Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 88

TỘI PHẠM HỌC

I. Khái niệm TPH và vị trí của TPH


trong hệ thống các khoa học
II. Tình hình tội phạm
III.Nguyên nhân, điều kiện của tình hình
tội phạm
IV.Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm
cụ thể
V. Nhân thân người phạm tội
VI.Phòng ngừa tội phạm
VII.Dự báo THTP và kế hoạch hóa hoạt
động PNTP
I. Khái niệm TPH và vị trí của TPH
trong hệ thống các khoa học

1. Khái niệm TPH


2. Vị trí của TPH trong hệ thống các khoa học
Nội dung buổi học

1. Tại sao phải nghiên cứu tội phạm


học?
2. Khái niệm tội phạm học?
3. Các đối tượng nghiên cứu của tội
phạm học?
1. Khái niệm TPH
• Khái niệm tội phạm học
• Đối tượng nghiên cứu
• Phương pháp luận và phương
pháp nghiên cứu
• Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống
TPH.
Quan tài sắt Quan tài sắt là một chiếc thùng hình
nón gắn hàng trăm chiếc đinh sắt
bên trong. Được thiết kế đủ lớn để
chứa được những người có kích
thước lớn nhất, nạn nhân sẽ bị nhốt
bên trong và bị thẩm vấn trong thời
gian dài. Chỉ cần một cử động nhỏ,
nạn nhân sẽ bị các đinh sắt gây
thương tích và đâm xuyên người.
Mặc dù thiết bị này được xem là
kiểu tra tấn điển hình thời trung cổ,
nhưng không có dữ liệu cho thấy nó
được sử dụng trước năm 1793.
Thả trôi sông
Kiểu tra tấn này do những người
Ba Tư cổ đại khai sinh. Nạn nhan
sẽ bị lột quần áo, buộc vào một
chiếc bè và bị ép uống sữa hoặc
ăn mật ong. Chiếc bè sau đó bị
thả trôi sông. Nạn nhân sẽ bị tiêu
chảy do ăn nhiều đồ ngọt, bị côn
trùng cắn và kiệt sức đến chết.
Việc làm này có thể diễn ra trong
nhiều ngày để hành hạ tinh thần
và thể xác của người bị hành
hình.
Hình thức tra tấn khủng khiếp
Con bò đồng này xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ
đại. Con bò đồng là một khiếc
khuôn bằng đồng hình con bò, có
một cánh cửa bên thân và rỗng ở
phần đầu. Khi bị hành hình, nạn
nhân sẽ bị nhốt vào thân con bò,
trong khi người tra tấn dùng lửa
đốt và thiêu cháy người bên
trong. Kinh khủng hơn, đầu con
bò được đễ rỗng nhằm phát ra
tiếng la hét của nạn nhân và thở
ra khói, khiến nó giống như đang
rống lên.
Tứ mã phân thây là một kiểu tra tấn
Tứ mã phân thây có từ thời phong kiến. Đây là hình
phạt mà tứ chi của phạm nhân bị
cột vào bốn sợi dây nối vào bốn con
ngựa. Khi hành hình, các nài ngựa
sẽ thúc ngựa phi ra bốn hướng, từ
đó bốn sợi dây kéo tứ chi phạm
nhân đến khi thân thể của phạm
nhân bị xé thành nhiều mảnh.
Phạm nhân sau đó có thể bị bỏ mặc
cho máu chảy đến chết. Hình phạt
này còn có một biến thể khác là ngũ
mã phân thây với con ngựa thứ
năm cột vào cổ phạm nhân.
Đây là một dạng tra tấn phổ biến với các
Kéo dưới thân tàu thủy thủ trên biển. Nạn nhân sẽ bị buộc
vào dây và thả xuống dưới thân tàu. Sau
đó, họ bị kéo từ mạn trái sang mạn phải
tàu, hoặc bị kéo dọc theo sống tàu. Nếu
kéo nhanh, nạn nhân sẽ bị cứa đứt da
thịt, mất tứ chi… Nếu kéo chậm, người
bị tra tấn bị chết đuối do ở lâu dưới
nước. Kiểu tra tấn này từng được cho
phép thực hiện một cách hợp pháp ở
Hải Quân Hà Lan. Hình thức này được
ghi nhận đầu tiên trong pháp lệnh của
Hà Lan năm 1560 và được bãi bỏ không
chính thức vào năm 1853.
Đây là một dụng cụ tra tấn hình
Chiếc bàn đau đớn
chiếc bàn dài làm bằng gỗ và sắt.
Nó có con lăn 2 đầu, ở giữa là
một đòn bẩy có tác dụng khiến 2
con lăn di chuyển. Khi tra tấn, nạn
nhân sẽ bị đặt vào chiếc bàn, tay
chân bị trói chặt vào 2 con lăn.
Tiếp đó, họ sẽ bị người tra tấn
dùng đòn bẩy kéo căng tay và
chân ra 2 chiều ngược nhau. Lúc
này nạn nhân cảm thấy vô cùng
đau đớn và có thể bị đứt hết cơ,
gãy xương.
Một kỹ thuật tra tấn đơn giản
Kẹp ngón tay nhưng cực kỳ hiệu quả là phương
pháp kẹp ngón tay, chân. Kiểu hành
xác dã man này được áp dụng lần
đầu tiên thời Trung cổ ở châu Âu.
Trong quá trình tra tấn, nạn nhân sẽ
bị kẹp ngón tay, ngón chân vào một
chiếc kẹp bằng sắt, rồi từ từ bị siết
chặt và gây sự đau đớn, thậm chí
gãy xương. Để thử thách sức chịu
đựng của nạn nhân, một số chiếc
kẹp còn có gai nhọn bên trong để
làm thủng da thịt, móng tay chân.
Chuột gặm nhấm
Với kiểu tra tấn bằng động vật
này, nạn nhân sẽ bị đặt một chiếc
chụp kim loại lên người và trong
đó chứa những con chuột. Tiếp
đó, người tra tấn sẽ nung nóng
chiếc chụp và khiến lũ chuột sợ
hãi tìm lối thoái. Theo bản năng,
bầy chuột tìm lối thoát bằng cách
ngặm nhấm cơ thể của nạn nhân.
Cách tra tấn này vừa gây đau đớn
về thể xác và khủng bố tinh thần
nạn nhân.
Khái niệm Tội phạm học
• Tên tiếng Anh: Crimminology
• Ra đời từ giữa thế kỷ XVIII qua hai
học giả:
– Cesare Beccaria (1738-1794)
– Jeremy Bentham (1748-1832)
CEASAR BECCARIA TÁC PHẨM NỔI TIẾNG
JEREMY BENTHAM
Hoàn cảnh lịch sử và ảnh hưởng của thuyết
Duy lý và Vị lợi
• Trước cách mạng Pháp 1789, hơn 200 hình
phạt tử hình ở Châu Âu, bg trộm vặt 5silling.
• Tư tưởng của Beccaria được tiếp thu bởi
BLHS Pháp 1791, Nữ hoàng Nga Catherine II,
Vua Phổ Frederick II, Hoàng đế Úc Joseph II
(1787).
• 1820-1961: Nghị sĩ Samuel Romilly tiếp thu
sửa luật hình sự của Anh, số lượng hp tử
hình giảm từ 222 xuống còn 3 hpth (tội giết
người, phản quốc, cướp biển)
Tội phạm học là lĩnh vực nghiên cứu tập
trung vào vấn đề xã hội của tội phạm

