Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG 6

QUẢN TRỊ TỒN KHO


NỘI DUNG

I Tổng quan về quản trị tồn kho

II Kỹ thuật kiểm sóat hàng tồn kho

III Các MH tồn kho


I. TỔNG QUAN
QUẢN TRỊ TỒN KHO

1. TỔNG QUAN VỀ HÀNG TK


2. TỔNG QUAN VỀ QTTK
1. TỔNG QUAN HÀNG TỒN KHO
KHÁI NIỆM HÀNG TỒN KHO

• Là sp được dự trữ trong 1 tổ chức:


 nhu cầu nội bộ
 nhu cầu bên ngoài

4
PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO

• Theo tính chất:


NVL, BTP  Theo mục đích & công dụng:
SPDD  Hàng dự trữ cho sx
Thành Phẩm, HH  Hàng dự trữ cho tiêu thụ

• Theo nguồn hình thành:


Hàng mua vào
Hàng tự sx
Nguồn khác: nhập từ liên kết, liên doanh, biếu tặng…

5
VAI TRÒ HÀNG TỒN KHO

TK tại nhiều công đoạn sx, tạo tính độc lập giữa các công đoạn
Giảm ngưng trệ do máy hỏng
Giảm tắc nghẽn từ nhà cung cấp
Sự cố trong vận chuyển, thời gian giao hàng
QTSX ít gián đoạn
Nhu cầu khách hàng
Mùa vụ (chu kỳ)
Kiểm tra CLSP
CK giá mua
Thanh lý hàng từ nhà cung cấp
6
TÍNH HAI MẶT CỦA TỒN KHO

Tồn kho ít Tồn kho nhiều

ƯU ĐIỂM

? ?
? ?
NHƯỢC
ĐIỂM

Làm sao cho tồn kho hiệu quả nhất?

7
2. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ TỒN KHO
KHÁI NIỆM QT TỒN KHO

• QTTK là quá trình giám sát có hiệu quả dòng chảy liên
tục lượng đầu vào và đầu ra của hàng tồn kho hiện có.
Tránh TK quá nhiều hoặc quá ít.

8
VAI TRÒ QT TỒN KHO
 Yêu cầu:
• QTTK tốt:  Phân loại hàng: dễ tìm, dễ nhìn
Giảm cp TK đếm, dễ xếp dở
Tránh đình trệ sx  Xây dựng quy trình N-X rõ ràng
Tránh mất khách hàng  Huấn luyện nhân viên
Tránh giảm LN  Phần mềm quản lý N-X-T
 Hàng TK cần theo dõi từng
khâu, từng kho, từng nơi sd,
từng người phụ trách
 Chế độ báo cáo kịp thời
 Dự báo nhu cầu chính xác

9
CHỨC NĂNG CỦA TỒN KHO

1. LIÊN KẾT
2. TĂNG TÍNH ĐỘC LẬP GIỮA CÁC BP SX
3. GIẢM ÁP LỰC KHI NHU CẦU SX or NHU CẦU KHÁCH HÀNG CAO
4. CUNG CẤP SỰ LỰA CHỌN CHO KHÁCH HÀNG
5. CHỐNG LẠM PHÁT & TĂNG GIÁ
6. KHẤU TRỪ THEO SỐ LƯỢNG

10
CP TRONG QT TỒN KHO

1) CPMH (CPSX):
ĐH mua ngoài: trị giá hàng mua

ĐH sx: cpsx ra sp

11
CP TRONG QT TỒN KHO

2) CPĐH:
ĐH mua ngoài: chi phí đặt đơn hàng và nhận hàng
• Vật phẩm phụ trợ
• Mẫu đơn
• Xử lý đơn hàng
• Hỗ trợ của bộ phận văn phòng (Clerical support)
• v.v...

ĐH sx: Chi phí thiết lập sx, chi phí chuẩn bị máy hay quá trình để sản xuất đơn hàng
• Chi phí dọn dẹp (Clean-up costs)
• Chi phí hiệu chỉnh lại (Re-tooling costs)
• Chi phí điều chỉnh
• v.v...
12
CP TRONG QT TỒN KHO

3) CPTT: gắn liền với chi phí tồn trữ hay “tích trữ” tồn kho theo thời gian
• Lỗi thời
• Bảo hiểm
• Nhân viên
• Tiền trả lãi vay
• Thuê kho
• Khấu hao
• Năng lượng
• Mất cắp vặt
• Hư hao
• Xếp hàng vào kho (Warehousing) vv….

