VLĐC-I-Bài-tập-nhóm

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Chương 9

Nguyên lí thứ hai của


nhiệt động lực học
Nhóm 4
HỌ VÀ TÊN MSSV
1. ĐỖ THU HẰNG 20232879
2. TRƯƠNG THỊ THU HẰNG 20232880
3. LƯƠNG MINH HIẾU 20223136
4. VÕ THỊ QUỲNH HOA 20232881
5. HOÀNG THỊ HOÀI 20232882
6. BÙI HUY HOÀNG 20223141
7. NGUYỄN DANH VIỆT HOÀNG 20232883
8. LÊ THỊ ÁNH HỒNG 20232884
9. LÊ THỊ THU HỒNG 20232885
10. NGUYỄN THỊ HUỆ 20232886
9.21: 10g oxi được hơ nóng từ t1 =50˚C tới t2 =150˚C. Tính độ biến thiên entropy
nếu quá trình hơ nóng là: a. Đẳng tích b. Đẳng áp
Trường hợp a: Đẳng tích Trường hợp b: Đẳng áp
- Biến thiên entropy là: - Biến thiên entropy là:

→ →
- Thay số ta có: khí oxi là khí hai nguyên nên - Thay số ta có: khí oxi là khí hai nguyên nên bậc
bậc tự do i = 5. tự do i = 5.

=
9.22: Tính độ biến thiên entropy khi biến đổi 6g khí hidro từ thể tích 20 lít, áp
suất 1.5at đến thể tích 60 lít, áp suất 1at.

- Xét quá trình đẳng tích là :


+) Độ biến thiên entropy là:

+) Ta có độ biến thiên áp suất :


- Xét quá trình biến đổi đẳng áp :
+) Độ biến thiên entropy là :

Ta lại có :
- Biến thiên entropy của hai quá trình là :

Thay số ta có :
9.25: Độ biến thiên entropy trên đoạn giữa hai quá trình đoạn
nhiệt trong chu trình Carno bằng 1kcal/độ. Hiệu nhiệt độ giữa
hai đường đẳng nhiệt là 100˚C. Hỏi nhiệt lượng đã chuyển hóa
thành công trong chu kì này.

- Bắt đầu với dữ kiện độ biến thiên entropy trên đoạn giữa hai quá trình:

- Ta có:

→ Vậy nhiệt lượng chuyển hóa trong chu trình là:


9.26: Bỏ 100g nước đá ở 0°C vào 400g nước ở 30°C trong một bình có vỏ cách nhiệt
lý tưởng. Tính độ biến thiên entropy của hệ trong quá trình trao đổi nhiệt. Từ đó suy
ra rằng nhiệt chỉ truyền từ vật nóng sang vật lạnh. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng
của nước đá ở 0°C 80kcal/kg; nhiệt dung riêng của nước là 1kcal/độ.

 Nhiệt lượng mà vật 1 nhận được sẽ phải bằng nhiệt lượng mà vật 2 mất đi vì quá trình trao đổi
nhiệt diễn ra trong bình cách nhiệt nên không thể có thất thoát nhiệt ra ngoài, từ đây ta có thể
xác định được nhiệt độ cân bằng:
+–)= T=
Thay số ta có: T = = 281 K
 Xét độ biến thiên entropy của nước đá:
- Giai đoạn nóng chảy:  = =
- Giai đoạn tăng nhiệt độ:
= = =
- Tổng hai giai đoạn là:
=+= +
 Xét độ biến thiên entropy của 400g nước:
= = =
 Độ biến thiên entropy tổng cộng là:
 = +  = + +
Thay số ta có:  = + 0.1 × 1 × + 0.4 × 1 × = 0.002 kcal/ K
Vậy sau khi trao đổi nhiệt thì entropy của hệ tăng (S > 0) → Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật nóng sang
vật lạnh.
9.28: Có hai bình khí, bình thứ nhất có thể tích V1 = 2l chứa khí Nitơ ở áp suất p1 = 1at,
bình thứ hai có thể tích V2 = 3l chứa khí CO ở áp suất p2 = 5at. Cho hai bình thông với
nhau và đặt chúng trong một vỏ cách nhiệt lý tưởng. Tính độ biến thiên entropy của hệ
khi hai khí trộn lẫn vào nhau, biết nhiệt độ ban đầu trong hai bình bằng nhau và bằng
27C.
- Xét khí ở bình thứ nhất: - Độ biến thiên entropy của hệ là:
 Độ biến thiên entropy là: S = S1 + S2 =
dS1= S1 = = Q1 =
Thay số ta có:
 Đẳng nhiệt nên biến thiên nội năng bằng 0
→ Q1 = A1 = n1RT = p1V1 S = +
 Như vậy, ta có: 3.1 J/K
S1 = =
- Xét khí ở bình thứ hai: Lập luận tương tự ta
có:
S2 = =
9.29: 200g sắt ở 100°C được bỏ vào một nhiệt lượng kế chứa 300g nước ở 12°C.
Entropy của hệ này thay đổi như thế nào khi cân bằng nhiệt ?
- Từ phương trình cân bằng nhiệt ta có: =
– T) = (T - ) =
=
→ T=
- Độ biến thiên entropy của hệ là:
= S = + = +
= 291 K Thay số ta có:
S = 0.2 × 460 × + 0.3 × 4180 ×
- Độ biến thiên entropy của miếng sắt là: 3.3 J/K
d=
- Độ biến thiên entropy của nước là:
d=
Cảm ơn Cô và các bạn
đã lắng nghe !
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik

You might also like