Edwind H.Sutherland (học giả người Mỹ)


Tội phạm học nghiên cứu gần như là tất cả
những gì có liên quan đến việc phát hiện ra
nguyên nhân của tội phạm và ảnh hưởng của
các phương pháp khác nhau trong xử lý tội
phạm

Hermann Mannheim (nhà TPH người Mỹ)


Một số khái niệm tội phạm học
Nhóm thứ nhất Nhóm thứ hai
• Tội phạm học là khoa học • Tội phạm học là lĩnh vực tri
nghiên cứu về tội phạm thức về tội phạm như một
• Tội phạm học là sự nghiên hiện tượng xã hội. Phạm vi
cứu về nguyên nhân của tội nghiên cứu của nó bao gồm
phạm (PGS.TS Lê Thị Sơn) các quá trình làm luật, sự vi
phạm luật và sự phản ứng
• Tội phạm học là khoa học
trước các vi phạm pháp
nghiên cứu tội phạm và đề
luật…(Edwin Sutherland and
ra các biện pháp đấu tranh Donald Cressey)
phòng chống. (TS. Can Ueda
• Tph là KH nghiên cứu Tp,
Nhật Bản)
THTP, NNĐK, NPT VÀ BPPN.
Nhóm thứ 3
• Tph là ngành khoa học pháp lý xã hội học
nghiên cứu nguồn gốc, bản chất và các hình
thức biểu hiện của tình hình tội phạm, các
nguyên nhân, điều kiện và quy luật xuất hiện,
tồn tại, thay đổi của tình hình tội phạm và các
biểu hiện của nó; nhân thân người phạm tội,
các biện pháp, phương pháp phòng ngừa và
khắc phục tình hình tội phạm xảy ra trong xã
hội
Khái niệm Tội phạm học
• Tội phạm học là khoa học xã hội – pháp lý
nghiên cứu về tình hình tội phạm, nguyên
nhân và điều kiện tình hình tội phạm, nhân
thân người phạm tội và các biện pháp phòng
ngừa tội phạm.
Đối tượng nghiên cứu

