Chuong 1 - Nha nuoc

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

PHÁP LUẬT

ĐẠI CƯƠNG
Ths. Kinh Thị Tuyết
MỤC TIÊU
 Hiểu được những vấn đề cơ bản của Nhà nước
và PL pháp luật.
 Nhận diện được các quan hệ pháp luật thuộc
các ngành luật khác nhau
 Áp dụng được những quy định của pháp luật
để giải quyết những tình huống liên quan trong
cuộc sống, đặc biệt là các tình huống về dân
sự, lao động, hợp đồng, hôn nhân – gia đình.
 Có khả năng tra cứu pháp luật liên quan để giải
quyết vấn đề trong tương lai.
NỘI DUNG
 Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp
luật.
 Hệ thống PL, vi phạm PL, quan hệ PL.
 Các ngành luật chủ yếu: Dân sự, lao động,
Hôn nhân – gia đình, Tố tụng dân sự.
HOẠT ĐỘNG
• Điểm thi: chiếm tỷ trọng 60%
Hình thức thi: trắc nghiệm, được sử dụng tài
liệu.
• Điểm quá trình học: chiếm tỷ trọng 40%
– Chuyên cần: 10%
– Nhóm: 30% (thông qua các hoạt động của nhóm)
Điểm cộng: áp dụng cho những SV tham gia tích cực
vào hoạt động học tập.
- Cá nhân: 60% (bài kiểm tra giữa kỳ – 20 câu TN)
PHẦN 1

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1
Nguồn gốc nhà nước

Khái niệm, đặc trưng của nhà nước


NỘI DUNG

Bản chất, chức năng của nhà nước

Kiểu, hình thức nhà nước

Bộ máy nhà nước


2
1. Nguồn gốc của nhà nước

Thuyết tâm

Thuyết Thuyết
Bạo lực Khế ước
Xã hội
Các học
thuyết
Thuyết Học
gia trưởng thuyết
Mác-Lênin
Thuyết thần
học
3
Nguồn gốc của nhà nước
Quan điểm phi Mác - xit
Thượng đế đã sáng tạo ra Nhà nước
Thuyết Thần quyền
Nhằm bảo vệ trật tự chung

Thuyết Gia trưởng Nhà nước là kết quả của sự phát triển
của gia đình
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ
Thuyết bạo lực
các cuộc chiến tranh xâm lược

Nhà nước xuất hiện do


Thuyết tâm lý
nhu cầu tâm lý của con người

Thuyết Nhà nước là sản phẩm


Khế ước xã hội của sự thỏa thuận
4
8
Nguồn gốc của nhà nước

• Quan điểm của chủ nghĩa Mac – Le Nin: Nhà nước là


một hiện tượng lịch sử, xuất hiện và tồn tại trong những
điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
• Xã hội loài người trãi qua mấy hình thái KTXH?

CSNT CHNL PK TBCN XHCN

5
Chế độ Cộng sản nguyên thủy

CS Kinh tế: chế độ sở hữu


chung về tư liệu sản xuất
và sản phẩm lao động

CS Xã hội: huyết thống

Tổ chức quyền lực: quyền


lực xã hội.
Đứng đầu: Tù trưởng
6
3 lần phân công lao động xã hội

Thương nghiệp
xuất hiện
Thủ CN ra đời

Chăn nuôi ra đời,


tách khỏi trồng
trọt 7
Giai cấp giàu

Lực
Xoa dịu lượng

Giai cấp
nghèo
Nhà nước

8
2. Khái niệm, đặc trưng của nhà nước

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của


quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt, nhằm duy trì trật tự xã
hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong
xã hội

9
Thiết lập quyền lực công cộng đặc
Đặc trưng của Nhà nước 1 biệt

Phân chia và quản lý dân cư theo đơn


2 vị hành chính

3 Có chủ quyền quốc gia

Ban hành pháp luật và quản lý xã hội


4
bằng pháp luật

Quy định và thu các loại thuế dưới


5 hình thức bắt buộc 10
3. Bản chất, chức năng của nhà nước
3.1. Bản chất

Nhà nước là công cụ để giai


Tính
cấp này thực hiện sự thống
giai cấp
trị với giai cấp khác.

NN quản lý, chăm lo những


Tính công việc chung, bảo vệ
xã hội quyền và lợi ích cơ bản của
toàn xã hội.
11
Chức năng của Nhà nước

ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI

Là những phương diện


Là những hoạt động cơ
hoạt động trong nội bộ
bản của NN với các QG,
của đất nước, gồm:
dân tộc khác, gồm:
1. Quản lý về kinh tế,
1. Bảo vệ tổ quốc, mở
văn hóa, giáo dục,
rộng lãnh thổ.
KHCN.
2. Mở rộng, ngoại giao
2. Duy trì an ninh trật tự,
phát triển kinh tế, giao
an toàn xã hội, trấn áp
lưu văn hóa, hội nhập.
các thế lực chống đối.
12
4. Kiểu, hình thức nhà nước
4.1. Kiểu nhà nước

Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc trưng


(dấu hiệu) cơ bản của nhà nước, thể hiện bản
chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều
kiện phát triển của nhà nước trong một hình
thái kinh tế- xã hội nhất định.

