hoạch bài dạy
chi tiết (word và pdf) cho từng bài học trong SGK
Toán 9 để giáo viên có thể tham khảo.
▪ Sách bài tập cung cấp thêm hệ
thống câu hỏi, bài tập (phong phú,
nhiều mức độ) cho học sinh và giáo
viên.

▪ Để học tốt Toán 9 cung cấp hướng


dẫn và lời giải chi tiết cho tất cả các
bài tập trong phần Luyện tập, Vận
dụng và Bài tập cuối bài trong SGK
Toán 9 và hệ thống bài tập bổ sung
chọn lọc.
▪ Hỗ trợ học liệu điện tử trên website hanhtrangso.nxbgd.vn
▪ Hỗ trợ tập huấn giáo viên trên website taphuan.nxbgd.vn
▪ Trang facebook Sách giáo khoa "Kết nối Tri thức với Cuộc sống"
▪ Nhóm facebook SGK TOÁN 6789 - Kết nối TTVCS
Phần 5
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
theo định hướng phát triển năng lực

62
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán được quy định rõ tại
Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT.
Đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua: hỏi – đáp, viết,
thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập (mỗi học kì
lấy 4 đầu điểm).
Đánh giá định kì (giữa kì và đánh giá cuối kì) được thực hiện thông
qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự
án học tập (lấy 2 đầu điểm).
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

Theo CT GDPT 2018: Năng lực là thuộc tính cá nhân được


hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập,
rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến
thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chí, ... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất
định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
 Đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú
trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình
huống ứng dụng khác nhau.
Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ
năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa.
 Không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ
năng; đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với
đánh giá kiến thức, kĩ năng.
 Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo
cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mang
tính thực tiễn.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
• Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá, nhiều phương pháp
đánh giá và vào những thời điểm thích hợp.
• Đánh giá quá trình (hay đánh giá thường xuyên): đi liền với tiến
trình hoạt động học tập của học sinh, tránh tách rời giữa quá
trình dạy học và quá trình đánh giá, bảo đảm mục tiêu đánh giá
vì sự tiến bộ trong học tập của học sinh.
• Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết): đánh giá việc thực hiện
các mục tiêu học tập.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

• Chú trọng việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá các
thành tố của năng lực toán học.
Các thành tố cốt lõi của năng lực toán học:
• Năng lực tư duy và lập luận toán học
• Năng lực mô hình hoá toán học
• Năng lực giải quyết vấn đề toán học
• Năng lực giao tiếp toán học
• Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán
Đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học
Năng lực tư duy và lập luận toán học, thể hiện qua:
- Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá,
khái quát hoá, tương tự hoá, quy nạp, diễn dịch.
- Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.
- Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán học.

Ví dụ 1 (Phương trình tích) (BT 2.2, tr 30, Toán 9 KN T1).


Đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học
Ví dụ 2 (Giải tam giác vuông) (BT 4.8, tr 78, Toán 9 KN T1).
Đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học
Ví dụ 3 (Tính số đo các góc của một tứ giác nội tiếp)
(Ví dụ 1, tr. 90, Toán 9 KN T2)
Đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học
Ví dụ 4 (Lập bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ hình quạt tròn)
(BT 7.8, tr 42, Toán 9 KN T2)
Đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học
Ví dụ 5 (Mô tả không gian mẫu và tính xác suất của biến cố)
(BT 8.11, tr 65, Toán 9 KN T2)
Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học
Năng lực mô hình hóa toán học thể hiện qua ba bước:
- Xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị,...) cho
tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
- Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập.
- Thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình nếu
cách giải quyết không phù hợp.

Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua:
- Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.
- Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề.
- Sử dụng được kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được cho vấn đề tương tự.
Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học

Ví dụ 1 (Xác định độ dài các cạnh của ti


vi)
(BT 3.11, tr 51, Toán 9 KN T1)
Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học

Ví dụ 2 (Ứng dụng thực tế của phương trình bậc hai một ẩn)
(BT 6.38, tr 29, Toán 9 KN T2)


Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học

Ví dụ 3 (Ứng dụng thực tế của độ dài cung tròn)


(BT 5.18, tr 98, Toán 9 KN T1)


Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học

Ví dụ 4 (Ứng dụng thực tế của đường tròn nội tiếp tam giác)
(BT 9.12, tr 76, Toán 9 T2)


Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học

Ví dụ 5 (Ứng dụng thực tế của phép quay)


(BT 9.30, tr 89, Toán 9 T2)


Đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực
giải quyết vấn đề toán học

Ví dụ 6 (Ứng dụng thực tế của hình nón)


