Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

HỢP CHẤT CÓ LƯU HUỲNH VÀ

PHOSPHO
Nhóm 7
VD :
-CH3CH2S: Etanthiol hoặc
Ethylmercaptan
-HSCH2CH2SH: 1,2-Etandithiol, 1,2-
Ethylendimercaptan
-C6H5SH: Thiophenol, Mercaptobenzen
I) . HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ CHỨA LƯU HUỲNH
01 Thiol và Sulfid
1.1-Thiol
có Thioalcol R_SH và Thiophenol Ar _SH nhóm chức SH gọi là Thiol
hoặc Mercaptan + DANH PHÁP
• Tên gọi hiđrocacbon tương ứng thêm “thiol”
• Tên gọi hiđrocacbon tương ứng thêm Mercaptan
3 2 2 2
• Đối với thiolphenol : có thể gọi Thiol + tên phenol có số cacbon tương
ứng + Mercaptoaren
Độ dài liên kết và góc liên kết củadimethylsulfid
trình bày dưới đây:

Độ dài liên kết (A°) Góc liên kết (°)


C_H ……..1.09. H_S_H….109,5
C_S ……..1,80. H_S_S….106,7
C_S_H….98.9
I) . HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ CHỨA LƯU HUỲNH
01 Thiol và Sulfid
1.2 Sulfid
Sulfid có công thức R_S_R’. Có thể xem hợp chất Sulfid như một hợp chất ether, trong đó
nguyên tử oxy được thay thế bằng nguyên tử lưu huỳnh.
DANH PHÁP
gọi tên 3hiđrocacbon
2 2 tương
3 ứng và thêm “sulfur”
Vd: 6CH5 CH 2 _S_CH
2 3 CH : Diethylsulfid
C H CH _S_CH CH : Ethylbenzylsulfid.
Độ dài liên kết và góc liên kết củadimethylsulfid
Độ dài liên kết (A°) Góc liên kết (°)
C_H ……..1.09. H_S_H….109,5
C_S ……..1,80. H_S_S….106,7
C_S_H….98.9
Tính Chất Vật Lý Của Sulfide
-Tùy vào điều kiện nhiệt độ và áp suất mà Sulfide có
thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng hoặc khí. Các Sulfide kim loại
thường có cấu trúc tinh thể, vậy nên nó có thể có tính
dẻo, dẻo dai hoặc giòn tùy vào cấu trúc tinh thể.
Tính Chất Hoá Học Của Sulfide
-Ion sulfide S2− không tồn tại dù ở trong dung dịch kiềm - nước đậm đặc của
Na2S hay bất kỳ dùng dịch nước nào với mọi nồng độ. Phản ứng phân ly sẽ
như sau:
SH− (nước) → S2− + H+

-Theo các báo cáo thì không tìm thấy các ion sulfide ở nồng độ lên tới
5M Natri hydroxit. Tuy nhiên, ion S 2− có thể được tạo ra khi một chất
rắn được hình thành. Ví dụ như cadmi sulfide kết tủa ở trong nhóm 2
của phân tích định tính.
H2S + Cd2+ + 2OH− → CdS↓ + 2H2O
-Khi tác dụng với một axit tiêu chuẩn, Sulfide sẽ chuyển đổi thành hydro
sulfide (H2S) và một muối kim loại. Quá trình oxy hóa sulfide sẽ tạo nên
sulfat và lưu huỳnh. Sulfide kim loại có phản ứng với một số loại phi
kim là brom, iod và clo. Sản phẩm của phản ứng sẽ là muối kim loại và
lưu huỳnh.
8MgS + 8I2 → S8 + 8MgI2

