Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

MANAGEMENT ACCOUNTING
Giới thiệu nội dung môn học
 Tài liệu tham khảo
Tổng quan về kế toán quản trị • Kế toán quản trị – PGS.TS Nguyễn
Ngọc Quang (NXB ĐH KTQD)
• Kế toán quản trị, TS H u ỳ n h L ợ i
Khái niệm và phân loại chi phí (NXB Kinh tế)
• Management Accounting,
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi Hilton
Ronald (McGraw-Hill, 2003)
nhuận trong việc ra quyết định • Managerial Accounting, Calvin Engler
(Irwin, 3rd Edition, 2002)
 Hình thức thi và kiểm tra
Phân tích biến động chi phí và định giá sản
phẩm • Phát biểu và tham gia thảo luận trên
lớp, làm bài tập

KTQT với quyết định dự toán sản xuất kinh doanh • Kiểm tra học phần
• Đánh giá kết thúc môn học
• Hình thức thi: Thi tự luận và bài tập
Thông tin KTQT với quyết định ngắn hạn
Chương 6: Thông tin cho việc ra
quyết định trong ngắn hạn
 Mục tiêu học tập

• Hiểu được bản chất và đặc điểm của quyết định ngắn hạn

• Nắm được mô hình phân tích thông tin ra quyết định thích hợp

• Những vấn đề liên quan đến phân tích thông tin thích hợp và không thích hợp cho
việc ra quyết định ngắn hạn

Quan điểm về quyết


định quản trị ngắn hạn
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Khái quát về quyết định kinh doanh ngắn hạn
 Quyết định kinh doanh là chọn lựa một phương án kinh doanh có hiệu quả phù hợp
với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp từ nhiều phương án kinh doanh khác nhau
 Quyết định kinh doanh gắn liền với những hành động và kết quả kinh doanh trong
tương lai.
 Nhà quản trị sẽ xem xét nhiều mục tiêu khác nhau khi lựa chọn quyết định kinh doanh:
cực đại về lợi nhuận, cực đại về doanh số, giảm thiểu chi phí, tăng chất lượng phục
vụ, sự tồn tại, ổn định … .
 Quyết định kinh doanh ngắn hạn: Đây chính là những quyết định kinh doanh mà thời
gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường dưới 1 năm.
 Ví dụ: mua NVL của nhà cung cấp nào? Sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Sản xuất sản
phẩm bằng phương pháp nào? Bán sản phẩm ở thị trường nào?
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Khái quát về quyết định kinh doanh ngắn hạn
 Đặc điểm của quyết định ngắn hạn
⚫ Vốn đầu tư ít so với các quyết định dài hạn
⚫ Thời gian thu hồi vốn nhanh
⚫ Quyết định đầu tư không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
luật pháp, xã hội
⚫ Thời gian đầu tư trong ngắn hạn thường ngắn
⚫ Nhà QTDN có thể dễ thay đổi quyết định ngắn hạn
⚫ Quyết định ngắn hạn thường xảy ra ở ba giai đoạn cơ
bản của QTSX
+ Quyết định ngắn hạn thuộc giai đoạn cung cấp
+ Quyết định ngắn hạn thuộc giai đoạn sản xuất
+ Quyết định ngắn hạn thuộc giai đoạn tiêu thụ
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Mô hình phân tích thông tin thích hợp

 Bước 1: Tập hợp thông tin liên quan đến nguồn thu nhập và nguồn chi phí
của các phương án kinh doanh được xem xét
 Bước 2: Loại bỏ chi phí chìm là các phương án luôn tồn tại ở các phương án
kinh doanh
 Bước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án
kinh doanh
 Bước 4: Những thông tin còn lại của bước 2 và bước 3 là các thông tin thích
hợp cho việc ra quyết định
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Mô hình phân tích thông tin thích hợp
 Ví dụ về phân tích thông tin thích hợp – Chi phí chìm
- Chi phí đã phát sinh
- Không thể tránh
- Luôn tồn tại dưới hai phương án
- Luôn bằng nhau và triệt tiêu nhau trong cả hai phương án
Chỉ tiêu Sử dụng thiết bị cũ Đầu tư thiết bị mới
1. Nguyên giá thiết bị 50.000.000 60.000.000
2. Giá trị còn lại 40.000.000 -
3. Thời gian sử dụng thiết bị 4 năm 4 năm
4. Giá bán hiện tại của thiết bị 20.000.000 -
5. Chi phí hoạt động mỗi năm 40.000.000 28.000.000
6. Doanh thu hàng năm 100.000.000 100.000.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Mô hình phân tích thông tin thích hợp
 Ví dụ về phân tích thông tin thích hợp – Chi phí chìm
- Chi phí đã phát sinh
- Không thể tránh
- Luôn tồn tại dưới hai phương án
- Luôn bằng nhau và triệt tiêu nhau trong cả hai phương án

