Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

KINH TẾ VI MÔ

Bài giảng 1

10 nguyên lý của kinh tế học và cách


tư duy như một nhà kinh tế

07/03/2024 Lê Thương 1
ĐỊNH NGHĨA KINH TẾ HỌC
( ECONOMICS )

Kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn.

Kinh tế học là môn học nghiên cứu con người


trong cuộc sống thường nhật của họ. (Alfred
Marsall)

Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức


xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm.
07/03/2024 Lê Thương 2
ĐỊNH NGHĨA KINH TẾ HỌC
(ECONOMICS)
Kinh tế học vi mô (Microeconomics):
Nghiên cứu hành vi (việc ra quyết định)
của các thực thể cụ thể trong nền KT (một
người tiêu dùng, một nhà SX, một chính
quyền địa phương …) và sự tương tác
giữa các thực thể nhỏ để hình thành thực
KINH thể lớn hơn trong thị trường.
TẾ
HỌC

Kinh tế vĩ mô (Marcroeconomics): Nghiên


cứu các vấn đề cụ thể của nền KT (tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp…)
10 nguyên lý của
kinh tế học

07/03/2024 Lê Thương 4
Con người ra quyết định
như thế nào?

Con người tương tác với nhau


ra sao?

Cách thức vận hành


của tổng thể nền kinh tế.
07/03/2024 Lê Thương 5
Con
người
ra quyết
định
như thế
nào?
Ở nhà ôn
tập cho bài Tiếp tục
Phở hay thi sáng học lên
bánh mỳ mai hay đi đại học
cho bữa cà phê với hay đi
sáng? bạn? làm?
Ở nhà ôn Học đại
tập sẽ giúp học sẽ
điểm số tốt giúp nâng
hơn nhưng cao trình
đi cà phê độ nhưng
Phở với bạn bè đi làm sẽ
ngon sẽ vui vẻ có thu
hơn hơn nhập
nhưng
bánh mỳ
no lâu
hơn
Vấn đề con người luôn
phải đối diện:
Sự đánh đổi
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 1:
1: Con
Con người
người đối
đối mặt
mặt với
với sự
sự đánh
đánh đổi
đổi

Trong thực tế, mọi quyết định đều liên quan đến
sự đánh đổi. Ví dụ:
 Đi chơi nhiều thì thời gian dành cho đọc sách
sẽ ít đi
 Làm việc chăm chỉ để có nhiều tiền thì thời
gian nghỉ ngơi sẽ giảm xuống
 Chi tiêu cho quốc phòng càng nhiều thì đầu
tư cho y tế và giáo dục sẽ càng thấp
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 1:
1: Con
Con người
người đối
đối mặt
mặt với
với sự
sự đánh
đánh đổi
đổi

Xã hội phải đối mặt với một sự đánh đổi quan trọng giữa
HIỆU QUẢ với CÔNG BẰNG
 HIỆU QUẢ: thể hiện ở độ to của “chiếc bánh”.
 CÔNG BẰNG: thể hiện ở việc những ai có cơ hội
tham gia tạo ra “chiếc bánh”/”chiếc bánh” được chia
như thế nào.
 ĐÁNH ĐỔI: công bằng cao hơn có thể làm giảm
động lực làm việc, vì vậy sẽ làm nhỏ kích thước của
“chiếc bánh” trong nền kinh tế.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lýlý 2:
2: Chi
Chi phí
phí của
của một
một thứ
thứ là
là cái
cái mà
mà bạn
bạn
từ
từ bỏ
bỏ để
để có
có được
được nó

 Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi


phí và ích lợi của các lựa chọn thay thế.
 Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn
phải từ bỏ để có được nó.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lýlý 2:
2: Chi
Chi phí
phí của
của một
một thứ
thứ là
là cái
cái mà
mà bạn
bạn
từ
từ bỏ
bỏ để
để có
có được
được nó

Ví dụ: Chi phí cơ hội của…


 …việc tiếp tục học học lên cao học sau khi
tốt nghiệp ĐH không chỉ là học phí, giáo
trình và lệ phí mà còn là tiền lương bị bỏ
lỡ.
 …xem một bộ phim không chỉ là giá vé, mà
còn là giá trị thời gian tiêu tốn trong rạp
phim.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lýlý 3:
3: Con
Con người
người duy
duy lý
lý suy
suy nghĩ
nghĩ tại
tại điểm
điểm
cận
cận biên
biên