13
Các kiểu nhà nước
Không có nhà nước

Nhà nước Chủ nô

Nhà nước phong kiến

Nhà nước tư sản


Nhà nước
xã hội chủ nghĩa

Hình thái KT – XH Hình thái KT – XH Hình thái KT – XH


Cộng sản nguyên thủy Phong kiến Xã hội chủ nghĩa

Hình thái KT – XH Hình thái KT – XH 14


Chiếm hữu nô lệ Tư bản chủ nghĩa
4. Kiểu, hình thức nhà nước
4.2. Hình thức nhà nước

Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức


bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước.

15
Chính thể quân chủ
HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ
Chính thể cộng hòa

Nhà nước đơn nhất


HÌNH
HÌNH THỨC
THỨC NHÀ
CẤU TRÚC
NƯỚC
Nhà nước liên bang

Phương pháp dân chủ


CHẾ ĐỘ CHÍNH
TRỊ Phương pháp độc tài,
tàn bạo, phát xít
16
Hình thức chính thể
• Quyền lực tối cao tập trung toàn bộ (hay
một phần) vào người đứng đầu nhà nước.
• Gồm: Quân chủ tuyệt đối, quân chủ lập
CT hiến.
quân chủ

• Quyền lực tối cao thuộc về một cơ


CT quan được bầu ra.
• Gồm: Cộng hòa dân chủ, CH quý tộc.
Cộng hòa
17
Hình thức Cấu trúc
Là cách thức tổ chức và phân bố quyền lực nhà nước
theo lãnh thổ, mối quan hệ giữa các chủ thể lãnh thổ
đó của quyền lực nhà nước.

Nhà nước đơn nhất. Nhà nước liên bang.


Ví dụ: Việt Nam, Ví dụ: Nga, Hoa kỳ,
Lào, Pháp, Anh... Đức, Ấn Độ...
18
4. Bộ máy nhà nước – Khái niệm

Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà


nước từ trung ương xuống đến địa phương, được
tổ chức và hoạt động trên những nguyên tắc
chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ
để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước.

20
4. Các cơ quan trong bộ máy NN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

HT
HT HT Nguyên
Cơ quan
Cơ quan Cơ quan thủ quốc
Quyền
Quản lý Tư pháp gia
lực

Thay mặt
Chức năng
Chức năng Chức năng nhà nước
chủ yếu là
chủ yếu là chủ yếu là về đối nội
tư pháp
lập pháp hành pháp và đối
(xét xử)
ngoại. 21
Bộ máy nhà nước CHXHCNVN

Hệ thống CQ Hệ thống CQ hành


quyền lực NN chính NN
1 2
BỘ MÁY NN

Hệ thống CQ Hệ thống CQ kiểm


xét xử sát
3 4
1 Hệ thống CQ quyền lực NN

Là CQ quyền lực cao nhất ở Trung ương và địa phương

HỘI ĐỒNG
QUỐC HỘI
NHÂN DÂN
QUỐC HỘI
Sơ lược

Có 499 đại
Khóa XV biểu trúng cử
(2021- (hiện còn Phiên họp
2026), 494) đầu tiên vào
được bầu 20 –
vào ngày 1. Nguyển Phú Cường – Bí thư 28/7/2021,
Đồng Nai
23/5/2021 2. Pạm Bình Minh
3. Nguyễn Xuân Phúc
4. Nguyễn Thanh Long – BT Bộ
Y tế.
5. Lê Minh Chuẩn
QUỐC HỘI
Vị trí, chức năng

Vị trí Chức năng

Là cơ Quyết
Là cơ
quan định các
quan đại
quyền lực vấn đề Giám
biểu, đại Lập hiến,
nhà nước quan sát tối
diện của lập pháp.
cao nhất trọng cao.
nhân
của đất của đất
dân.
nước. nước
QUỐC HỘI
Tổ chức, hoạt động

Hình thức hoạt


Tổ chức
động

Kỳ họp quốc hội


Ủy ban
Các Ủy là hình thức hoạt
Thường Hội đồng
ban của động chủ yếu và
vụ Quốc dân tộc.
Quốc hội. quan trọng nhất
hội
của Quốc hội.
Hệ thống CQ hành chính NN
2

Là cơ quan hành pháp, thực hiện, triển khai các quy


định pháp luật vào cuộc sống.

Trung ương Địa phương

Chính phủ; Các Bộ, Ủy ban nhân dân các


Cơ quan ngang Bộ, cấp, các cơ quan
cơ quan thuộc chuyên môn của UBND
Chính phủ. (Sở, Phòng, Ban).
CHÍNH PHỦ

Vị trí Tổ chức
Do Chủ tịch
nước đề nghị,
Quốc hội bầu.
Là cơ quan Thủ tướng Chính phủ
chấp hành của
Quốc hội, cơ
Do TTCP dề
quan hành nghị, Quốc Các Phó Thủ tướng (4)
chính nhà hội phê chuẩn,
nước cao nhất Chủ tịch nước
của Nước bổ nhiệm. Các Bộ trưởng, Thủ
CHXHCNVN trưởng CQ ngang bộ
3 Hệ thống Cơ quan xét xử

Vị trí
Vị trí Tổ chức

TAND tối cao

Là cơ quan
Là cơ quan TAND cấp cao
xét xử trong
bộ máy nhà TAND cáccấp
TAND các cấp
nước Việt
Nam
TA Quân sự
TA Quân sự
4 Hệ thống Cơ quan kiểm sát

Vị trí Tổ chức

VKSND tối cao

Là cơ quan VKSND cấp cao


thực hiện
quyền công
VKSND các cấp
tố, kiểm sát
hoạt động tư
pháp VKSND Quân sự

You might also like