Chỉ tiêu Sử dụng Đầu tư Chênh lệch


thiết bị cũ thiết bị mới mới/cũ
1. Doanh thu 4 năm 400.000.000 400.000.000 -
2. Chi phí hoạt động (160.000.000) (112.000.000) 48.000.000
3. Khấu hao thiết bị mới - (60.000.000) (60.000.000)
4. Giá bán thiết bị cũ - 20.000.000 20.000.000
5. Khấu hao hay xóa sổ (40.000.000) (40.000.000) -
kế toán máy cũ
6. Lãi/Lỗ sau 4 năm 200.000.000 208.000.000 8.000.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Mô hình phân tích thông tin thích hợp
 Ví dụ về các khoản thu chi như nhau
- Doanh nghiệp đang xem xét việc mua một chiếc máy mới để giảm
bớt sức lao động. Chi phí mua máy mới là 100 triệu và máy có thời
hạn sử dụng là 10 năm. Doanh thu và các khoản chi phí hoạt động
hàng năm được trình bày dưới đây: (ĐVT: 1.000đ)
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Mô hình phân tích thông tin thích hợp
 Ví dụ về các khoản thu chi như nhau: Lập báo cáo kết quả kinh doanh của 2
phương án đầu tư trong 10 năm vận hành như sau (ĐVT: 1.000đ)
Chỉ tiêu Sử dụng thiết bị cũ Đầu tư thiết bị mới
1. Doanh thu 6.000.000 6.000.000
2. Biến phí SXKD 4.000.000 3.500.000
2.1 CP Nguyên vật liệu trực tiếp 2.000.000 2.000.000
2.2 CP Nhân công trực tiếp 1.500.000 1.000.000
2.3 Biến phí sản xuất chung 500.000 500.000
6. Đinh phí SXKD -
+ Định phí hđ hàng năm 1.000.000 1.000.000
+ Khấu hao máy mới - 100.000
7. Lợi nhuận qua 10 năm 1.000.000 1.400.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Mô hình phân tích thông tin thích hợp

 Lý do để phân tích thông tin thích hợp


- Nhà QT và Kế toán rất ít khi có đủ thông tin để lập báo cáo kết quả kinh doanh chi
tiết của từng phương án kinh doanh
- Trong điều kiện hạn chế nên chọn lựa các thông tin thích hợp để đảm bảo cơ sở
khoa học về thông tin cho việc ra quyết định
- Việc sử dụng lẫn lộn giữa thông tin không thích hợp và thông tin thích hợp làm
cho nhà quản trị không thấy được những vấn đề chủ yếu về chi phí, thu nhập của
phương án kinh doanh
- Trong kinh doanh, nhà quản trị nào có thông tin nhanh và khoa học thì nhà quản trị
đó sẽ chiếm lĩnh được lợi thế kinh doanh
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh

 Quyết định loại bỏ hay kinh doanh một bộ phận


- Quyết định có nên loại bỏ một dây chuyền sản xuất, một bộ phận kinh doanh là
một trong những vấn đề phức tạp đối với nhà quản lý
- Tiêu chuẩn lựa chọn quyết định loại bỏ hay tiếp tục một dây chuyền kinh doanh
hay bộ phận là mức đóng góp lợi nhuận của dây chuyên sản xuất và bộ phận
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh

 Quyết định
Chỉloại
tiêubỏ hay kinh doanh
Toàn một bộ phận – Ví
Cácdụloại dược phẩm
công
ty Panadol Acemol Decongen