(BT 10.13, tr 107, Toán 9, T2)


Đánh giá năng lực giao tiếp toán học:
+ Sử dụng, ghi chép đúng thuật ngữ toán học;
+ Trình bày, diễn đạt chính xác nội dung toán học;
+ Đọc thông tin từ hình vẽ, bảng biểu;
+ Phát hiện sai lầm trong lập luận hoặc trong lời giải;…

Ví dụ 1 (Sử dụng đúng thuật ngữ) (BT 7.22-7.24, tr 54, Toán 9 T2)
Đánh giá năng lực giao tiếp toán học:
+ Sử dụng, ghi chép đúng thuật ngữ toán học;
+ Trình bày, diễn đạt chính xác nội dung toán học;
+ Đọc thông tin từ hình vẽ, bảng biểu;
+ Phát hiện sai lầm trong lập luận hoặc trong lời giải;…

Ví dụ 2 (Đọc thông tin từ đồ thị) (BT 6.40, tr 30, Toán 9 T2)


Đánh giá năng lực giao tiếp toán học:
+ Sử dụng, ghi chép đúng thuật ngữ toán học;
+ Trình bày, diễn đạt chính xác nội dung toán học;
+ Đọc thông tin từ hình vẽ, bảng biểu;
+ Phát hiện sai lầm trong lập luận hoặc trong lời giải;…

Ví dụ 3 (Đọc thông tin từ biểu đồ) (BT 7.14, tr 45, Toán 9 KN T2)
Đánh giá năng lực giao tiếp toán học:
+ Sử dụng, ghi chép đúng thuật ngữ toán học;
+ Trình bày, diễn đạt chính xác nội dung toán học;
+ Đọc thông tin từ hình vẽ, bảng biểu;
+ Phát hiện sai lầm trong lập luận hoặc trong lời giải;…

Ví dụ 4 (Phát hiện sai lầm trong lập luận) (tr 22, Toán 9 KN T2)
Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
+ Sử dụng máy tính cầm tay (hỗ trợ cho việc tính toán)
+ Sưu tầm, tìm kiếm thông tin trên Internet và các nguồn khác để thực hiện các dự án
học tập (chẳng hạn tìm hiểu lịch sử toán học, ứng dụng của toán học trong thực tiễn),…

Ví dụ 1 (Sử dụng máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai hoặc căn bậc ba,
giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải phương trình bậc hai một
ẩn)
(BT 1.9, tr 16, Toán 9 KN T1)
Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
+ Sử dụng máy tính cầm tay (hỗ trợ cho việc tính toán)
+ Sưu tầm, tìm kiếm thông tin trên Internet và các nguồn khác để thực hiện các dự án
học tập (chẳng hạn tìm hiểu lịch sử toán học, ứng dụng của toán học trong thực tiễn),…

Ví dụ 2 (Sử dụng máy tính cầm tay để tìm các tỉ số lượng giác của một
góc nhọn; tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó)
(BT 4.6 và 4.7, tr 73, Toán 9 KN T1)
Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
+ Sử dụng máy tính cầm tay
+ Sưu tầm, tìm kiếm thông tin trên Internet và các nguồn khác để thực hiện các dự án
học tập (chẳng hạn tìm hiểu lịch sử toán học, ứng dụng của toán học trong thực tiễn),…

Ví dụ 3 (Sử dụng phần mềm Excel để vẽ các loại biểu đồ)


(Tham khảo chủ đề Thực hành trải nghiệm Thống kê trong Toán
9 KN T2, tr. 120-124)
Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
+ Sử dụng máy tính cầm tay
+ Sưu tầm, tìm kiếm thông tin trên Internet và các nguồn khác để thực hiện các dự án
học tập (chẳng hạn tìm hiểu lịch sử toán học, ứng dụng của toán học trong thực tiễn),…

Ví dụ 4 (Sử dụng phần mềm GeoGebra để giải phương trình, hệ


phương trình, vẽ đồ thị hàm số; vẽ các hình hình học đơn giản)
(Tham khảo các chủ đề Thực hành trải nghiệm Đại số và Hình học ở
Toán 9 KN Tập 2, tr. 111-119)
Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
+ Sử dụng máy tính cầm tay
+ Sưu tầm, tìm kiếm thông tin trên Internet và các nguồn khác để thực hiện các dự án
học tập (chẳng hạn tìm hiểu lịch sử toán học, ứng dụng của toán học trong thực tiễn),…