• Tình hình tội phạm


• Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội
phạm
• Nhân thân người phạm tội
• Phòng ngừa tội phạm
Tình hình tội phạm
• Phân biệt thuật ngữ “tội phạm”
trong TPH với “Tội phạm” trong Luật
Hình sự.
• Phân biệt thuật ngữ “tội phạm” với
“tình hình tội phạm”.
• Pb “tình hình tội phạm” với “tình
trạng phạm tội”
Nội dung nghiên cứu THTP
1. Các thuộc tính, đặc điểm của THTP
2. Các thông số của THTP
a. Thực trạng của TPTP
b. Cơ cấu của THTP
c. Động thái của THTP
d. Thiệt hại của THTP
3. THTP ở Vn qua các giai đoạn
Nguyên nhân và điều kiện của
THTP
1. Khái niệm nguyên nhân và điều
kiện của THTP
2. Phân loại
3. Nguyên nhân và điều kiện TPTP ở
Vn qua các giai đoạn.
Nhân thân người phạm tội
1. Khái niệm nhân thân người phạm
tội
2. Các quan điểm nghiên cứu nhân
thân người phạm tội
3. Nội dung các đặc điểm nhân thân
đặc trưng của người phạm tội
4. Phân loại
Các biện pháp phòng ngừa
1. Nguyên tắc phòng ngừa
2. Chủ thể phòng ngừa
3. Biện pháp phòng ngừa
4. Vấn đề dự báo và kế hoạch hóa
hoạt động phòng ngừa
Một số đối tượng nghiên cứu khác
• Nạn nhân học
• Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội
phạm
• Tội phạm học nước ngoài
• Lịch sử hình thành và phát triển của
tph
II. Phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu của TPH
1. Phương pháp luận của TPH
2. Các phương pháp nghiên cứu của TPH
1
2
3
4
5
PLATON

“Sự ngu
dốt, đó là
gốc và thân
của mọi cái
ác”
6. René Descartes

“Tôi tư
duy vậy
nên tôi
tồn tại”
Thích ca mâu
ni phật
CEASAR BECCARIA TÁC PHẨM NỔI TIẾNG
JEREMY BENTHAM
1. Phương pháp luận của TPH
• Phương pháp luận của tội phạm học là
hệ thống các khái niệm, nguyên tắc,
phạm trù nhận thức cho phép chủ thể
tiếp cận, lý giải, đánh giá về những vấn
đề mà TPH nghiên cứu
Phương pháp luận của TPH
• Là phương pháp luận triết học Mác-Lenin. Phương
pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cụ
thể:
• Sử dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý
về sự phát triển
• Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
• Cặp phạm trù cái chung, cái riêng; tất nhiên, ngẫu
nhiên; bản chất và hiện tượng; nguyên nhân và kết quả;
khả năng và hiện thực; nội dung và hình thức.
• Quan điểm lịch sử - cụ thể.
2. Các phương pháp nghiên cứu của TPH

• Phương pháp nghiên cứu của TPH là hệ


thống cách thức, biện pháp nghiên cứu cụ
thể được sử dụng để thu thập, phân tích và
xử lý thông tin nhằm đạt được mục tiêu
nghiên cứu cụ thể
2. Phương pháp nghiên cứu

• Các phương pháp xã hội học: phương


pháp thống kê, phát phiếu điều tra, hỏi
ý kiến chuyên gia...
• Các phương pháp nghiên cứu pháp lý:
phương pháp hệ thống, phương pháp
phân tích vụ án hình sự…
Phương pháp thống kê (Statistic method)