1. Doanh thu 11.000.000 2.000.000 4.000.000 5.000.000


2. BP SXKD 6.300.000 1.000.000 2.500.000 2.800.000
3. Số dư đảm phí 4.700.000 1.000.000 1.500.000 2.200.000
4. Định phí SXKD
+ Lương quản lý bộ phận 630.000 100.000 250.000 280.000
+ Khấu hao MMTB 1.170.000 250.000 500.000 420.000
+ Thuê cửa hàng 900.000 200.000 300.000 400.000
+ Chi phí quảng cáo 650.000 100.000 250.000 300.000
+ Chi phí khác 300.000 50.000 100.000 150.000
5. Phân bổ định phí cấp trên 550.000 100.000 200.000 250.000
6. Lãi/ Lỗ 500.000 200.000 -100.000 400.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định loại bỏ hay kinh doanh một bộ phận – Ví dụ
-Trường hợp 1: Nếu công ty chưa có mặt hàng kinh doanh thay thế sản phẩm
Acemol, lúc này sự chọn lựa gắn liền với việc phân tích thông tin thích hợp để chọn
lựa một trong hai phương án
+ Duy trì sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol
+ Xóa bỏ sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol
Chỉ tiêu Trường hợp 1
Duy trì Acemol Xóa bỏ Acemol
1. Doanh thu 4.000.000 -
2. BP SXKD 2.500.000 -
4. Định phí SXKD
+ Lương quản lý bộ phận 250.000 250.000
+ Khấu hao MMTB 500.000 500.000
+ Thuê cửa hàng 300.000
+ Chi phí quảng cáo 250.000
+ Chi phí khác 100.000 100.000
5. Phân bổ định phí cấp trên 200.000 200.000
20/03/20 6. Kết quả | ‹14› -100.000 -1.050.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định kinh doanh

 Quyết định loại bỏ hay kinh doanh một bộ phận – Ví dụ


-Như vậy, khi xem xét hủy bỏ hay duy trì một bộ phận sản xuất kinh doanh thua lỗ
nhưng vẫn tạo ra một mức số dư đảm phí nếu chưa có mặt hàng nào thay thế sẽ gây
thiệt hại cho công ty một mức là:

X = Số dư đảm phí SXKD sản phẩm/bộ phận cũ – Phần định phí gắn liền với tồn
tại SXKD sản phẩm/bộ phận cũ
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định loại bỏ hay kinh doanh một bộ phận – Ví dụ
-Trường hợp 2: Nếu công ty có mặt hàng kinh doanh thay thế sản phẩm Acemol, lúc
này sự chọn lựa gắn liền với việc phân tích thông tin thích hợp để chọn lựa một trong
hai phương án
+ Duy trì sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol
+ Mở ra sản xuất kinh doanh sản phẩm mới
Chỉ tiêu Trường hợp 2
Duy trì Acemol Xóa bỏ Acemol và thay mới
1. Doanh thu 4.000.000 4.000.000
2. BP SXKD 2.500.000 2.400.000
4. Định phí SXKD
+ Lương quản lý bộ phận 250.000 250.000
+ Khấu hao MMTB 500.000 500.000
+ Thuê cửa hàng 300.000 300.000
+ Chi phí quảng cáo 250.000 200.000
+ Chi phí khác 100.000 100.000
5. Phân bổ định phí cấp trên 200.000 200.000
6. Kết quả -100.000 50.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định loại bỏ hay kinh doanh một bộ phận – Ví dụ
-Như vậy, lợi nhuận khi thực hiện phương án SXKD sản phẩm mới thay thế sản
phẩm cũ đã giúp tăng thêm lợi nhuận là : 150.000 đ
- Sự thay đổi số dư đảm phí là: 1.600.000 – 1.500.000 = 100.000 đ
- Sự thay đổi một số mục định phí là: -200.000 – (-250.000) = 50.000 đ
-Vì vậy phương án kinh doanh sản phẩm mới nên được tiến hành vì phương án mới
đã làm tăng lơi nhuận cho công ty
Tổng quát, thông tin thích hợp trong việc lựa chọn một phương án kinh
doanh mới thay thế phương án kinh doanh cũ đang bị thua lỗ là:
+ Chênh lệch số dư đảm phí bộ phận: X
+ Chênh lệch các mục định phí bộ phận: Y
+ Chênh lệch định phí phân bổ cấp trên: Z
Nếu X>0, và X> Y + Z => nên được thay thế
Nếu X<0 và X < Y + Z => không nên thay thế
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định sản xuất hay mua ngoài – Ví dụ
- Công ty An Bình có hai bộ phận sản xuất, bộ phận I sản xuất bán thành phẩm để
cung cấp cho bộ phận II tiếp tục chế biến thành thành phẩm tiêu thụ ra ngoài
thị Chỉ tiêu Công ty An Bình
trường. Chi phí tính cho 1 Chi phí tính cho 1.000
sản phẩm sản phẩm
1. CPVL trực tiếp 20.000 20.000.000
2. CP Nhân công trực tiếp 10.000 10.000.000
3. Biến phí SX chung 5.000 5.000.000
4. Định phí sản xuất chung
+ Lương quản lý, phục vụ 5.000 5.000.000
+ Khấu hao máy móc thiết bị 12.000 12.000.000
+ Phân bổ định phí cấp trên 8.000 8.000.000

