Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

LUẬT DÂN SỰ 03 TÍN CHỈ

GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ LƯU THỊ THU HƯƠNG


0936355201
EMAIL: LUUHUONG.DHNV@GMAIL.COM
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỌC PHẦN
PHẦN 1: PHẦN CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
1. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh
2. Nguồn của Luật Dân sự
3. Nhiệm vụ, nguyên tắc của Luật Dân sự
4. Quan hệ pháp luật dân sự
PHẦN 2: CÁC CHẾ ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ
1. Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu
2. Tài sản, quyền sở hữu
3. Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự
4. Thừa kế
HỌC LIỆU CỦA HỌC PHẦN
PHẦN 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
1. KHÁI NIỆM

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

3. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ

4. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM
Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam -
tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản
mang tính hàng hóa – tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình
đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ đó
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
(Điều 1 BLDS 2015)

Quan hệ nhân thân


Quan hệ tài sản (Quan hệ giữa người – người
(Quan hệ giữa người – về một giá trị nhân thân )
người thông qua tài sản)

nationality

là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không


Tài sản thể chuyển giao cho người khác
Điều 105 BLDS 2015
Bao gồm việc tài sản thuộc sở hữu của ai? Việc thực
hiện các quyền sở hữu như thế nào?

1 Quan hệ tài sản mang tính ý chí


Quan hệ tài sản
2 Quan hệ tài sản mang tính hàng hóa và tiền tệ

3 Quan hệ tài sản mang tính đền bù tương đương


Gắn liền với chủ thể nhất định và
1 không thể chuyển dịch (trừ một
số trường hợp đặc biệt)

Quan hệ nhân thân

2 Không được xác định bằng tiền


PHÂN BIỆT
LUẬT DÂN SỰ VỚI CÁC NGÀNH LUẬT
KHÁC
LUẬT
HÀNH
CHÍNH
LUẬT
HÔN LUẬT LUẬT
NHÂN DÂN HÌNH
VÀ SỰ SỰ
GIA
ĐÌNH
LUẬT LAO
ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Là cách thức ngành Luật tác động đến đối tượng mà ngành luật đó điều chính
(Điều 1 BLDS 2015)
1 Các chủ thể có quyền tự định đoạt khi tham gia QHPLDS

2 Pháp luật giới hạn quyền tự định đoạt đối với chủ thể

Các chủ thể bình đẳng khi tham gia các quan hệ pháp luật dân sự
3
Trách nhiệm dân sự trước hết là trách nhiệm về tài sản
4
Độc lập Tự chịu
Bình Tự do
về tài trách
đẳng ý chí
sản nhiệm
Các chủ thể có quyền tự định đoạt khi tham gia QHPLDS
1

Tự chủ
động thực
Tự do giao Chủ thể tự
kết, thực do đưa ra
hiện các
hiện giao
quyền của ý chí của
dịch
mình mình
2 Pháp luật giới hạn quyền tự định đoạt đối với chủ thể
Đặt ra một
số các giới Không được
Giới hạn xâm phạm
hạn (nghĩa
với một số vụ) đối với đến quyền
quyền các của chủ thể
QHPLDS khác

Tình huống:
Ông A là chủ sở hữu hợp pháp của căn hộ chung cư 125m2 tại
Cầu Giấy, ông muốn để lại cho con trai sau khi ông chết. Ông A
lập di chúc, tự viết tay và nhờ hai người hàng xóm làm chứng.
3 Các chủ thể bình đẳng khi tham gia các quan hệ pháp luật dân sự

Vị thế của các Các bên bình đẳng khi Các bên đều có quyền
bên tham gia xác lập – thực hiện và nghĩa vụ như nhau
QHPLDS là giao dịch và giải quyết khi tham gia vào
ngang nhau tranh chấp QHPLDS

PLDS khuyến
VD: Quyền đăng khích các bên sử
ký kết hôn; quyền dụng phương Cha mẹ - con ; Vợ
được hưởng di pháp hòa giải để - chồng…
sản thừa kế… giải quyết tranh
chấp dân sự
4 Trách nhiệm dân sự trước hết là trách nhiệm về tài sản

