Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

,

NGUYỄN CÔNG TRỨ


Nhóm 4
NỘI DUNG CHÍNH

01. CUỘC ĐỜI

02. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

03. PHONG CÁCH SÁNG TÁC


01. CUỘC ĐỜI
NGUYỄN CÔNG TRỨ
( 阮公著 , 1778 – 1858)
- Tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu là
Hy Văn.
- Ông là một nhà quân sự, một nhà kinh tế
và một nhà thơ lỗi lạc trong lịch sử Việt
Nam cận đại.
THỜI ĐẠI

Ông sống vào những năm cuối thế


kỉ XVIII, giai đoạn chứng kiến
những biến động lớn về thượng
tầng chính trị của nền quân chủ
phong kiến Việt Nam (trước
1858).
QUÊ HƯƠNG

Quê ông ở làng Uy Viễn, huyện


Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, một
vùng đất nổi tiếng với văn hóa,
nghệ thuật và lịch sử phong phú
GIA ĐÌNH
HOÀN CẢNH SỐNG

Thân phụ của ông là Nguyễn Công


Tuấn, được tước danh Ngạn Hầu dưới
triều Lê, thân mẫu của ông là cụ Nguyễn
Thị Phan, được tước danh Cảnh Nhạc
Bá dưới triều vua Lê - chúa Trịnh. Gia
đình Nguyễn Công Trứ có 6 anh em và
sống trong cảnh nghèo khổ.
Từ nhỏ, ông Công Trứ đã được rèn
Khi
luyện về ông
văn học, mất,
tiếng Anh Triều
Nhưng dù ở cương vị nào thì Nguyễn
và tiếng
Pháp. Về sau, ông ứng cử đi thi nhiều
đìnhTrứđã
Công tổ làchức
vẫn luôn chịu
một trung
lần nhưng mãi tới năm 41 tuổi mới đậu
thần,
luôn là người dám nghĩ dám làm, vượt
tang
Giải nguyênvới lời
và được bổ điếu
làm quan.của
lên trên tầm mức và khuôn thước của
vua
thời
Trongđại.ban:
suốt "Tả
28 năm hoạt hữu nghi
động dưới triều
đình,
văn có nghi
những lúcvõ/ ông Tử
được sinh
tiến cử
Tài năng, tấm lòng con người, trách
những chức quan lớn như: Tham tán đại
danh
nhiệm
thần,
thực.
Tổng đốctướng
với cuộc sống mới là giádanh
trị đích
Đông, Phủ doãn Thừa
Thiên...
thân". nhưng cũng có khi ông bị bắt đi
làm lính thú ở biên thùy
THÀNH TỰU
THÀNH TỰU VỀ CHÍNH TRỊ

Đối với thôn xã, ông đã đưa Đồng thời ông đã đề nghị lên
ra 55 quy ước nhằm hướng triều đình và vua nhà Nguyễn rất
nhân dân vào trong khuôn nhiều vấn đề trong đó có 5 bản
khổ, giúp mọi người biết điều trần với mục tiêu cải cách
xã thôn là nhằm nâng cao dân
thương yêu và bảo vệ nhau
trí, cải thiện dân sinh, và tăng
hơn. cường dân vệ.
THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ

Ông hướng dẫn nông dân khai


Ôngmột
phá đề xuất
vùng lập
đất nhà học, lớn
đai rộng xã
Ông chỉ huy việc khai khẩn
thương
ven biển ởthuộc
nôngcácthôn
tỉnhnhằm
Ninh
vùng đất ven bờ biển tỉnh
nâng và
Bình caoThái
dânBình,
trí vàlập
lưunên
thông
hai
Quảng Yên, Hải Dương.
hàng hóa.
huyện Tiền Hải và Kim Sơn.
THÀNH TỰU VỀ
QUÂN SỰ
Nguyễn Công Trứ có công làm
yên nhiều cuộc khởi nghĩa nông
dân
Cuối đời, vào năm 1858, khi
nghe tin Pháp đánh Đà Nẵng,
mặc dù đã 80 tuổi, nhà thơ vẫn
dâng sớ lên vua, tha thiết xin
được tòng quân đánh giặc.
SỰ NGHIỆP
SÁNG TÁC
Sự khí phách, tài hoa và
mang màu sắc thời đại rõ rệt