- Công ty nhận được lời chào hàng của một khách hàng bên ngoài với giá chào
hàng bán thành phẩm cùng chất lượng như bán thành phẩm được sản xuất ở bộ
phận I với giá 45.000 đ/sp. Công ty nên sản xuất hay mua ngoài
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định sản xuất hay mua ngoài – Ví dụ
Chỉ tiêu Công ty An Bình
Duy trì sản xuất bộ Mua ngoài
phận I
1. CPVL trực tiếp 20.000.000 -
2. CP Nhân công trực tiếp 10.000.000 -
3. Biến phí SX chung 5.000.000 -
4. Định phí sản xuất chun
+ Lương quản lý, phục vụ 5.000.000 -
+ Khấu hao máy móc thiết bị 12.000.000 12.000.000
+ Phân bổ định phí cấp trên 8.000.000 8.000.000
5. Chi phí mua bán thành 45.000.000
phẩm
6. Tổng chi phí phát sinh 60.000.000 65.000.000

-Chi phí mua ngoài đã phát sinh 5 triệu đồng, đồng nghĩa với LN giảm 5 triệu đồng.
Công ty không nên lựa chọn phương án mua ngoài
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định sản xuất hay mua ngoài – Ví dụ
-Bộ phận I đã hoạt động hết công suất và không có mặt hàng thay thế. Nếu nhận lời
chào hàng này công ty phải hủy bỏ việc sản xuất mặt hàng truyền thống ở bộ phận I.
 Khi thực hiện SX bán thành phẩm, công ty phải chịu một khoản chi phí là 60 triệu
đồng
Khi công ty này hủy bỏ việc sản xuất để mua ngoài, công ty sẽ phát sinh các
khoản chi phí là 65 triệu đồng bao gồm:
+ Giá mua bán thành phẩm bên ngoài: 45.000 đ/sp x 1000 = 45 triệu
+ Khấu hao máy móc thiết bị (do tài sản đang sử dụng): 12 triệu
+ Định phí phân bổ cấp trên khi không tiếp tục sản xuất công ty vẫn phải gánh
chịu: 8 triệu
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh

 Quyết định sản xuất hay mua ngoài – Ví dụ


-Tổng quát, thông tin thích hợp nên sản xuất hay nên mua ngoài
là:
 Biến phí SXKD bán thành phẩm: X1
 Định phí gắn liền với sự tồn tại của bộ phận SXKD bán thành
phẩm: X2
 Giá mua ngoài sản phẩm: Y1

Nếu X1 + X2 > Y1: Không nên tiến hành phương án tự sản xuất vì sản xuất gây
thiệt hại hơn mua ngoài đối với doanh nghiệp
Khi X1 + X2 ≤ Y1: Nên tiến hành phương án tự sản xuất vì sản xuất có lợi hơn mua
ngoài đối với doanh nghiệp
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh

