Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

ĐẠI CƯƠNG TRẬT KHỚP

BS.CKI. TRẦN TUẤN ANH


MỤC TIÊU
• Kể được nguyên nhân trật khớp.
• Trình bày được triệu chứng lâm sàng của trật khớp.
• Kể được biến chứng của trật khớp.
• Xử trí gãy trật khớp
ĐỊNH NGHĨA
- Trật khớp là sự di lệch hoàn toàn của các mặt khớp trong một khớp
- Bán trật là sự di lệch không hoàn toàn
- Trật khớp xảy ra thì có ít nhất một phần bao khớp và dây chằng của
khớp đó bị tổn thương
NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG

BẨM SINH
• THƯỜNG GẶP NHẤT LÀ CHẤN THƯƠNG
BỆNH LÝ(VD: lao
TRẬT KHỚP khớp, nhiễm trùng
khớp...)
MẮC PHẢI

LIỆT (vd: sốt bại lietj,


bại não...)

RỐI LOẠN MIỄN DỊCH


( vd: viêm đa khớp
dạng thấp...)
PHÂN LOẠI
• Theo thời gian: cấp, bán cấp, đến muộn
• Theo giải phẫu: hoàn toàn, bán trật, gãy trật.
• Theo mức độ tái phát: lần đầu, tái hồi, thường trực.
• Theo thể lâm sàng: kín; trật hở; trật khớp kèm biến chứng thần kinh,
mạch máu; trật khớp khóa.
• Theo hướng di lệch: dựa vào hướng di lệch của chỏm hoặc hõm
khớp( đầu ca) so với đầu gần. Ta có: ra trước, ra sau, vào trong, ra
ngoài, lên trên, xuống dưới. Riêng khớp háng có kiểu trung tâm
CHẨN ĐOÁN
• BỆNH SỬ:
- HỎI KĨ CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG. Thông thường là chấn thương gián
tiếp với lực tác động kiểu đòn bẩy.
- Hỏi tư thế khớp sau chấn thương và sơ cứu để phát hiện trậy khớp đã
được nắn ( tự nắn)
CHẨN ĐOÁN
• LÂM SÀNG:
- DẤU HIỆU CHẮC CHẮN:
1. BIẾN DẠNG ĐẶC BIỆT
2. DẤU Ổ KHỚP RỖNG
3. DẤU LÒ XO
- DẤU HIỆU KHÔNG CHẮC CHẮN:
 SƯNG , ĐAU VÀ MẤT CƠ NĂNG.
TRẬT KHỚP VAI
• Khớp vai là khớp thường bị trật nhất trong cơ thể, trong đó tỷ lệ trật
ra trước chiếm đến 95% – 97%.
Trật khớp háng
• Trật khớp háng có các dạng biến dạng rất đặc hiệu cho các kiểu trật
• Trật ra sau chiếm đến 90% các trường howpsk, trong đó đa số là trật
kiểu chậu ( ra sau- lên trên)
• Trật ra sau làm khớp háng biến dạng tư thế gấp, xoay trong và khép
• Trật ra trước làm khớp háng biện dạng tư thế gấp, xoay ngoài và dạng.
• Trật lên trên làm khớp háng gấp ít, trật xuống dưới gấp nhiều
HÌNH ẢNH HỌC
• Xquang
• MRI
• CT SCANER
Nguyên tắc điều trị
NẮN TRẬT – BẤT ĐỘNG ĐỦ THỜI GIAN – TẬP VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỘNG.
TRẬT KHỚP CẤP
• NẮN TRẬT:
- Sớm nhất có thể.
- Phải hiểu rõ cơ ché chấn thương, kiểu trật
- Vô cảm thích hợp.
- Thành thạo về kĩ thuật nắn.
- Kiểm tra sau nắn
- Không cố gắng nắn trong trường hợp nắn có sự bất thường.
Trật khớp cấp
• Bất động đủ thời gian: phụ thuộc vào loại khớp, kiểu trật và độ vững
• Tập vận động sớm: cần hướng dẫn bnhan tập vận động thụ động và
chủ động có trợ giúp để lấy lại tầm vận động
Trật khớp cũ
• Trường hợp bệnh nhân đến muộn > 3 tuần, việc nắn thường thất
bại(bao khớp + gân co rút, ổ khớp bị lấp đầy mô sơ) -> chỉ định phẫu
thuật để nắn ± tạo hình khớp
Biến chứng
• Sớm:
- Gãy xương khi nắn
- Tổn thương mạch máu thần kinh
- Nhiễm trùng ( trong trật hở)
- Chèn ép khoang
Biến chứng
• Muộn:
- Không nắn được khớp hay không nắn hết di lệch
- Trật khớp tái hồi, trật khớp thường trực.
- Thoái hóa khớp sau chấn thương do tổn thương sụn khớp hay mất
vững khớp
- Cứng khớp
- Rối loạn dinh dưỡng
- Hoại tử vô trùng chỏm xương ( thường chỏm xương đùi)
Tổng kết
• Trật khớp là sự di lệch hoàn toàn của mặt khớp
• Dấu hiệu chắc chắn và không chắc chắn của trật khớp là....
• Phân loại trật khớp có nhiều cách
• Nguyên tắc điều trị của trật khớp cấp – trật khớp cũ.
• Biến chứng của trật khớp.

You might also like