Cái mộc mạc, nôm na


Sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết
bằng chữ Nôm và bị thất lạc nhiều. Hiện
nay sưu tầm được khoảng 150 bài gồm
thơ, ca trù, phú. Ngoài ra ông còn có một
số tác phẩm thơ văn chữ Hán.

Ông là người có đóng góp mới mẻ cho


văn học với thể hát nói. Từ những bài hát
ả đào, Nguyễn Công Trứ đã mở rộng và
nâng lên thành thể thơ phóng túng, được
xem là người mở màn cho thể này.
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
a. Chí của kẻ làm trai, chí anh hùng
Nguyễn Công Trứ
quan niệm rằng
“Đã mang tiếng ở trong trời đất,
kẻ làm trai sống ở
Phái có danh gì với núi sông”
đời nhất thiết
(Ði thi tự vịnh)
phải làm những
việc có ích cho “Vũ trụ giai ngô phận sự
đời, không thể Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn.”
“tiêu lưng ba vạn (Nợ tang bồng)
sáu”.
Sự lạc quan, niềm tin vào hoài bão

“Còn trời, còn đất, còn non nước,


Có lẽ đâu ta mãi thế này”

“Đã từng tắm gội ơn mưa móc,


Cũng phải xênh xang hội gió mây.
Hãy quyết phen này xem thử đã,
Song còn tuổi trẻ chịu đâu ngay.”
b. Cuộc sống nghèo khổ và thê thái nhân tình
Đầu giàn chuột
giường lóc khua
tre mối niêu, buồn
dũi quanh co, thôi lại bỏ.
Ngày ba bữa
Góc tường đấtvỗtrùn
bụnglênrau
lố bình
nhố, bịch, quân tử ăn chẳng cần no,
Đêm
Bóngnăm
nắngcanh an giấc
dọi trứng gàngáy kho kho,
bên vách, thằng bé tri trô,
Đời
Hạt thái
mưabình cổngchuột
soi hang thường bỏ ngỏ...”
trong nhà, con mèo ngấp ngó,
(Hàn
TrongNho phong
cũi lợn vịgặm
nằm phú)máng, đói chẳng muốn kêu,
c. Phản ánh xã hội đương thời
Ông
Ông nhận
tố cáothức
thóithế
đenthái nhân
bạc tình qua nhận thức về vai trò của đồng
trong Ông phê phán bọn quan lại bất
tiền, nó là thước
xã hội phong kiến đo mọi
đã làmgiá trị tình cảm, quan hệ, đánh đổ cả nhân
cho đức tài,
Ông thấy rõ đạo của bọn
bọn giá
giàuáocó:
túi cơm nhưng lại
nghĩa:
những người nghèo khổ không tàn bạo hay hại người:
“Khôn
thể ngóc đầu dậy “được: khéo
Tiền tài hai chẳng
chữ sonquakhuyên
thằng ngược,
có của,
“Tuổi tác càng già càng xốp xáp
“Gớm chết nhân Yêu
tình
Nhân thếvìthái
nghĩa đâu đến đứanước
đôi đường không nhà”
chảy xuôi”.
Ruột gan không có, có gai chông.”
Trong bài coi
Lạt nồng Vịnh Tiền,
chiếc túi nhà thơ hình dung ra đồng tiền như tóm thâu
vơi đầy”
cả trời đất:
(Nhân tình thế thái)
“Đủ vuông tròn tượng đất tượng trời,
Khẳm hoạ phúc nguy yên tử hoạt ”.
Ðó là sự bất mãn đến chua chát đôi với chế độ xã hội
và một tinh thần bi quan có tính chất hư vô chu nghĩa.

