Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

GIỚI THIỆU NGÀNH –

NHỮNG KỸ NĂNG HỌC THUẬT


CẦN THIẾT

Mr. CHÂU THẾ HỮU – MBA


International Business Administration Department
0907 414 021
chauthehuu@gmail.com
TƯ DUY PHẢN BIỆN
(CRITICAL THINKING)

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


NỘI DUNG
1. Tư duy phản biện là gì?
2. Tầm quan trọng?
3. Những cách hiểu sai về tư duy phản biện
4. Xây dựng kỹ năng tư duy phản biện

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


1. TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ?
• Tư duy phản biện (Critical thinking) là khả
năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá
được những dữ liệu thu thập được thông
qua quan sát, giao tiếp, truyền thông và
tranh luận.
(Michael Scriven - Đại học Claremont
Graduate, Mỹ)

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


1. TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ?
Tư duy phản biện là:
• Quá trình nhận thức
• Rõ ràng, có lý lẽ và mục tiêu
• Có sự nhìn lại, phân tích, phân loại, tổng
hợp, so sánh, đánh giá [suy nghĩ, quyết
định và hành động của Bạn]

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


1. TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ?
Người có tư duy phản biện là người:
• Không có thành kiến
• Biết vận dụng các tiêu chuẩn
• Có khả năng tranh luận
• Có khả năng suy luận
• Xem xét vấn đề từ nhiều phương diện
khác nhau
• Áp dụng các thủ thuật tư duy (đặt câu hỏi,
phán đoán, giả
Chauđịnh, …)- HUFLIT
The Huu - DIBA
Truyện “Thầy bói xem voi”

• Vòi  Dài như con đỉa


• Ngà  Cứng như đòn càn
• Tai  Bè bè như cái quạt
• Chân  Sừng sững như cột nhà
• Đuôi  Tua tủa như cái chổi xể cùn

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


Tư duy phản biện trong Văn thơ
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
Tư duy phản biện trong Toán học

Trên tàu có 45 con cừu, 5 con bị rơi xuống


nước. Hỏi ông thuyền trưởng bao nhiêu
tuổi?”
(Tác giả: GS. TS. NGƯT. Phạm Đình Thực
– nguyên Trưởng Bộ môn phương pháp dạy
Toán Tiểu học của Trường ĐH Sài Gòn)

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


2. TẦM QUAN TRỌNG
• Trong việc dạy và học
- Mang lại hiệu quả cao: GV hiểu được
những vướng mắc của SV -> SV hiểu bài
hơn.
- Phát triển khả năng sáng tạo
• Trong Nghiên cứu Khoa học
- Xem xét tính hiệu quả, khả thi để công
trình hoàn thiện hơn
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
2. TẦM QUAN TRỌNG
• Trong công việc và đời sống hàng ngày
- Nâng cao kỹ năng trình bày
- Xác định vị thế trong nền kinh tế “tri thức”,
thời đại bùng nổ thông tin …

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


2. TẦM QUAN TRỌNG

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


3. NHỮNG CÁCH HIỂU SAI VỀ
TƯ DUY PHẢN BIỆN
Tư duy phản biện không phải là
• Đấu lý/ tranh luận/cãi nhau
• Phê bình chỉ trích, nhận định cách tiêu cực
• Tìm cách thể hiện sự tức giận / cái “tôi”
• Nêu ý kiến không có căn cứ xác đáng
• Luôn nghi ngờ
 Cẩn thận với “tâm lý đám đông”

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
4. XÂY DỰNG KỸ NĂNG
TƯ DUY PHẢN BIỆN
• Kỹ năng tư duy phản biện
• Kỹ năng tiếp nhận phản biện

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


4.1. Kỹ năng tư duy phản biện

• Đặt câu hỏi


• Công cụ hỗ trợ

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


Đặt câu hỏi
- Mô tả: sự kiện, sự việc, câu nói…
- Phân tích: có những phần gì
- “Gọi tên” từng phần
Cái gì (What?)
- Tìm mối liên hệ giữa các phần,
hoặc mỗi phần với tòan bộ
Thế nào (How?) - Xác định bằng chứng

- Tại sao lại có mối liên hệ này; tại


sao những mối liên hệ có cấu trúc
Tại sao (Why?) thế này.
- Đánh giá bằng chứng.

Tại sao không - Sự việc có thể khác như thế


không
(là …) (Why not?) - Nếu khác đi thì sẽ thế nào ..
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
Đặt câu hỏi
Chủ đề gì, có kết luận gì ?
Có những nguyên nhân gì ?
Câu, ý, từ, cụm từ nào không rõ
ràng?
Có mâu thuẫn gì ? Có gì “có vẻ cảm tính, kinh
nghiệm cá nhân,
đúng” ? nhận xét (ví dụ của
khách hàng), …
Có lập luận nào sai ?
Quan sát của cá
Bằng chứng ra sao ?(I) nhân, từ nghiên
cứu, trường hợp
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
điển hình, ...
Đặt câu hỏi

Có những hệ quả tương phản


nhau?
Có thống kê nào “gây hiểu lầm”
không?
Thông tin quan trọng nào
bị/được bỏ qua ?

Có thể có những kết luận hợp lý


nào ?
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
Đặt câu hỏi

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


Đặt câu hỏi

Thông tin phục vụ cho quá trình đặt câu


hỏi:
• Sách vở, tạp chí, …  thư viện
• Internet: Kho thông tin khổng lồ 
đánh giá độ tin cậy của thông tin
• Hỏi

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


Đặt câu hỏi
Lưu ý:
• Sử dụng kỹ năng nói, khách quan, không
chỉ trích, phê phán cá nhân.  gợi ý để
người ta có cái nhìn khác.
• Tế nhị, tôn trọng
• Khen chê trên tinh thần xây dựng
• Không hoàn toàn bác bỏ người khác. Hãy
đặt mình vào vị trí của họ.
• Lập luận logic,Chaucó dẫn chứng cụ thể.
The Huu - DIBA - HUFLIT
Công cụ hỗ trợ
Giản đồ lý luận
1 1

2 3 2 3

2 3

4 5Chau The Huu - DIBA - HUFLIT


4.2. Kỹ năng tiếp nhận phản biện
• Quan sát, tách mình ra khỏi vấn đề, lắng
nghe và thấu hiểu.
• Hạ cái tôi của mình xuống
• Quản lý cảm xúc
• Khiêm nhường, hòa nhã, biết cách dùng
nụ cười.
• Suy nghĩ tích cực, nhiều chiều (tư duy
mở)
 Dừng lại khi Chau
cuộc tranh luận căng thẳng
The Huu - DIBA - HUFLIT
Tóm lại
• Tư duy phản biện là kỹ năng cần thiết cho
sự phát triển của xã hội và của từng cá
nhân.
• Đặt câu hỏi và tìm câu trả lời là cách rèn
luyện tư duy phản biện.
• Người có tư duy phản biện không phải lúc
nào cũng phản biện.  Phản biện đúng
lúc (về tâm lý, thời điểm xã hội, điều kiện
khách quan…)
Chau The Huu - DIBA - HUFLIT
THANK YOU FOR LISTENING

Chau The Huu - DIBA - HUFLIT

You might also like