Ngoài ra, Sulfide cũng có thể dùng để điều chế ra lưu huỳnh và một chất
oxy hóa thích hợp.
Tính ăn mòn
Sulfide có thể gây ra tình trạng ăn
mòn trên sắt, thép
Các Sulfide tự do hòa tan (H2S, HS− và S2−) thuộc nhóm chất có tính ăn mòn
mạnh với nhiều kim loại như thép, đồng và thép không gỉ. Dưới ứng suất (SCC)
của thép, Sulfide tồn tại trong dung dịch nước có thể gây ra quá trình ăn mòn.
Trong nhiều ngành công nghiệp chế biến Sulfide như sản xuất giấy Kraft, khai
thác dầu, nhà các máy mỏ Sulfide,… ăn mòn là một mối quan tâm lớn.
Khử khuẩn Sulfat cũng gây ra tình trạng ăn mòn Sulfide sinh học hay ăn mòn bởi vi sinh
vật (MIC). Trong không khí, chúng tạo ra Sulfide và vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh, từ đó
gây ra hiện tượng oxy hóa trong axit sulfuric. Ở hệ thống thoát nước, loại axit sinh học này
sẽ phản ứng với các vật liệu và khiến cho cấu trúc của chúng bị phá vỡ. Đối với hệ thống
thoát nước trên toàn thế giới, loại suy thoái này gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng và dẫn đến
chi phí phục hồi rất cao.

Quá trình oxy hóa Sulfide có thể tạo ra Thiosulfat, một chất trung gian chịu trách nhiệm về
những vấn đề lớn của rỗ ăn mòn thép và thép không gỉ ở trong môi trường. Khi quá trình
oxy hóa được tăng cường, axit sulfuric được tạo ra cũng làm nó bị axit hóa.
Tính chất độc hại
Một số Sulfide như Hidrogen Sulfide có thể độc với con người và động vật nếu
hấp thụ trong lượng lớn. Vậy Hydrogen Sulfide là gì.
Đây là một loại khí có công thức hóa học là H 2S, một loại khí Hydro halogenua
không màu với mùi hôi đặc trưng như trứng thối. Khí này rất độc, có tính ăn mòn
và dễ cháy, thậm chí nếu hít phải với nồng độ cao, nạn nhân có thể sẽ tử vong.

Hydrogen sulfide thường được tạo ra từ quá trình phân hủy vi sinh vật của các
chất hữu cơ trong điều kiện không có oxy, ví dụ như đầm lầy, cống rãnh. Quá trình
này thường được gọi là quá trình phân hủy kỵ khí do các vi sinh vật khử Sulfat
thực hiện. Ngoài ra, khí này cũng xuất hiện trong khí của núi lửa, khí tự nhiên và
trong một số nguồn nước giếng sâu, thậm chí cơ thể con người cũng tạo ra một
lượng nhỏ khí H2S.
Hydrogen Sulfide là một loại khí gây độc

Đối với những loại Sulfide kim loại không có khả năng tan trong nước, chúng có
tính độc khá thấp. Khi các Sulfide kim loại khác tiếp xúc với một axit khoáng
mạnh, gồm có axit dịch vụ sẽ giải phóng chất độc hại có trong Hydro Sulfide.
Sulfide hữu cơ rất dễ cháy và nó tạo ra khí lưu huỳnh dioxide (SO 2). Khi kết hợp
với nước mưa trong không khí, chúng có thể tạo ra mưa axit.
Ứng dụng thực tế của Sulfide là gì?
Trong cuộc sống, Sulfide có nhiều ứng dụng thực tế quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như:
Khai thác, chế biến quặng
Trong ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, Sulfide thường được tạo ra trong quá trình
khai thác và chế biến quặng. Các Sulfide kim loại như sulfua đồng (Cu2S), sulfua sắt (FeS2) và
sulfua kẽm (ZnS) là những loại quặng phổ biến và có vai trò quan trọng. Chúng được chế biến
để trích xuất kim loại từ đất đá.
Chất bảo quản gỗ
Bằng cách tạo ra một loạt các hợp chất gây độc cho vi khuẩn và nấm mốc mà Sulfide được sử
dụng trong việc bảo quản gỗ. Các Sulfide có thể được dùng để xử lý gỗ trong các ứng dụng
xây dựng, nhất là xây dựng nhà và các cấu trúc gỗ ngoài trời.
Công nghiệp thực phẩm
Sulfide được dùng với vai trò là chất bảo quản và chất tạo màu trong ngành công nghiệp thực
phẩm. Chúng giúp bảo quản thực phẩm bằng cách ngăn chặn sự phát triển của các loại vi
khuẩn và nấm mốc.
Chất oxy hóa và khử
Sulfide có thể được sử dụng làm chất oxi hóa hoặc chất khử trong một loạt các quy trình hóa học và
sản xuất. Chúng có thể tham gia vào các phản ứng oxi hóa hoặc khử để tạo ra được sản phẩm mong
muốn.
Sản xuất dược phẩm
Một số Sulfide được sử dụng trong dược phẩm để điều trị các bệnh như viêm khớp, viêm da liên quan
đến vi khuẩn và nấm. Trong đó, Selenium Sulfide là một loại thuốc điển hình. Vậy Selenium Sulfide
là gì?