Con người tích cực hoạt động ấy, con người say sưa
với lý tưởng, công danh ấy cuối cùng đã phải rút lui
khỏi quan trường, sống một cuộc đời ẩn dật, ngông
nghênh.
d. Triết lí hưởng lạc

Từ lâu, Nguyễn Công Trứ đã có chủ


MọiVềthứ
Nguyễn sau,
đốiong
Công vớikêu
ônggọi
Trứ là tương
cổ mọi
xúy người
đối. Cái
cho ăn
con
trương con người có quyền hưởng
tuyệt
chơi,
người đốihành
làtìm
biết giálạc:
trị thú
lạc bảnởthân:
đời:
lạc.
“ Cũng
“Cuộc “Nhân
cólạc
lúcsinh
mưabấttuôn
hànhsóng
lạc
phỉvỗ,
Thời hành
kỳ đầu, vẫy
Nhàvùng
thơchoquan chí;
niệm
hành
Chí lạc
Thiênlà một
những tuế
toan thứ
diệc
xẻ đãi
vi
núi ngộ,sông
thương.”
lấp là phần
Chơi xuân kẻo hết xuân đi”.
thưởng cho kẻ anh hùng, cho người
Làm
hànhnên đấng anh hùng đâu đấy tỏ”
động.
Ðây hành lạc lên thành một triết lí sống đó là một
bước sa đọa về phương diện tư tương của Nguyên
Công Trứ.

Cách nhà thơ phản ứng lại xã hội, phản ứng lại
triều đình nhà Nguyễn nhưng phản ứng này lại
mang tính chất cá nhân, tiêu cực.
NGHỆ THUẬT

Đồng
Trong
Nhiềuthời
lịchthơ
bài cũng
sử của
văn
viết
học
ông đượcdânnhững
được tộc,tạo
cấu hiếm
câu hết
có sức
và hình một khoan
thànhnhà thơ
theo thai,
tưnàocónhư
duy âm
của
hưởng
Nguyễn
bằng
Đặc réoCông
thành
biệt rắt:Trứ
ngữ,
trong vừa
bàitục
Hàn viết
ngữ
Nho: được
Phong những câunhững
vị Phú, hát nóiyếu
hàotốhùng:
ngôn ngữ
nhân dân được nhà thơ sử dụng một cách tổng hợp hết sức linh
hoạt. ““Vòng
Người
“Mộttrời
ỷlưng,
cađất
réodọc
một rắtvốc,
ngang,
khúc cung
kémngang
chithương,
dọc,
mô,
Tiếng
MớiNợtiêu
tang
biết lẫnbồng
chanhtiếngvay
cakhế
chua vang
trả trả
đáy
cũngvay.
nước.
chua;
Sực nhớ kẻĐã
Chí
quày
làm
ngọn
chắc trai giáo
bữa nam
trưa vịnh
bắc đông
chừa câu
bữathơ
tây
tối,thuở trước,
Cho
Nghĩ
Màphỉsựsức
tham đờivẫy
màdiếc
con vùng
cámtiếc
nỗi
trong
phù
conbốndu.”
bể”
rô...”
Nguyễn Công Trứ đã khẳng định rõ vị trí của mình trong lịch sử
Việt Nam. Các tác phẩm của ông sẽ mãi được lưu truyền cùng với
tinh thần hành động như một nguồn cảm hứng cho những thế hệ
trẻ hôm nay.
THÀNH VIÊN

VŨ ANH ĐỨC NGUYỄN ĐẠI ĐỨC

ĐỖ MINH THÁI CAO VIẾT TÙNG


NGUYỄN MINH HẰNG NGUYỄN KHÁNH LINH
NGUYỄN HÀ MY BÙI PHƯƠNG LINH
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!

You might also like