 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất


Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
Nếu thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm, thì quyết định tiếp tục sản
xuất rồi bán
 Nếu thu nhập tăng thêm nhỏ hơn chi phí tăng thêm nên bán tại thời điểm phân
chia, kết thúc một công đoạn sản xuất
Ví dụ ứng dụng 1: Công ty bánh kẹo Hải Hà, ở giai đoạn đầu của quy trình công
nghệ người ta sử dụng hạt cà phê, phẩm màu hương liệu chế biến bột cà phê. Giai
đoạn kế tiếp từ bột cà phê công ty chế biến thành các loại sản phẩm khác nhau như
cà phê cacao, sữa cà phê, kẹo cà phê
Chỉ tiêu Bột cà phê Các sản phẩm kết hợp
(kg) Cà phê Sữa cà phê Kẹo cà phê
cacao
1. Chi phí sản xuất
+ CPNVL giai đoạn trước 9.000 15.000 15.000 15.000
+ BPSX trong giai đoạn 5.000 8.000 10.000 10.000
+ ĐPSX trong giai đoạn 1.000 2.000 7.000 6.000
2. Giá bán 20.000 35.000 36.000 40.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
Ví dụ ứng dụng 1: Ứng dụng mô hình phân tích thông tin thích hợp trong việc lựa
chọn quyết định
Chỉ tiêu Các sản phẩm kết hợp
Cà phê Sữa cà phê Kẹo cà phê
cacao
1. Giá bán bột cà phê 20.000 20.000 20.000
2. Giá bán sản phẩm từ bột 35.000 36.000 40.000
cà phê
+ Doanh thu tăng thêm 15.000 16.000 20.000
+ Chi phí tăng thêm 10.000 17.000 16.000
++ Biến phí 8.000 10.000 10.000
++ Định phí 2.000 7.000 6.000
Kết quả so sánh 5.000 -1.000 4.000
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 1: Chỉ có một điều kiện giới hạn
+ Điều kiện giới hạn ảnh hưởng tới biến phí: Công ty Hải An
có 20 công nhân đang
trực tiếp sản xuất, số giờ tiêu chuẩn cho mỗi công nhân
hàng năm là 2.000 giờ,
Chỉsản
40.000 đ/giờ. Để tiêu xuất sản phẩm A công ty cần Trường
5 giờhợp 1 để sản xuất sản
công,
Sản
phẩm B công ty cần 8 giờ công và kết cấu chiphẩm A sau
phí như Sản phẩm B

1. Đơn giá bán 70.000 80.000


2. CP Nhân công trực tiếp 20.000 32.000
3. Biến phí khác 40.000 35.000
4. Định phí sản xuất X X

Công ty nên sản xuất sản phẩm nào để mang lại nguồn lợi kinh tế cao hơn.
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 1: Chỉ có một điều kiện giới hạn (Ví dụ 1)
Chỉ tiêu Trường hợp 1
SP A (8000 SP) SP B (5000 SP)

1. Doanh thu 560.000.000 400.000.000


2. Biến phí sản xuất kinh doanh
2.1. CP NCTT 160.000.000 160.000.000
2.2. Biến phí sản xuất khác 320.000.000 175.000.000
3. Định phí sản xuất kinh doanh X X
4. Kết quả so sánh 80.000.000 65.000.000

- Chú ý tính sản phẩm A, B độc lập trên số giờ tiêu chuẩn. Số lượng SP mà 20
công nhân sản xuất trong 1 năm là: (20 x 2000)/5 = 8000 sp A (hay 5000 sp B)
- Định phí là khoản chi phí phát sinh với cả hai sản xuất sp A hay B
- Với kết quả trên sản xuất sản phẩm A sẽ có lợi nhuận cao hơn 15.000.000 đ.
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 2: Điều kiện giới hạn ảnh hưởng đến định phí
Chỉ tiêu Trường hợp 2
(Ví dụ 2)
Sản phẩm A Sản phẩm B

1. Đơn giá bán 10.000 đ/sp 25.000 đ/sp


2. Biến phí sản xuất 1 SP 5.000 đ/sp 17.000 đ/sp
3. Tổng KH máy móc thiết bị 2.000.000 đ 2.000.000 đ
4. Tổng định phí SX khác 1.000.000 đ 1.000.000 đ
5. Định mức thời gian 1 giờ máy/sp 2 giờ máy/sp

- Công ty này chỉ vận hành tối đa 1.000 giờ máy trong năm
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 2: Điều kiện giới hạn ảnh hưởng đến định phí
Chỉ tiêu Trường hợp 2
SP A (1000 sp) SP B (500 sp)