4) CP thiếu hàng:  khách hàng chờ mất cơ hội bán hàng


13
CP TRONG QT TỒN KHO
Chi phí

Tổng chi phí

Chi phí tồn trữ

Chi phí đặt hàng

0
Số lượng đặt hàng/đơn hàng

14
CP TRONG QT TỒN KHO

Đơn mua hàng Đơn mua hàng


• Cmh giảm khi SL mua tăng vì: Mô tả SL Mô tả SL
Cơ hội chiết khấu, giảm giá Lò vi ba 1 Lò vi ba 1000
khi mua SL lớn
Lượng Lượng
đặt hàng đặt hàng

• Ctt tăng khi SLTK tăng, SL đặt 1 Đơn hàng (Bưu phí 1000 Đơn hàng (Bưu
hàng lớn 0,33$) phí 330$)
Đơn mua hàng
Mô tả SL Descripti
Đơn mua hàng
Descripti Qty.
• Cđh giảm khi SLTK tăng, SL đặt Lò vi ba 1000 Descripti
Mô on
Microwa
tả Qty.
SL 1
on
Microwa
onve
hàng lớn Microwa
Lò vive
ba 11
ve
Lượng
15
đặt hàng
NỘI DUNG CỦA QTTK

1) Dự báo nhu cầu


2) Xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*) cho ĐH
3) Xác định điểm đặt hàng lại (ROP)
4) Xác định mức độ kiểm tra
 Số lượng (giá trị)
 Địa điểm
 Thời gian
5) Lập kế hoạch và thiết kế hệ thống kiểm tra
6) Lập kế hoạch kiểm kê:
 Pp kê khai thường xuyên
 Pp kiểm kê định kỳ
HỆ THỐNG TỒN KHO (HTTK)

HTTK là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung,
mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các
thủ tục một cách có hiệu quả.
Hệ thống tồn kho hiệu quả:
• Lựa chọn kỹ thuật kiểm soát tồn kho
• Tính toán các thông số của hệ thống tồn kho:
 Quy mô đặt hàng tối ưu
 Quy mô lô sản xuất tối ưu
 Mức tồn kho đặt hàng lại
 Tồn kho bảo hiểm…

17
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QTTK

• Nhu cầu KH  Dự báo


• Nguồn cung cấp
• Chất lượng
• Thời gian TK
• Thời hạn giao hàng
• Mức độ phục vụ KH
• Tính kinh tế theo quy mô
• Chi phí
II. KỸ THUẬT KIỂM SÓAT
HÀNG TỒN KHO

1. KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH


ABC, HML, FSN, VED

2. KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG


MÔ HÌNH QTTK
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH
Kỹ thuật phân lọai ABC (Pareto)
Giaùtrò

70%-80%

20%-25%
GT 0 5%-10%
SL
10%-15%
25%-30%

50%-55%

Soálö ôïng
N hãm A N hãm B N hãm C

Giá trị = mức cầu hàng năm x đơn giá 20


KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH
Kỹ thuật ABC (Pareto)

Tác dụng:
 Phát triển nhà cung cấp?
 Đầu tư ?
 Chu kỳ kiểm kê ?
 Trình độ thủ kho ?
 Báo cáo kho ?
 Dự báo ?

21
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH
Kỹ thuật khác
Kỹ thuật HML: High, Medium, Low
Kỹ thuật FSN: Fast, Slow, Non-Moving Types
Kỹ thuật VED: Vital, Essential, Desirable

22
F S N
A AF AS AN
B BF BS BN
C CF CS CN

V E D
AF AFV AFE AFD
AS ASV ASE ASD
BF BFV BFE BFD

Ô MÀU VÀNG ???


23
KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG

1. MH xác định : Nhu cầu hàng xác định được


• HT KS liên tục : Mức TK luôn được giám sát  ROP  đặt hàng Q* (giống
nhau mỗi đơn hàng) HT lượng đặt hàng cố định (MH EOQ, POQ …)
• HT KS định kỳ : Sau 1 khỏang tg, kiểm tra lại mức TK  Đặt hàng Q (tùy
theo thời kỳ) HT lượng đặt hàng cách quãng

2. MH xác suất: Nhu cầu hàng kg xác định cụ thể

24
III. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
EOQ1

MÔ HÌNH EOQ
(Ford Whitman. Harris -1915)