• TKtp cung cấp các phương thức thống kê về Mức độ


hoặc Tổng số tp có tính chất phổ biến trong xh.
• Người đầu tiên sử dụng tktp là nhà điều tra tp người
Pháp:
• Andre’Michel Guerry (1802-1866)
• Năm 1835, Nhà thiên văn học, xã hội học, toán học
người Bỉ: Adolphe Quetelet (1796-1864), xb cuốn
“Phân tích về thống kê tội phạm ở một số nước Châu
Âu”. Đánh giá mức độ, tỉ lệ các tp khác nhau qua các
vđ về giới tính, độ tuổi, khí hậu.
Tội phạm thay đổi theo mùa
Mùa hè nóng nực Mùa đông đông lạnh lẽo
Giá lúa mì và tỷ lệ tội phạm trộm cắp tài sản
JOSEPH FLETCHER (NGƯỜI ANH) &
GEROG VON MAYR (NGƯỜI ĐỨC)
CRIME CLOCK (Theo Cục thống kê tư pháp
BJS)
• 22’’ có 1 vụ phạm tội có sử dụng bạo lực:
• 34’ có 1 vụ giết người
• 6’ có 1 vụ hiếp dâm có sử dụng bạo lực
• 1’ có 1 vụ cướp tài sản
CRIME CLOCK (Theo Cục thống kê tư pháp
BJS)
• 3” có 1 vụ xâm phạm tài sản:
• 95” có 1 vụ trộm cắp trong nhà
• 5” có 1 vụ trộm cắp thông thường
• 27” có 1 vụ trộm cắp ô tô.
Phương pháp thống kê
• Là phương pháp thu thập thông tin bằng kỹ
thuật thống kê.
• Chủ thể thực hiện việc thống kê: cơ quan chức
năng (CA, VKS, TA) + Thống kê theo mục
đích riêng của nhà nghiên cứu.
• Nguyên tắc thống kê hình sự, thống kê tội
phạm được quy định tại TTLT 01/2005/TTLT-
VKSTC-TATC-BQP ngày 1/7/2005.
Chức năng nghiên cứu cơ bản của Thống kê
hình sự:
• Mô tả tình hình tp bằng con số thống kê
• Giải thích về tình hình tội phạm
• Dự báo tội phạm
• Đánh giá hiệu quả PNTP và hoạt động PNTP.
Các bước thực hiện phương pháp thống kê:

• Thu thập số liệu thống kê


• Phân loại số liệu thu thập được theo mục đích
nghiên cứu
• Phân tích số liệu thống kê
• Đánh giá số liệu thống kê.
Phương pháp nghiên cứu chọn lọc
• Là pp nghiên cứu toàn bộ hiện tượng thông
qua một bộ phận điển hình của nó.
• Ưu điểm: tiết kiệm tg, phản ánh gần đúng sự
thật
• Hạn chế: có khả năng sai số do chỉ nc một bộ
phận của toàn thể đối tượng cần nc.
Phương pháp điều tra
• Là phương pháp thu thập thông tin bằng
phiếu điều tra, có ghi sẵn nội dung các câu
hỏi.
• Vai trò: thu thập các thông tin về ý thức
pháp luật, lý do phạm tội, tình trạng và lý
do ẩn của tội phạm, dư luận xã hội về thtp
và hiệu quả phòng ngừa tp…
Có 2 loại câu hỏi
• Loại 1: có nhiều phương án lựa chọn:
• Vd: anh chị đã bao giờ lén lút ngoại tình
với:
• A. Người yêu cũ
• B. Hàng xóm
• C. Đồng nghiệp
• D. Cấp trên
• E. Người lạ
tt
• Loại 2: câu hỏi mở không đưa sẵn câu trả lời
mà để cho người được hỏi toàn quyền trả lời
tự do theo suy nghĩ của mình
• Vd: “Lý do anh/chị ngoại tình”
Phổ biến có 2 loại điều tra sau:
• Điều tra về tp tự tường thuật

• Điều tra về nạn nhân tự tường thuật


Ví dụ

1. Anh/chị đã từng bị quan hệ tình dục trái với


ý muốn chưa?
2. Anh/chị làm gì khi bị người khác tấn công?
a. Bỏ chạy
b. Chống trả lại
c. Chịu đòn
Yêu cầu của phương pháp điều tra
• Đặt câu hỏi phải dễ hiểu, đúng trọng tâm
nghiên cứu
• Hướng dẫn tâm lý của người được hỏi một
cách tự nhiên khi lần lượt trả lời các câu hỏi.
• Không kiểm soát được thái
HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG
PHÁP PHIẾU ĐIỀU TRA độ của người trả lời phiếu
điều tra
• Vd: không đọc kĩ, không
hiểu câu hỏi, không trả lời
nhiệt tình, nhờ người khác
trả lời hộ.
Phương pháp phỏng vấn
• Là pp thu thập tt bằng cách hỏi đáp trực tiếp
• Có 2 loại:
• Có sự chuẩn bị câu hỏi từ trước (cuộc phỏng
vấn đã được cơ cấu hóa).
• Không có sự chuẩn bị câu hỏi từ trước (cuộc
pv không được cơ cấu hóa)
Có sự chuẩn bị câu hỏi từ trước (cuộc phỏng vấn đã được cơ cấu hóa).