PLDS điều Việc vi phạm nghĩa vụ Các bên có thể chủ


chỉnh chủ yếu là của một bên, dẫn đến động trong việc thỏa
các quan hệ tài thiệt hại với bên kia về thuận điều kiện phát
sản mang tính tài sản, phải được chịu sinh và hậu quả của
hàng hóa – tiền trách nhiệm bằng tài trách nhiệm tài sản
tệ sản
Là những văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có
NGUỒN CỦA LUẬT thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài
sản và quan hệ nhân thân

DÂN SỰ
HIẾN PHÁP BỘ LUẬT DÂN SỰ
Quy định những vấn đề chung nhất của Luật Là nguồn chủ yếu và trực tiếp của
Dân sự: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ luật dân sự.
cơ bản của công dân; Kinh tế,xã hội, văn hóa,
giáo dục, KHCN-MT

LUẬT VÀ CÁC VĂN BẢN


ÁN LỆ
DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN
Nguồn bổ trợ, cụ thể hóa các quy định
QUAN
Nguồn bổ trợ, cụ thể hóa các quy định của Bộ luật Dân sự, là căn cứ pháp lý
của Bộ luật Dân sự. để Tòa án ra quyết định trong xét xử.
NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT DÂN SỰ
1 BÌNH ĐẲNG
Điều 3, Điều 7 Bộ luật Dân sự năm 2015

2 TỰ DO, TỰ NGUYỆN CAM KẾT,


THỎA THUẬN
3 THIỆN CHÍ, TRUNG THỰC
TÔN TRỌNG LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC,
4 LỢI ÍCH CÔNG CỘNG, QUYỀN VÀ LỢI ÍCH
HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI KHÁC
5 CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
16
NGUYÊN TẮC BÌNH
ĐẲNG
Khoản 1, Điều 3 BLDS năm 2015

 Về việc tham gia QHDS không


phụ thuộc giới tính, địa vị xã hội.
 Về quyền và nghĩa vụ. NGUYÊN TẮC
 Về trách nhiệm dân sự THIỆN CHÍ,
TRUNG THỰC
NGUYÊN TẮC TỰ (Khoản 3, Điều 3 BLDS năm 2015)
DO, TỰ NGUYỆN  Các bên hợp tác, giúp đỡ nhau
CAM KẾT, THỎA để tạo lập, thực hiện các quyền
và nghĩa vụ dân sự.
THUẬN  Cùng tìm các biện pháp khắc
(Khoản 2, Điều 3 BLDS năm 2015) phục và hạn chế thiệt hại.
 Tự do cam kết, thỏa thuận phù hợp
quy định pháp luật.
 Tự nguyện cam kết, không bị lừa
17 dối, ép buộc, thỏa thuận không
TÔN TRỌNG LỢI ÍCH CỦA NHÀ
NƯỚC, LỢI ÍCH CÔNG CỘNG,
QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA
NGƯỜI KHÁC
(Khoản 4, Điều 3 BLDS năm 2015)

 Thực hiện hành vi dân sự trên cơ sở quy định pháp luật, tôn
trọng quyền lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.
 Trong trường hợp gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm bồi
thường đối với chủ thể bị hại.
NGUYÊN TẮC
CHỊU TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ
(Khoản 5, Điều 3 BLDS năm 2015)
 Trách nhiệm dân sự trong QHDS trên cơ
sở quan hệ họ được tự do, tự nguyện
thỏa thuận và bình đẳng xác lập.
CHÍNH SÁCH TÔN CHÍNH SÁCH KHUYẾN
TRỌNG ĐẠO ĐỨC, KHÍCH HÒA GIẢI
TRUYỀN THỐNG (Khoản 2, Điều 7 BLDS năm 2015)
 Khuyến khích các bên dùng phương
TỐT ĐẸP CỦA DÂN pháp hòa giải khi giải quyết tranh chấp
TỘC  Không sử dụng vũ lực, de dọa sử dụng
(Khoản 1, Điều 7 BLDS năm 2015) vũ lực khi tham gia quan hệ dân sự và
 Tôn trọng truyền thống tốt đẹp của giải quyết tranh chấp dân sự.
dân tộc, phong tục tập quán tốt đẹp
của nhân dân
 Tạo điều kiện cho những người,
cộng đồng chưa có điều kiện thực
tế có thể thực hiện quyền và nghĩa
vụ

You might also like