Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Nhiệt chất khí

CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Phạm Như Trần Thị Ý Kim Thu Quỳnh


Đào Thị Xuân Nguyễn Thị Oanh
Quỳnh Nhi
• Cơ học
--Đã phát triển từ thời văn minh cổ đại
-Là một phần của vật lý nghiên cứu về chuyển động
của vật chất trong không gian và thời gian và những
hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh

Nhiệt học
-Là một phần của vật lý nghiên cứu về quá trình
nhiệt,trao đổi nhiệt và động cơ nhiệt
NỘI DUNG
I.Động học phân tử
II.Nguyên lý thứ nhất nhiệt động
lực học
III.Nguyên lý thứ 1 nhiệt động
lực học
I.Động lực học phân tử
1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng :
A.Khí lý tưởng :
-Là khi tuân theo hoàn toàn định luật Boilo-Mariot,Saclo và Gray-Luytxax.

B.Phương trình trạng thái khí lý tưởng :


-Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái (p T,V) của chất khí
gọi là phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
n=
2 .Hệ quả của phương trình trạng thái khi lý tưởng
3.Thuyết động học phân tử khi lý tưởng
A. Các phân tử trong chất khí
Các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng,
nhiệt độ
càng cao các phân tử chuyển động càng nhanh.
B.Thuyết động học phân tử
-Các chất khí cấu tạo gián đoạn và bao gồm một số rất lớn các phân tử
-Các phân tử chuyển động hỗn loạn. Khi chuyển động chúng va chạm
vào nhau và va vào thành bình chứa.
-Độ lớn chuyển động biểu hiện ở nhiệt độ của khối khí.
-Kích thước các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách. Bỏ qua kích thước
của phân tử.
-Các phân tử không tương tác trừ trường hợp chúng va chạm. Sự va
C.Phương trình cơ bản của thuyết động học phân
tử

D. Động năng
II.Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
1. Nhiệt – Công – Nội năng
Tương tác: Nhiệt và công. Năng lượng thay đổi: Cơ năng và nội năng. Nhiệt động lực
học giả sử cơ năng không đổi, vậy chỉ nhiệt năng thay đổi
- Nhiệt là đại lượng đo mức độ trao đổi năng lượng giữa các hệ khi có sự thay đổi
trạng thái
- Công là đại lượng đo mức trao đổi năng lượng giữa các hệ khi có sự thay đổi trạng
thái. Nhiệt lượng và công có thể chuyển hóa lẫn nhau.
- Nội năng = Động năng + Thế năng (của các phân tử cấu tạo nên vật trong nhiệt động
lực học)
- Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi.
2. Nguyên lý thứ nhất
Trong quá trình biến đổi trạng thái của hệ, độ biên thiên nội năng của hệ
bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được
ΔU = Q + A

Hệ quả: hệ cô lập nội năng bảo toàn


A = Q = 0 => ΔU = 0 => U = hangso
Hệ theo chu trình kín:
ΔU = U1 - U2 = 0
=> A= -Q = Q’

10
3.Trạng thái cân bằng và quá
trình cân bằng
-Trạng thái cân bằng của hệ nhiệt là trạng
thái hệ không biến đổi theo thời gian, và sự
không thay đổi đó của hệ không phụ thuộc
vào sự thay đổi của môi trường xung quanh.
- Quá trình cân bằng là một quá trình biến
đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái
cân bằng..
4.CÔNG CỦA ÁP LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
Ở hình , khối khí được biến đổi theo quá trình cân bằng, thể tích biến đổi từ V1 đến
V2 . Ngoại lực tác dụng lên Pittong là F. Khi pittong chuyển động một đoạn dl thì khối
khí nhận được công vi phân:ản của bạn

Do quá trình cân bằng nên F luôn luôn bằng lực


do khối khí tác dụng vào pittong.
F=pS (2) plà áp suất khí, S là diện tích pittong

Thế (2) vào (1) ta được:

Lấy tích phân phương trình trên ta


được công của toàn bộ quá trình:
5. Nhiệt trong quá trình cân bằng
Với m là khối lượng (kg), μ là khối lượng của 1 mol chất, C là nhiệt dung
mol của chất khí ta xét (J/mol.K) thì ta có công thức nhiệt:

6. Nội năng của khối khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối
khí ấy theo công thức:
III.Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học
1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Các quá trình vĩ mô đều phải tuân theo nguyên lý thứ nhất. Tuy
nhiên trong thực tế, một số quá trình vẫn không xảy ra. Ví dụ:
- Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học sẽ khắc phục những hạn
chế trên đây của nguyên lý thứ nhất (NL1) và cùng với NL1 tạo
thành một hệ thống lý luận chặt chẽ làm cơ sở cho việc nghiên
cứu các hiện tượng nhiệt
2.Quá trình thuận nghịch
-Một quá trình biến đổi của hệ từ trạng thái 1 sang trạng
thái 2 được gọi là thuận nghịch khi nó có thể tiến hành
theo chiều ngược lại và trong quá trình ngược đó, hệ đi
qua các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận.
Mọi quá trình cơ học không có ma sát đều là quá trình
thuận nghịch
-Quá trình thuận nghich là quá trình lý tưởng,trong thực tế
chỉ xảy ra các quá trình không thuận nghịch
3.Động cơ nhiệt
Là máy Chuyển nhiệt thành công hoặc ngược lại. Bao gồm:
Tác nhân: là chất vận chuyển biến nhiệt thành công và ngược
lại.
Nguồn nóng: có nhiệt độ cao hơn
Nguồn lạnh: có nhiệt độ thấp hơn nguồn nóng

4. Máy lạnh
Là thiết bị bơm nhiệt, thiết bị này chuyển nội
năng của vật trong máy ra môi trường ngoài
Hiệu suất máy lạnh:
5.Phát biểu nguyên lý 2

Phát biểu theo Clau-đi-út : Nhiệt không thể tự truyền


từ một vật sang vật nóng hơn.
Phát biểu theo cac-nô: Động cơ nhiệt không thể
chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công
cơ học.
Tomxon: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu
loại hai
6.Chu trình Cacno
Các máy nhiệt đều hoạt động theo những chu trình. Chu trình có lợi nhất là chu trình Cacno.
Chu trình Cacno là chu trình gồm hai quá trình đẳng nhiệt, thuật nghịch và hai quá trình đoạn
nhiệt thuận nghịch
Bốn bước thực hiện chu trình Cacno thuận nghịch có tác nhân là khí:
a) Giãn đẳng nhiệt ở T1; Tác nhân thu nhiệt
Q1

B.Giãn đoạn nhiệt;nhiệt độ từ T1 giảm


xuống T2

c) Nén đẳng nhiệt ở T2; tác nhân tỏa nhiệt Q2


d) Nén đoạn nhiệt; nhiệt độ tăng từ T2 đến T1
Hiệu suất của chu trình Cacno thuận nghịch đối với
tác nhân bất kỳ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn
nóng và nguồn lạnh
a) Nhiệt không thể biến hoàn toàn thành công
b) Hiệu suất của động cơ nhiệt càng lớn nếu nhiệt độ
nguồn nóng càng cao và nhiệt độ nguồn lạnh càng
thấp.
7.Hàm entropi
-Là thước đo mứuc độ hỗn loạn của các phân tử trong hệ .Khi một hệ
thống theo một chu trình thuận nghịch:
8.Ứng dụng
Nguồn tham khảo thêm
1.https://vatlydaicuong.com/
2.https://tailieumienphi.vn/doc/giao-trinh-vat-ly-dai-cuong-
tap-1-luong-duyen-binh-8mc5tq.htm
Thank you!

You might also like