Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

CHƯƠNG 5

KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

1
1. Kiểm định Kruskal Wallis
Giả sử ta có k mẫu gồm n1 , n 2 ,..., n k phần tử
được chọn từ k tổng thể.
1 , 2 ,...,  k là các trung bình của k tổng thể đó
NHÓM
1 2 … k
x11 x21 … x k1
… … … …
x2n …
x1n 2 … xk n
1 k

k tổng thể chưa biết phân phối , không có giả


thiết phương sai bằng nhau
 H 0 : 1  2  ...  k

 H1 : toàn taïi ít nhaát 1 caëp trung bình khaùc nhau 2
1. Kiểm định Kruskal Wallis
Nhóm 1: làm Nhóm 2: làm Nhóm 3: làm
Ví dụ 1:
thêm ít thêm TB thêm nhiều
Để xét xem <6 giờ /tuần 6-12 giờ/tuần >12 giờ/tuần
thời gian làm
6.3 7.2 6.3
thêm có ảnh
7.0 6.6 5.8
hưởng đến
kết quả học 6.5 6.1 6.0
tập hay 6.6 5.8 5.5
không, người 7.3 6.8 5.3
ta điều tra 6.9 7.1 6.5
mẫu sau: 6.4 5.9 5.4
6.2
Kiểm định xem thời gian làm thêm có ảnh hưởng
đến kết quả học tập không? 3
1.1. Phương pháp kiểm định K-W
Bước 1: Xếp hạng
Nguyên tắc xếp hạng: giá trị xij nhỏ nhất xếp hạng
1, lớn nhất xếp hạng n, nếu tồn tại các xij bằng nhau
thì tính hạng trung bình cho tất cả các xij này
Nhóm 1: Hạng Nhóm 2: Hạng Nhóm 3: Hạng
6.3 10,5 7.2 21 6.3 10,5
7.0 19 6.6 15,5 5.8 4,5
6.5 13,5 6.1 8 6.0 7
6.6 15,5 5.8 4,5 5.5 3
7.3 22 6.8 17 5.3 1
6.9 18 7.1 20 6.5 13,5
6.4 12 5.9 6 5.4 2
6.2 9 4
1.1. Phương pháp kiểm định K-W
Bước 2: Tính W
k
12 R i2
W 
n ( n  1)  ni
 3( n  1)
i 1
Trong đó Ri là tổng hạng của nhóm thứ i
Ví dụ:

12  110,5 2 92 2 50,5 2 
W       3 22  1 
22(22  1)  7 7 8 
 
 8, 6

5
1.1. Phương pháp kiểm định K-W
Bước 3:
Nếu W >  k 1,  Bác bỏ H0
2

 k2 1,
Trong đó, tra bảng chi bình phương
Ví dụ:
W  8, 6   2;0.05
2
 5, 99
Bác bỏ Ho. Vậy với độ tin cậy 95%, thời gian làm
thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.

6
1.2. Phân tích sâu K-W
Bước 1: tính hạng Ví dụ:
trung bình
 H 0 : 1  2
Ri 
Ri 
ni  H1 : 1  2
Bước 2: tính chênh R1 110,5
lệch hạng trung bình R1    15,786
n1 7
Dij  Ri  R j
R2  13,143
7

D12  2,643
1.2. Phân tích sâu K-W
Bước 3: tính Ck

 n  n  1   1 1 
Ck   k 1, 
2
   
 12   ni n j 
Ví dụ:
 22  22  1   1 1 
Ck  5,99       8,5
 12  7 7 

8
1.2. Phân tích sâu K-W
Bước 4:
Bác bỏ Ho khi Dij > Ck

Ví dụ:
D12  2,643  Ck  8,5
 chaáp nhaän Ho

9
2. Kiểm định Chi bình phương
Kiểm định sự độc lập của 2 biến định tính
Ví dụ:
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian tự học đến kết
quả học tập; hoàn cảnh gia đình đến tình trạng
phạm tội ở trẻ em; thời gian tìm hiểu trước hôn
nhân (ngắn, dài,…) đến tình trạng hôn nhân (hạnh
phúc, không hạnh phúc,…)

10
2. Kiểm định Chi bình phương
Giả sử ta cần nghiên cứu xem 2 yếu tố A và B có
ảnh hưởng đến nhau hay không
B 1 2 … k Tổng
A X ij
1 X11 X12 … X1k A1
2 X21 X22 … X2k A2
… … … … … …
h Xh1 Xh2 … Xhk Ah
Tổng B1 B2 … Bk n
Xij gọi là tần số thực tế 11
2. Kiểm định Chi bình phương