MH sản lượng đặt hàng kinh tế cơ bản

Qmin = 0
t=0
GIẢ ĐỊNH:
1. Nhu cầu cả năm xác định, đều & kg đổi (D)
2. Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượng (g)
3. Toàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lần
4. Số lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q
5. Thời gian đặt hàng & giao hàng (tg cung ứng) t = 0, khi tồn kho = 0, đơn
hàng mới nhập về bổ sung tồn kho
6. Tồn kho ban đầu bằng 0
7. Chi phí đặt hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàng
8. Chi phí tồn trữ: tuyến tính theo số lượng tồn kho
9. Không có thiếu hàng

27
THÔNG SỐ
– D: Tổng nhu cầu trong kỳ (1 năm)
– d: nhu cầu su dung (xuat) bq ngày
– N: số đơn hàng, số lần đặt hàng trong kỳ
– LV: số ngày làm việc thực tế trong kỳ
– Qmax: Tồn kho tối đa
– Qmin: Tồn kho tối thiểu
– Giao hàng Q (Q>0) cùng thời điểm: Qmax = Qmin + Q
– Chi phí đặt hàng của 1 đơn hàng (1 lần đặt hàng): S
– Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong 1 kỳ: H
+ H = hằng số (cố định)
+ H= x%* giá đơn vị hàng (g); hoặc = x%*CPSX 1đv
*** Chú ý: D và H phải cùng một đơn vị thời gian
SƠ ĐỒ TỒN KHO
Qúa trình sd lượng TK
Mức
tồn kho Qmax= Q*

Tồn Q = (Qmax+ Qmin)/2=Q/2


kho
bình
quân

Qmin = 0

Thời gian

29
CÔNG THỨC
D
Q
Qmax  Qmin Q  0 Q
  C ĐH  NxS  S
2 2 2 Q

Q
D C TT  Q H  H
N 2
Q
C MH  D  g
D
d TC VÊ  C ĐH  C TT
LV
TC CUA  C ĐH  C TT  C MH

30
• MỤC TIÊU D  Q 
TC    S     H   ( D  g )  Min
Q  2 

SD H
 (TC)'   2   0
Q 2
• QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI ƯU

2SD
Q  *
 EOQ
H

31
• VỚI QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI ƯU:
2SD
Q *
  EOQ
H
• CHI PHÍ ĐẶT HÀNG

DS D  S H
C ĐH Q   *  S 
D
*

Q 2SD 2
H
• CHI PHÍ TỒN TRỮ
C ĐH  C TT
D  S H
C TT Q*  
*
Q
H 
2 2
32
 VỚI QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI ƯU:

– Chi phí liên quan đến quy mô đơn hàng (TC về hàng tồn kho)

D  S H
TC VÊ Q   C ĐH  CTT  2 
*
 2D  S  H
2
– Tổng chi phí (TC của hàng tồn kho):
TC CUA (Q*)  2D  S  H  D  g 

– Chu kỳ đặt hàng (k/c t/g giữa 2 ĐH, chu kỳ TK)

LV Q*
T  LV 
N D

33
• VD, Công ty có:
– Lượng bán hàng năm là 5000 đơn vị, đơn giá mua 850 đồng/đv
– Chi phí một lần đặt hàng là 100.000 đồng
– Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa 1 tháng 1.8% giá mua = 1.8%*850 =
15.3 đ/đv/tháng - 183.6đ/đv/năm
Tính:
– Qui mô đơn hàng tối ưu. (Q*) (2333,8dvsp)
– Số lần đặt hàng trong năm (N) (2,14 lần)
– Tổng chi phí TK liên quan đến qui mô đơn hàng (428485,7đ)
– Tổng chi phí TK trong năm (4678485,7đ)

34
EOQ2

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)

Qmin > 0
t=0
11 công thức cơ bản
Trong đó: 5 khác EOQ1, 6 giống EOQ1
GIẢ ĐỊNH

• ……………………………………………………..
• Tồn kho ban đầu lớn hơn 0 (Qmin>0)
• …………………………………………………….