• Anh chị chấp hành giao thông đường bộ do:


 Có cảnh sát ở đó
 Chấp hành luật gtđb là thói quen thường trực
 Không thích phiền phức
 Tất cả các phương án trên
Cuộc phỏng vấn không được cơ cấu hóa
• Hỏi: Nếu một người sống ở miền Bắc nước Mỹ
mà bạn lại chôn người đó ở miền Nam nước
Mỹ thì sẽ là phạm pháp. Tại sao?
• Trả lời: Đơn giản, vì ai cho phép bạn chôn một
người đang sống?
Cuộc phỏng vấn không được cơ cấu hóa
• Hỏi:Ông suy nghĩ gì về nạn tham nhũng ở
nước ta hiện nay
• Tl: Tham nhũng ở nước ta rất trầm trọng
• Hỏi: Tại sao ông có suy nghĩ như vậy
• …
Các phương pháp nc xhh khác
• Pp quan sát
• Pp hỏi ý kiến chuyên gia
• Pp thực nghiệm
• Pp so sánh các nguồn tài liệu
• Pp hỗ trợ khác: toán học, máy tính.
Phương pháp quan sát
• Thu thập tt qua quan sát bằng mắt.
Phương pháp thực nghiệm
• Là pp nc bằng cách tạo ra hoặc thay đổi các
điều kiện để kiểm tra kết quả nc
Phương pháp chuyên gia
• Là pp tham khảo ý kiến của các chuyên gia có
kinh nghiệm trong nc và hoạt động thực tiễn
về lĩnh vực cần nc.
Pp so sánh nguồn tài liệu
• Là pp so sánh các nguồn tài liệu ở các lĩnh vực
có liên quan đến thtp để tìm mối quan hệ và
sự phụ thuộc giữa thtp với các hiện tượng xã
hội khác.
III. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống
TPH
• Chức năng của TPH là những mặt,
phương diện nghiên cứu cơ bản của
TPH.
• Phản ánh trình độ, xu hướng nghiên
cứu của TPH ở các cấp độ: mô tả, giải
thích quy luật, dự báo và can thiệp vào
quy luật đó.
Nhiệm vụ của TPH
• Là những nghiên cứu cụ thể mà TPH cần thực
hiện nhằm đáp ứng nhu cầu phòng chống tội
phạm
• Nhiệm vụ chung nhất là đưa ra các biện pháp
PNTP chủ yếu ở khía cạnh xã hội..
Hệ thống TPH
• Căn cứ vào nội dung nghiên cứu: TPH được
cấu tạo bởi các nội dung: khái niệm tph và
ppnc; THTP; NN&ĐK THTP, NTNPT; PNTP;
vấn đề nc khác…
• Căn cứ vào mức độ nghiên cứu: phần lý luận
chung; phần các loại tội phạm.
IV. Vị trí của TPH trong hệ thống các
khoa học.
Là khoa học có vị trí độc lập trong hệ thống
các khoa học. Nằm ở vị trí tiếp giáp với hai
nhóm ngành khoa học là các khoa học xã hội
và các khoa học pháp lý. Tội phạm học là
khoa học xã hội – pháp lý.
Mối quan hệ với các ngành khoa học xã hội

• Xã hội học
• Tâm lý học
• Kinh tế học
• Độ dài không quá 25 trang A4 (không kể trang bìa, phần tài
liệu tham khảo và phụ lục), sử dụng phông chữ Times New
Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5; Trình bày slide ko quá 20
slide
• In trắng đen: Việc in trắng đen quan trọng hơn in màu. Lí
do:các bản in màu có thể bị nhòe khi gặp nước hoặc môi
trường ẩm ướt.
• In 2 mặt: là bắt buộc, để số tờ giấy được ít hơn và cuốn mỏng
hơn,
• Đóng bìa kiếng: Không. Vì bìa kiếng làm dày, nặng bài thu
hoạch.
• Đóng bìa giấy thơm: Không. Vì mùi các loại giấy có thể không
phù hợp.
• Đóng bìa gáy xoắn: Không. Vì bài thu hoạch của học viên sẽ
lạc lõng trong số các bài thu hoạch, việc xếp chồng lên nhau
cũng bị khó khăn.
• Đóng kim gáy: Bấm 3 kim bên gáy, không dán thêm băng

You might also like