1. Doanh thu 10.000.000 12.500.000


2. Biến phí sản xuất KD 5.000.000 8.500.000
3. Tổng KH máy móc thiết bị 2.000.000 2.000.000
4. Tổng định phí SX khác 1.000.000 1.000.000
5. Kết quả so sánh 2.000.000 1.000.000
- Với số giờ máy vận hành tối đa là 1000 giờ trong năm, DN này có thể sản xuất
được 1000 sp A hoặc 500 sp B
- Với số giờ máy vận hành giới hạn công ty nên sản xuất sản phẩm A
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 3: Với nhiều điều kiện năng lực sản xuất giới hạn
+ Công ty Hải Anh sản xuất và kinh doanh hai loại sản phẩm A, B với những điều
kiện ràng buộc sau: Máy móc thiết bị chỉ có thể hoạt động tối đa 24 giờ; bộ phận
cung ứng vật tư chỉ có khả năng đáp ứng được 36 đơn vị NVL chính; mức tiêu thụ
tối đa 3 sản phẩm
ChỉB.tiêu
Số liệu chi tiết cụ thể như sau Trường hợp 3
Sản phẩm A Sản phẩm B

1. Đơn giá bán 20 đv/sp 18 đv/sp


2. Biến phí sản xuất 1 sản phẩm 12 đv/sp 8 đv/sp
3. Số dư đảm phí 1 sản phẩm 8 đv/sp 10 đv/sp
4. Số giờ máy sản xuất 1 sp 6 đv/sp 3 đv/sp
5. Số đơn vị vật tư sử dụng 1 sp 6 đv/sp 9 đv/sp
- Dựa vào những điều kiện kinh doanh giới hạn, xác định xem công ty nên sản xuất
theo cơ cấu như thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất?
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định
kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 3: Với nhiều điều kiện năng lực sản xuất giới
hạn
+ Gọi X là số sản phẩm A cần sản xuất, Y là số sản phẩm B cần sản xuất. Công ty
đạt lợi nhuận cao nhất khi hàm mục tiêu có dạng:
8X + 10Y -> Max
+ Xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng theo các bất phương trình
tuyến tính:
•Bộ phận vật tư chỉ đáp ứng được 36 đv nguyên vật liệu chính, nên tổng chi phí
NVL chính sử dụng phải thỏa mãn pt: 6X + 9Y ≤ 36
•Mỗi kỳ máy móc thiết bị hoạt động tối đa là 24 giờ vì vậy tổng số giờ máy sử
dụng cho sản xuất phải thỏa mãn: 6X + 3Y ≤ 24
• Mỗi kỳ, công ty tiêu thụ tối đa 3 sản phẩm B, nên Y ≤ 3
+ Xác định vùng sản xuất tối ưu. Vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị chính là vùng bị giới
hạn bởi đường biểu diễn của 3 phương trình tuyến tính: 6X + 9Y ≤ 36, 6X + 3Y ≤ 24,
Y ≤ 3. Trên vùng SX tối ưu có thể xuất hiện nhiều cơ cấu sản phẩm, chỉ tồn tại một
cơ cấu sản phẩm SXKD mà hàm mục tiêu đạt tối ưu
Chương 6: Thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh ngắn hạn
Ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định kinh doanh
 Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
- Trường hợp 3: Với nhiều điều kiện năng lực sản xuất giới hạn
+ Xác định cơ cấu sản xuất sản phẩm tối ưu. Cần lần lượt thay thế tọa độ giao điểm
của các đường giới hạn vào hàm mục tiêu. Tọa độ nào thỏa mãn hàm mục tiêu có giá
trị lớn nhất thì đấy chính là cơ cấu sản phẩm tối ưu.
Gốc Số sản phẩm
Y SX
Hàm mục tiêu 8X + 10Y

6X + 3Y ≤ 24 8X +
SP A SP B 8X 10Y
4 10Y
Y =3
(3) 1 0 0 0 0 0
(2) 2 0 3 0 30 30
(4) 6X + 3Y ≤ 36
3 1.5 3 12 30 42
X 4 3 2 24 20 44
(1) (5) 4 6 5 4 0 32 0 32

Với các điều kiện giới hạn trên, công ty sản xuất với kết cấu 3 sản phẩm A và 2 sản
phẩm B sẽ đạt được LN cao nhất
Thank you for your attention!

You might also like