36
CÔNG THỨC
Q max  Q min Q min  Q  Q min Q
Q    Q min
2 2 2

Q 
C TT  Q  H    H   Q min  H 
 2 

D Q
TC VÊ  (  S)  (  H )  (Q min  H )
Q 2

D Q
TC CUA  (  S)  (  H )  (H  Q min )  (D  g )
Q 2
37
• MỤC TIÊU

D Q
TC  (  S)  (  H )  (H  Q min )  (D  g )  Min
Q 2

SD H
 (TC)'   2   0
Q 2
• QUI MÔ ĐƠN HÀNG TỐI ƯU

2SD
 Q*   EOQ
H

38
• NHẬN XÉT, nếu nhập kho khi tồn kho ban đầu lớn hơn 0 thì:

– Chi phí tồn trữ tăng một lượng: Qmin*H

C TT  C ĐH  Q min * H
– Làm cho chi phí liên quan đến hàng tồn kho và tổng chi phí trong kỳ tăng lên
một lượng bằng Qmin*H
– Nhưng không làm thay đổi lượng đặt hàng tối ưu (EOQ)

39
• VD, Công ty có:
– Lượng bán hàng năm là D = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồng
– Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng
– Chi phí tồn trữ/đơn vị hàng H = 1.8% giá mua/tháng
– Qmin=500 đơn vị
Tính:
– Qui mô đơn hàng tối ưu. (2333,8đv)
– Số lần đặt hàng trong năm (2,14lan)
– Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng (520285,7đ)
– Tổng chi phí trong năm (4770285,7đ)
40
EOQ3

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)

Qmin = 0
t ≠ 0 (t > 0)
• GIẢ ĐỊNH
• ………………………………………….
• Thời gian đặt hàng , giao hàng khác 0 (bằng X ngày)
• ………………………………………….

42
• SƠ ĐỒ TỒN KHO VÀ QUI MÔ ĐẶT HÀNG TỐI ƯU
Mức
tồn kho Qmax=Q*

Q = (Qmax + Qmin)/2 = Q/2

ROP = Lr

Qmin = 0
t
Thời gian

43
• Thời gian cung ứng bằng t = X ngày
• Trong thời gian này cần một lượng hàng sử dụng trước khi đơn hàng
mới về nhập kho. Lr = d*t = (D/LV)*t
• Lô hàng mới phải đặt trước t ngày
• Tái đặt hàng khi lượng tồn kho bằng ROP = Lr (điểm tái đặt hàng )

ÞCác CÔNG THỨC ???


12 công thức, trong đó:
+ 11 giống EOQ1
+ ROP = d*t
44
EOQ4

MÔ HÌNH EOQ
(Ford W. Harris -1915)

Qmin ≠ 0
t≠0
• GIẢ ĐỊNH
• CÔNG THỨC ?
POQ

MÔ HÌNH POQ/EQP/EPL
Production Order Quantity
Economic Quantity Production
Economic Production Lot
MH sản lượng đặt hàng theo sx
Vừa sản xuất, vừa
sử dụng
Chỉ có
Mức sử dụng
tồn kho
tối đa

Mức tồn kho

Thời gian
• THÔNG SỐ - CÔNG THỨC
• Khả năng SX (cung cấp) mỗi ngày là p đơn vị
• Nhu cầu hàng năm là D đơn vị
• Nhu cầu tiêu thụ (sử dụng) mỗi ngày là d đơn vị
• Chi phí thiết đặt lại máy móc, chuẩn bị SX… là S đồng/lần
• Chi phí tồn kho 1 đơn vị hàng là H đồng/năm
• Số ngày làm việc thực tế trong năm là LV
• T là chu kỳ đặt hàng (k/c t/g giữa 2 ĐH, chu kỳ TK, tg tiêu thụ đơn hàng)
• Q là quy mô loạt SX, lô SX, lệnh SX, đơn hàng SX (POQ/EPL/EQP)

48
– Số đơn vị SX hàng năm là P = LV x p hay p = P/LV
– Số đơn vị tiêu thụ mỗi ngày là d = D/LV
– Vì năng lực SX phải lớn hơn nhu cầu  p = P/LV > d = D/LV
– Thời gian tiến hành SX xong đơn hàng là Tsx = Q/p
– Chu kỳ đặt hàng (k/c t/g giữa 2 ĐH, chu kỳ TK)
T = LV/N = LV x Q/D= Q/d = Tsx + Ttt thuần túy
– Sản lượng đã tiêu thụ trong thời gian Tsx
Q1 = d x Tsx = d x Q/p
=Q
– Sản lượng đã tiêu thụ trong thời gian Ttt thuần túy
Q2 = d x Ttt thuần túy = d x (T- Tsx)