Con người duy lý


 Có hệ thống, luôn tìm cách để làm tốt
nhất có thể nhằm đạt được mục tiêu
của họ.
 Đưa ra quyết định bằng cách đánh giá
chi phí và lợi ích của việc thay đổi cận
biên.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lýlý 3:
3: Con
Con người
người duy
duy lý
lý suy
suy nghĩ
nghĩ tại
tại điểm
điểm
cận
cận biên
biên

Ví dụ:
 Khi bạn đi du lịch, việc bạn quyết định có nên kéo
dài chuyến đi thêm 1 ngày nữa hay không phụ
thuộc vào việc bạn so sánh giữa sự thoải mái bạn
tận hưởng thêm so với chi phí bạn phải chi thêm.
 Khi một doanh nghiệp xem xét việc tăng thêm sản
lượng, họ sẽ so sánh giữa chi phí tăng thêm để
sản xuất thêm đơn vị sản lượng đó với doanh thu
tăng thêm khi họ bán nó ra thị trường.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO

Có phải bạn vẫn chi tiền để nạp thẻ dù trong


tài khoản vẫn còn nhiều tiền?

Đó là bởi bạn thường có phản ứng trước


các kích thích
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 4:
4: Con
Con người
người duy
duy lý
lý thường
thường phản
phản
ứng
ứng trước
trước các
các động
động cơ
cơ khuyến
khuyến khích
khích

 Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người hành


động. Ví dụ: một phần thưởng hay 1 hình phạt
Ví dụ:
 Khi xăng tăng giá, người dân có xu hướng mua
nhiều xe tiết kiệm nhiên liệu hơn.
 Người tiêu dùng sẽ có xu hướng chi tiêu nhiều
hơn khi hàng hóa rẻ hơn.
 Giảng viên thường xuyên điểm danh thì SV ít
trốn học hơn.
CÁCH THỨC CON NGƯỜI
RA QUYẾT ĐỊNH
1 2

SỰ ĐÁNH ĐỔI CHI PHÍ CƠ HỘI

RA QUYẾT
3 ĐỊNH 4

SO SÁNH LỢI ÍCH PHẢN ỨNG TRƯỚC


VÀ CHI PHÍ BIÊN CÁC KÍCH THÍCH

07/03/2024 Lê Thương 17
CON NGƯỜI
TƯƠNG TÁC VỚI
NHAU NHƯ THẾ
NÀO
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Có 2 cách để một hộ gia đình / một quốc gia có
thể thỏa mãn nhu cầu của mình về các hàng
hóa và dịch vụ:

Tự cung tự cấp Mua - Bán


CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 5:
5: Thương
Thương mại
mại đem
đem lại
lại lợi
lợi ích
ích cho
cho
mọi
mọi người
người

 Trao đổi thương mại thúc đẩy quá trình chuyên


môn hóa, thông qua đó làm cho mọi người/mọi
quốc gia phát huy tốt nhất ưu thế của mình

CHUYÊN MÔN HÓA:


• Bán được giá tốt hơn cho hàng hóa do mình sản
xuất
• Mua được hàng hóa khác với giá rẻ hơn so với tự
mình sản xuất.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 6:
6: Thị
Thị trường
trường làlà phương
phương thức
thức tốt
tốt để
để
tổ
tổ chức
chức hoạt
hoạt động
động kinh
kinh tế
tế

 Thị trường: là sự dàn xếp giữa những người


mua và người bán trong việc trao đổi hàng
hóa, dịch vụ.