Selenium Sulfide được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm chăm sóc tóc và da đầu
Selenium Sulfide là một hợp chất hóa học có công thức là SeS 2. Nó có tính chất kháng khuẩn, chống
nấm, giúp làm giảm vi khuẩn và nấm trên da đầu, từ đó ngăn chặn sự hình thành của gàu và các vấn
đề liên quan đến da đầu như ngứa và viêm nang lông. Ngoài ra, nó cũng giúp kiểm soát sản xuất quá
trình tiết dầu trên da đầu.
Chính nhhờ có khả năng kiểm soát nấm gây gàu và tình trạng da đầu mà Selenium Sulfide được dùng
trong sản phẩm các sản phẩm chăm sóc tóc, điển hình là các loại dầu gội trị gàu.
Nguồn năng lượng tái tạo
Sulfide cũng có thể được dùng trong ngành công nghiệp năng lượng tái tạo như
hydrogen sulfide (H2S). Chất này có thể được sử dụng trong quá trình sản xuất
năng lượng từ biogas hoặc trong những ứng dụng điện hóa để tạo ra hydro năng
lượng.
Có thể thấy rằng, tuy có khá nhiều tính chất độc hại nhưng Sulfide cũng có rất
nhiều ứng dụng quan trong và hữu ích trong cuộc sống nếu biết sử dụng đúng
cách.
02 Acid sulfonic
- Acid sulfonic có chứa nhóm chức -3SO H
- Có các loại acid sulfonic R_SO
3
H ,Ar_SO
3 H
1.2.1 Danh pháp :
đọc tên hiđrocacbon tương ứng rồi thêm
“sulfnic”
VD:

5 2 3
1.2.3 Acid sulfonic và các dẫn
xuất3 3

2 2 2

2
- Các phản ứng hợp chất sulfonic được ướng dụng trong tổng hợp hoá dược.
- Tổng hợp cá loại sulfamid trên cơ sở phản ứng:
- Ar_SO2_Cl + H2N_R'= Ar_SO2_NH_R' + HCl
- Sự phong phú của các hợp chất sulfamid là do gốc Ar khác nhau . R’cũng khác
nhau và có nhiều loại khung hiđrocacbon khác nhau
- Trong sulfamid nguyên tử Hiđrô trong NH , NH2 có thể thấy thế bằng các
nguyên tố khác làm tăng khả năng ứng dụng sulfamid trong nhiều lĩnh vực khác
nhau.
- Cloramin T và Dicloramin T có tác dụng sát trùng.
- Acid o-Toluensulfonic là nguyên liệu điều chế saccharin

- Saccharin là imid của acid 2-carboxybenzensulfonic hoặc imid của acid o-


sulfobenzoic. Saccharin có độ ngọt gấp 550 lần độ ngọt của saccharose.
II) HỢP CHẤT CHỨA PHOSPHOR
2.1. Phosphin
2.2.Các alkyl của acid chứa phosphor
2.2.1. Acid dialkylphosphinic

2.2.2.Acid Alkylphosphonic
2.3.Các ester của acid chứa phosphor
2.3.1. Ester của acid phosphonic

2.3.2. Ester của acid phosphor


2.3.3. Ester của acid phosphoric

2.3.4. Ester của acid pyrophosphoric


Thank
you!

You might also like