 H 0 : 2 bieán ñònh tính A vaøB ñoäc laäp



 H1 : 2 bieán ñònh tính A vaøB phuïthuoäc
Ai  B j
Böôùc 1: Eij 
n
 Eij goïi laøtaàn soályùthuyeát 

k h  Xij  Eij 
2

Böôùc 2:  2
  Eij
i 1 j 1

Böôùc 3: Baùc boûHo khi    2 2


( h1)( k 1);
12
2. Kiểm định Chi bình phương
Ví dụ: Trang 298
Nghiên cứu về mối liên hệ giữa thời gian tìm hiểu
trước hôn nhân (ngắn , dài, trung bình) và tình trạng
hôn nhân hiện tại (hạnh phúc, không hạnh phúc, li dị)
Thời gian Ngắn Trung Dài Tổng hàng
tìm hiểu bình
Cuộc sống
hiện tại
Hạnh phúc 38 58 54 150
Không hạnh phúc 12 14 4 30
Li dị 10 8 2 20
Tổng cột 60 80 60 200
13
2. Kiểm định Chi bình phương

 H 0 : khoâng coùlieân heägiöõa thôøi gian tìm hieåu tröôùc



 hoân nhaân vaøtình traïng hieän taïi cuûa hoân nhaân

 H1 : coùlieân heägiöõa thôøi gian tìm hieåu tröôùc hoân
 nhaân vaøtình traïng hieän taïi cuûa hoân nhaân

14
2. Kiểm định Chi bình phương
Bước 1: tính Eij (tần số lý thuyết)

Thời gian Ngắn Trung


A1  B2 Dài
150  80 Tổng hàng
tìm hiểu 
E12 bình 
Cuộc sống n 200
hiện tại
Hạnh phúc 45 60 45 150
Không hạnh phúc 9 12 9 30
Li dị 6 8 6 20
Tổng cột 60 80 60 200

15
2. Kiểm định Chi bình phương
Bước 2:
 38  45   58  60   2  6
2 2 2
2
    ...   12, 4
45 60 6
Bước 3:
2
  12, 4   (31)(31);0,05
2
  4;0,05
2
 9, 48

 Bác bỏ Ho. Vậy với độ tin cậy 95%, có thể


kết luận có mối liên hệ giữa thời gian tìm hiểu
trước hôn nhân và tình trạng hôn nhân hiện tại.

16
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể

 H 0 : Me  M *

1 
 H1 : Me  M
*

 H 0 : Me  M *
2  
 H1 : Me  M
*

 H 0 : Me  M *

3  
 H1 : Me  M
*

17
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể
Ví dụ: Xi (g)
Kiểm tra trọng lượng của 1 số quả, 300
người ta có bảng kết quả: 320
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho 340
rằng Me = 350? 380
420
400
300
340
360
400
410 18
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể
Xi (g) Di |Di|
Trường hợp
1: Mẫu nhỏ 300 -50 50
(n20) 320 -30 30
B1: Tính 340 -10 10
chênh lệch Di 380 30 30
420
giữa giá trị 70 70
quan sát và giá 400 50 50
trị trung vị 300 -50 50
340
Di = Xi – M* -10 10
360 10 10
B2: Lấy trị
400 50 50
tuyệt đối |Di | 410 60 60 19
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể
B3: Xếp hạng Xi (g) D
i |Di| Hạng |Di| R+ R-
7,5
cho |Di|, nếu |Di| 300 -50 50 7,5
4,5
=0 thì không 320 -30 30 4,5
2
xếp hạng 340 -10 10 2
4,5
B4: Thêm 2 cột 380 30 30 4,5
11
R+ và R- 420 70 70 11
7,5
R+ : gồm 400 50 50 7,5
những hạng của 7,5
300 -50 50 7,5
2
Di >0 340 -10 10 2
2
R- : gồm những 360 10 10 2
7,5
hạng của Di <0 400 50 50 7,5
10
410 60 60 10 20
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể
B5: Tính W
Kiểm định (1) : W= min  coät R+; coät R-
Kiểm định (2): W=  coät R+
Kiểm định (3): W=  coät R-
B6: Quy tắc bác bỏ :

Nếu W < W(n’) thì bác bỏ H0

W(n’) :cận dưới ở bảng tra số 9, n’ = số lượng Di0


21
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể
Ví dụ (tt):
W= min 42,5 ; 23,5  23,5

W(n)= W0,05(11)= 10

W > W(n)  chấp nhận H0

22
3. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon về trung vị của 1 tổng thể
Trường hợp 2: Mẫu lớn (n>20)
B5: tính Z n  n+1
W-
Z= 4
n  n  1 2n  1
24