49
– Sản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là
p–d
– Sản lượng SP làm ra tích lũy vào tồn kho là
(p-d)Q/p = (1-d/p)Q
– Tồn kho tối đa đạt được khi đơn hàng vừa hoàn thành
Qmax = Qmin + (1-d/p)Q
giả thiết Qmin = 0  Qmax = (1-d/p)Q
Qmax = Qmin + Q – SL tiêu thụ trong thời gian SX
giả thiết Qmin = 0  Qmax = Q – SL tiêu thụ trong thời gian SX
– Ttt thuần túy = Qmax/d
– Tồn kho trung bình là
QTB = (Qmax + Qmin)/2 = (1-d/p)Q/2
50
D  dQ
TC VÊ   S  1    H
Q  p 2
SD  d  H
 TC'VÊ   2  1  
Q  p 2

2SD 2SD
 Q*    POQ
 d  D
H1   H 1  
 p  P

C ĐH  C TT
51
SƠ ĐỒ
Lượng SX
tối ưu POQ
Tồn kho
Lượng
Q tiêu thụ

d(Q/p)
Qmax
Lượng
nhập kho
(1-d/p)Q

Thời gian
Tsx=Q/p
Ttt thuan tuy

T
52
Ví dụ Công ty X có:

• Nhu cầu về sản phẩm tiêu thụ là D = 10000 đơn vị/năm


• Khả năng SX là p = 80 đơn vị/ngày
• Số ngày làm việc trong năm là LV = 250 ngày
• Chi phí thiết đặt SX là S = 2 triệu đồng/1 lần
• Chi phí lưu giữ tồn kho là H =3.200 đồng/đơn vị/tháng
a. Xác định quy mô lô SX tối ưu và chi phí liên quan đến quy mô lô SX biết
rằng mỗi khi bắt đầu lô SX
- Qmin = 0 (Q*=1020,62; TCv=39191835,88; T= 25,52)
- Qmin = 200 đơn vị SP (còn 200 thì bắt đầu SX) (Q*=1443,38;
TCv=27712812,92; T= 36,08)
b. Tính chu kỳ sản xuất
53
QD

MÔ HÌNH EOQ or POQ


(Ford W. Harris -1915)
Với giá CK theo SL

MÔ HÌNH QD
Quantity Discount
• GIẢ ĐỊNH
• …………………..
• Giá đơn vị hàng hoá chiết khấu theo số lượng (hoăc cpsx 1 đvsp giảm theo số
lượng sx tăng)
• ……………………

55
QUY MÔ ĐẶT HÀNG TỐI ƯU
BC1: Tính lượng hàng tối ưu Q* ở từng mức khấu trừ.
Chú ý:
H = hằng số; H = I*g; H=I*cpsxđv.
BC2: Điều chỉnh Q* ở từng mức có khả thi không:
• Nếu phự hợp với mức khấu trừ: Giữ nguyên
• Nếu nhỏ hơn sản lượng tối thiểu của mức khấu trừ, điều chỉnh lên bằng mức sản
lượng tối thiểu của mức khấu trừ đó
• Nếu vượt qua mức khấu trừ : Lọai bỏ
BC3: Tính tổng chi phí theo từng Q* điều chỉnh và chọn Q* có tổng chi phí
nhỏ nhất
56
Ví dụ 1, Công ty: D = 10.000 vale/năm, S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng. Bên bán chào giá:

M øc khÊu trõ § ¬n gi¸ (TriÖu ®å ng)

1 – 399 2,2

400 - 699 2,0

 700 1,8

Gi¶ sö H = 20% gi¸ mua. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu cho đơn hàng
* SL đơn hàng nhập kho 1 lần (nhập tức thời)
* SL đơn hàng nhập kho nhiều lần (nhập dần dần)

57
- T Ýn h l­ î n g h µn g tè i ­ u c h o tõ n g m ø c k h Êu tr õ :

vale

vale
NHẬP TỨC
vale THỜI
- § iÒu c h Øn h Q * :
= 500 vale lo¹ i (v­ î t m øc khÊu trõ ) ;
= 524 vale ;
= 700 vale
- X ¸ c ®Þn h c h i p h Ýë tõ n g m ø c k h Êu tr õ :

 KL : CHO N Q* =700 vale/đ ơ n h à n g Với g = 1.8 tr/vale


58
NHẬP TỪ TỪ,
NHẬP DẦN DẦN,
NHẬP NHIỀU LẦN
????

59
Cảm ơn!

You might also like