Ví dụ 5 (Dự án học tập nhỏ) (Tìm hiểu về nhà toán học Viète, định lí Viète và ứng
dụng)
- Tìm hiểu về nhà toán học Viète: Tiểu sử và những đóng góp cơ bản cho toán học.
- Tìm hiểu về cách thiết lập định lí Viète cho phương trình bậc hai và phương trình bậc
ba.
- Tìm hiểu về một số ứng dụng của định lí Viète cho phương trình bậc hai:
+ Tính giá trị của một biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình;
+ Tìm điều kiện (của tham số) để phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu, hai
nghiệm dương, hai nghiệm âm, …; Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Cấu trúc gợi ý cho bài kiểm tra giữa kì, cuối kì:
Thời gian làm bài: 90 phút.
 Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm
• Trắc nghiệm (loại nhiều lựa chọn): 2 điểm
• Trả lời ngắn (chỉ cần viết đáp số): 2 điểm
• Tự luận: 6 điểm (nên dành khoảng 02 điểm cho bài tập ứng dụng thực tế để
đánh giá năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán
học)
Cần xây dựng ma trận các yêu cầu cần đạt và cấp độ phát triển năng lực toán
học theo đúng quy định của Chương trình.
ĐỀ MINH HỌA CUỐI HK II
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY CỦA ĐỀ MINH HỌA

92
Một số phương thức thi môn Toán vào lớp 10
phổ biến hiện nay:
A. Thi hoàn toàn tự luận
• Kì thi vào lớp 10 của Hà Nội: 120 phút.
• Kì thi vào lớp 10 của TP Hồ Chí Minh: 120 phút (Toán vận dụng thực tế: 4,5 điểm
(5/8 bài); Toán thuần tuý: 5,5 điểm (3/8 bài).
• Nhiều tỉnh/thành phố khác cũng thi 100% tự luận: Hải Dương, Hải Phòng, Hà
Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, …
• Kì thi vào lớp 10 của Trường THPT Chuyên ĐHSP: 90 phút.
• Kì thi vào lớp 10 của Trường THCS &THPT Nguyễn Tất Thành (thuộc Trường
ĐHSP Hà Nội): Thi tự luận (90 phút).
+ Phần 1. Trả lời ngắn (chỉ cần viết đáp số): 6 câu (3 điểm).
+ Phần 2. Tự luận (trình bày chi tiết lời giải): 4 câu (7 điểm).
B. Thi kết hợp Trắc nghiệm và Tự luận (120 phút)
• Trắc nghiệm 20%, Tự luận 80%: Nam Định, Vĩnh Phúc, …
• Trắc nghiệm 30%, Tự luận 70%: Phú Thọ, Bắc Giang, …
• Trắc nghiệm 40%, Tự luận 60%: Bắc Ninh, …
C. Thi hoàn toàn Trắc nghiệm (phần liên quan đến Toán):
Kì thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ
• Môn thi 1: Đánh giá năng lực ngoại ngữ
Thời gian làm bài: 90 phút
Tổng số câu hỏi: 60 câu hỏi trắc nghiệm và 01 câu hỏi tự luận
• Môn thi 2: Đánh giá năng lực Toán và KHTN
Thời gian làm bài: 55 phút
Tổng số câu hỏi: 35 câu hỏi trắc nghiệm
• Môn thi 3: Đánh giá năng lực Văn và KHXH
Thời gian làm bài: 55 phút
Tổng số câu hỏi: 20 câu hỏi trắc nghiệm và 02 câu hỏi tự luận
Kì thi tốt nghiệp THPT (môn Toán):
 Các năm 2017-2024: 100% trắc nghiệm, loại câu hỏi nhiều lựa
chọn (50 câu hỏi, 90 phút).
 Từ năm 2025: Thi trắc nghiệm (90 phút). Đề thi có:
• 12 câu dạng nhiều lựa chọn (mỗi câu 0,25 điểm);
• 04 câu dạng Đúng/Sai (mỗi câu có 4 ý hỏi nhỏ; 1 ý đúng: 0,1
điểm, 2 ý đúng: 0,25 điểm, 3 ý đúng: 0,5 điểm, 4 ý đúng: 1
điểm);
• 06 câu dạng trả lời ngắn, chỉ cần điền đáp số (mỗi câu 0,5
điểm).
Phầ n 6
NGHIÊN CỨU VÀ RÚT KINH NGHIỆM
qua mộ t tiết dạy minh hoạ
PHẦN 6. PHÂN TÍCH
TIẾT DẠY MINH HOẠ

• Tên bài học và phần định hướng

• Mở đầu bài học


• Hoạt động hình thành kiến
thức

• Khung kiến thức


• Ví dụ (mẫu)
• Luyện tập
TRÂN TRỌNG CẢM
ƠN!

10
2

You might also like