Trong đó W=  coät R+
B6: Kiểm định 1 bên: Z < -Z Bác bỏ H0

Kiểm định 2 bên: |Z| >Zα/2 Bác bỏ H0


23
4. Kiểm định tổng hạng Wilcoxon
cho trung bình 2 mẫu độc lập

 H 0 : M1  M 2
1 
 H1 : M1  M 2
 H 0 : M1  M2
2  
 H1 : M1  M2
 H 0 : M1  M 2
3  
 H1 : M1  M 2
24
4. Kiểm định tổng hạng Wilcoxon
cho trung bình 2 mẫu độc lập
Ví dụ: Theo dõi doanh thu NV1 NV2
bán hàng của 2 nhân viên. 60 63
Với mức ý nghĩa 5%, có 61 64
thể cho rằng doanh thu 63 67
bán hàng là như nhau?
72 40
68 50
70 90
80 80
90 70
85 85
93 25
4. Kiểm định tổng hạng Wilcoxon
cho trung bình 2 mẫu độc lập
Trường hợp 1: NV1 Hạng NV2 Hạng
Mẫu nhỏ 60 3 63 5,5
(n1,n210) 61 4 64 7
B1: Xếp hạng 63 5,5 67 8
B2: Lấy tổng hạng 72 12 40 1
T1 của mẫu nhỏ. 68 9 50 2
Nếu 2 mẫu bằng
70 10,5 90 17,5
nhau thì lấy tổng
hạng của mẫu nào 80 13,5 80 13,5
cũng được. 90 17,5 70 10,5
85 15,5 85 15,5
90,5 93 19 26
4. Kiểm định tổng hạng Wilcoxon
cho trung bình 2 mẫu độc lập
B3: Quy tắc bác bỏ
Dùng bảng tra 10 để tìm giới hạn trên và dưới
Kiểm định (1): Bác bỏ H0 khi T1  giới hạn dưới
hoặc T1  giới hạn trên
Kiểm định (2): Bác bỏ H0 khi T1  giới hạn trên

Kiểm định (3): Bác bỏ H0 khi T1  giới hạn dưới


Ví dụ (tt):
Tra bảng 10 ta có cận trên = 115, cận dưới = 65 .
65 < T1 < 115  Chấp nhận H0
27
4. Kiểm định tổng hạng Wilcoxon
cho trung bình 2 mẫu độc lập
Trường hợp 2: Mẫu lớn (n1 + n2 >20)
B2: tính Z T 1  T 1
Z 
 T1
n1  n  1
Với T 1 
2
n1n2  n  1
 T1 
12
28
4. Kiểm định tổng hạng Wilcoxon
cho trung bình 2 mẫu độc lập
B3: Quy tắc bác bỏ
Kiểm định (1): Bác bỏ H0 khi |Z|>Z/2

Kiểm định (2): Bác bỏ H0 khi Z > Z

Kiểm định (3): Bác bỏ H0 khi Z < -Z

29
5. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon cho 2 mẫu phụ thuộc

H 0 : Md  0
1 
 H1 : M d  0
H 0 : Md  0
2  
 H1 : M d  0
 H 0 : Md  0
3  
 H1 : M d  0
30
5. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon cho 2 mẫu phụ thuộc
Ví dụ: Trước Sau
Để kiểm tra hiệu quả của 1 60 63
khóa học, ta theo dõi kĩ 40 38
năng đọc của trẻ em trước 78 77
và sau khi học. Kết quả
53 50
như sau:
Với mức ý nghĩa 5%, khóa 67 74
học này có hiệu quả hay 88 96
không ? 77 80
Giải: 60 70
H 0 : M d  0
 64 65
 H 1 : M d  0 75 75 31
5. Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon
cho 2 mẫu phụ thuộc
Trường hợp 1: Trước Sau Di |Di| Hạng R+
mẫu nhỏ (n’20) 60 63 -3 3 5
B1: 40 38 2 2 3 3
Di = X1i – X2i 78 77 1 1 1,5 1,5
53 50 3 3 5 5
B2: |Di|
67 74 -7 7 7
B3: Xếp hạng
88 96 -8 8 8
cho |Di|, |Di|=0 77 80 5
-3 3
thì không xếp 60 70 9
-10 10
hạng
64 65 -1 1 1,5
B4: Thêm cột R+
gồm hạng của 75 75 0 0 32
5. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon cho 2 mẫu phụ thuộc
B5: W=  coät R+
B6: Quy tắc bác bỏ : Tra bảng 6 để tìm giới hạn
trên và giới hạn dưới W(n’)
Kiểm định (1): Bác bỏ H0 khi W  giới hạn dưới
hoặc W  giới hạn trên
Kiểm định (2): Bác bỏ H0 khi W  giới hạn trên

Kiểm định (3): Bác bỏ H0 khi W  giới hạn dưới


Ví dụ: W= 9,5 ; n’=9, =0.05  dùng bảng 6 ta có
cận trên = 37, cận dưới = 8. W > 8  chấp nhận H0
33
5. Kiểm định dấu và hạng
Wilcoxon cho 2 mẫu phụ thuộc
Trường hợp 2: mẫu lớn ( n’ > 20)
B5: W - W
Z
W
Với n '  n ' 1
W 
4
n '  n ' 1 2 n ' 1
W 
24

34
5. Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon
cho 2 mẫu phụ thuộc
B6: Quy tắc bác bỏ

Kiểm định (1): Bác bỏ H0 khi |Z|>Z/2

Kiểm định (2): Bác bỏ H0 khi Z >Z

Kiểm định (3): Bác bỏ H0 khi Z < -Z

35

You might also like