 “Tổ chức hoạt động kinh tế” là việc quyết


định:
 Sản xuất cái gì?
 Sản xuất bằng cách nào/ai là người sản xuất?
 Sản xuất cho ai?
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 6:
6: Thị
Thị trường
trường làlà phương
phương thức
thức tốt
tốt để
để
tổ
tổ chức
chức hoạt
hoạt động
động kinh
kinh tế
tế
 Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực thông qua
các quyết định phi tập trung của doanh nghiệp và hộ
gia đình trong quá trình tương tác trên thị trường.
 Nhận thức sâu sắc của Adam Smith trongThe Wealth
of Nations (1776):
 Mỗi hộ gia đình và doanh nghiệp hành động
như thể “được dẫn dắt bởi bàn tay vô hình” để thúc
đẩy phúc lợi kinh tế.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 6:
6: Thị
Thị trường
trường làlà phương
phương thức
thức tốt
tốt để
để
tổ
tổ chức
chức hoạt
hoạt động
động kinh
kinh tế
tế

 Bàn tay vô hình hoạt động thông qua hệ thống giá:


 Sự tương tác giữa người mua và người bán quyết định giá
cả.
 Mỗi mức giá phản ánh giá trị của hàng hóa đối với người
mua và chi phí sản xuất hàng hóa đó.
 Giá cả định hướng sự quan tâm của hộ gia đình và doanh
nghiệp để đưa ra quyết định, trong nhiều trường hợp, tối
đa hóa phúc lợi kinh tế xã hội.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 7:
7: Đôi
Đôi khi
khi Chính
Chính phủ
phủ có
có thể
thể cải
cải thiện
thiện
được
được những
những trục
trục trặc
trặc của
của thị
thị trường
trường
 Thất bại thị trường: khi thị trường tự nó thất bại trong việc
phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
 Nguyên nhân:
 Ảnh hưởng ngoại tác, khi sản xuất và tiêu dùng một hàng
hóa bị ảnh hưởng bởi người ngoài cuộc. (ví dụ: ô nhiễm)
 Sức mạnh thị trường, một người bán hoặc một người
mua duy nhất có ảnh hưởng đáng kể lên giá cả thị trường
(ví dụ: độc quyền)
 Trong vài trường hợp, chính sách công có thể nâng cao hiệu
quả.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU
NHƯ THẾ NÀO
Nguyên
Nguyên lý
lý 7:
7: Đôi
Đôi khi
khi Chính
Chính phủ
phủ có
có thể
thể cải
cải thiện
thiện
được
được những
những trục
trục trặc
trặc của
của thị
thị trường
trường

 Chính phủ có thể làm thay đổi kết quả thị trường
để thúc đẩy bình đẳng.
 Nếu phân bổ về phúc lợi kinh tế không như mong
muốn, chính sách thuế và an sinh có thể thay đổi
cách phân chia “chiếc bánh” kinh tế.
CÁCH THỨC CON NGƯỜI
TƯƠNG TÁC
5
Thương mại đem lại lợi ích cho mọi
người.

6
Thị trường luôn là phương thức tốt để
tổ chức hoạt động kinh tế.

7
Chính phủ có thể cải thiện được
những trục trặc của thị trường (đôi khi)

07/03/2024 Lê Thương 26
NỀN KINH TẾ
VẬN HÀNH
NHƯ THẾ
NÀO?
SỰ VẬN HÀNH CỦA TỔNG THỂ
NỀN KINH TẾ
Nguyên
Nguyên lý
lý 8:
8: Mức
Mức sống
sống của
của một
một nước
nước phụ
phụ
thuộc
thuộc vào
vào năng
năng lực
lực sản
sản xuất
xuất hàng
hàng hóa
hóa và
và dịch
dịch
vụ
vụ của
của nước
nước đóđó

Hãy tìm tài liệu cho thấy sự thay


đổi về mức sống của Việt Nam
qua các thời kỳ và tìm hiểu nguyên
nhần của sự thay đổi ấy.
SỰ VẬN HÀNH CỦA TỔNG THỂ
NỀN KINH TẾ
Nguyên
Nguyên lýlý 9:
9: Giá
Giá cả
cả tăng
tăng khi
khi Chính
Chính phủ
phủ in
in quá
quá
nhiều
nhiều tiền
tiền

 Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong


nền kinh tế.
 Trong dài hạn, lạm phát hầu như luôn được gây ra
bởi sự tăng trưởng quá mức về số lượng tiền, từ
đó làm đồng tiền bị mất giá trị.
 Chính phủ tạo ra tiền nhanh hơn, tỉ lệ lạm phát cao
hơn.
SỰ VẬN HÀNH CỦA TỔNG THỂ
NỀN KINH TẾ
Nguyên
Nguyên lýlý 10:
10: Có
Có sự
sự đánh
đánh đổi
đổi trong
trong ngắn
ngắn hạn
hạn
giữa
giữa lạm
lạm phát
phát và
và thất
thất nghiệp
nghiệp

 Trong ngắn hạn (1 – 2 năm), rất nhiều chính sách


kinh tế đẩy lạm phát và thất nghiệp theo hai
hướng đối nghịch.
 Các yếu tố khác có thể làm cho sự đánh đổi này
ít nhiều ích lợi, nhưng sự đánh đổi này luôn luôn
tồn tại.
SỰ VẬN HÀNH CỦA TỔNG THỂ
NỀN KINH TẾ
8
Năng lực sản xuất quyết định mức sống.

9
Giá cả tăng khi có quá nhiều tiền được
phát hành.

10
Có sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp.

07/03/2024 Lê Thương 31
Cách tư duy như
một nhà kinh tế

07/03/2024 Lê Thương 32
Nhà KT là một nhà khoa
học

Nhà KT là một nhà tư vấn


chính sách

Tồn tại sự bất đồng giữa


các nhà KT

07/03/2024 Lê Thương 33
KHI LÀ NHÀ KHOA HỌC, CÁC NHÀ KT
NGHIÊN CỨU NHƯ THẾ NÀO?

Quan sát
thực tiễn
Xây
dựng mô Xây
hình dự dựng lý
báo thuyết

Công
Kiểm
nhận /
chứng lý
bác bỏ lý
thuyết
thuyết

07/03/2024 Lê Thương 34
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LÝ THUYẾT: Được dùng để lý giải các hiện tượng
quan sát được dựa trên các quy luật cơ bản và các
giả định.

GIẢ ĐỊNH: Là các giả thiết đặt ra để đơn giản hóa


mô hình.

MÔ HÌNH: Là cách diễn đạt bằng ngôn ngữ toán của


lý thuyết, được dùng để phân tích và dự báo.

07/03/2024 Lê Thương 35
Mô hình 1: BIỂU ĐỒ VÒNG CHU
CHUYỂN.
Hàng hóa Hàng hóa
THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA TIÊU $ Doanh thu
$ Chi tiêu
DÙNG

DOANH
HỘ GIA ĐÌNH
NGHIỆP

THỊ TRƯỜNG YẾU


$ Thu nhập $ Chi phí
TỐ SẢN XuẤT

Yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất


07/03/2024 Lê Thương 36
Mô hình 2
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

Lượng
Quần áo
sản xuất
A B
16 C
15
D H
13
10 E
G

F Lượng
Thực phẩm
0 1 2 3 4 5 sản xuất

07/03/2024 Lê Thương 37
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN
XUẤT
Sự khác nhau giữa

DI
DỊCH
CHUYỂN
CHUYỂN
DỌC
ĐƯỜNG
ĐƯỜNG
GiỚI HẠN
GIỚI HẠN
KHẢ NĂNG
KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT

?
07/03/2024 Lê Thương 38
NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ TƯ VẤN
CHÍNH SÁCH

Làm cho
nền KT vận
hành tốt
Đưa ra các hơn
khuyến nghị
chính phủ
cần làm gì
Đôi khi nhà
KT là nhà tư
vấn CS

07/03/2024 Lê Thương 39
NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ TƯ VẤN
CHÍNH SÁCH
NHÀ KHOA HỌC NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH
Giải thích các hiên tượng Đưa ra các khuyến nghị
Sử dụng lý thuyết và mô hình để mô Dựa trên các triết lý về đạo đức, tôn
tả, giải thích, dự đoán tác động của giáo, xã hội ... và các phân tích thực
một sự lựa chọn hay một chính sách chứng nhìn nhận vấn đề theo quan
niệm “Điều gì nên /không nên làm”

Đưa ra các nhận định Đưa ra các nhận định


thực chứng chuẩn tắc

07/03/2024 Lê Thương 40
TỒN TẠI SỰ BẤT ĐỒNG GIỮA CÁC
NHÀ KINH TẾ

Triết lý
khác
nhau
Bất
đồng
quan
Quan điểm
điểm thực
chứng
khác nhau

07/03/2024 Lê Thương 41

You might also like