Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Ô tô, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu

• Các chất ô nhiễm trong động cơ đốt trong của ô tô


• Tác hại của của các chất ô nhiễm trong trong khí xả động cơ
• Các quy trình và tiêu chuẩn kiểm soát khí thải
• Biến đổi khí hậu và ô tô
• Các giải pháp thải ô nhiễm và C02
Các chất ô nhiễm trong động cơ đốt trong của ô tô

1. Giới thiệu
• Quá trình cháy lý tưởng của nhiên liệu (hỗn hợp hydrocarbon) với không khí chỉ sinh ra COz, H2O
và N2. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của các hiện tượng lý hóa diễn ra trong buồng cháy nên khí
xả động cơ luôn có chứa một hàm lượng đáng kể những chất độc hại như oxyt nitơ (NO, NO2,
N2O, gọi chung là NOx), carbon monoxyt (CO), các hydrocarbon chưa cháy (HC) và các hạt rắn
(đặc biệt là muội than). Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả phụ thuộc vào loại động cơ và chế
độ vận hành. Ở động cơ Diesel, nồng độ CO rất bé, chiếm tỉ lệ không đáng kể; nồng độ HC chỉ
bằng khoảng 20% nồng độ HC của động cơ xăng còn nồng độ NOx của hai loại động cơ có giá trị
tương đương nhau. Muội than là chất ô nhiễm quan trọng trong khí xả động cơ Diesel, nhưng
không đáng kể trong khí xả động cơ xăng..

• Những tạp chất và chất phụ gia có trong nhiên liệu cũng gây ảnh hưởng đến thành phần các chất
ô nhiễm. Lưu huỳnh tuy chiếm tỉ lệ rất bé nhưng sản phẩm cháy của nó rất đáng ngại. Thông
thường xăng thương mại có chứa khoảng 600 ppm lưu huỳnh. Thành phần lưu huỳnh có thể lên
đến 0,5% đối với dầu Diesel. Trong quá trình cháy, lưu huỳnh bị oxy hoá thành SOz, sau đó một bộ
phận SO, bị oxy hoá tiếp thành SO3, chất có thể kết hợp với nước để tạo ra H2SO4.
Các chất ô nhiễm trong
động cơ đốt trong của ô

• 1 Giới thiệu
• Một trong những thông số có tính tổng quát ảnh hưởng đến
mức độ phát sinh ô nhiễm của động cơ là tỉ số tương đương
nhiên liệu/không khí ạ. Hình 1.1 trình bày một cách định tính
sự phụ thuộc của nồng độ NOx, CO và HC trong khí xả theo
d. Động cơ đánh lửa cưỡng bức thường làm việc với thành
phần hỗn hợp ¢ − 1. Theo đồ thị này động cơ làm việc với
hỗn hợp nghèo có mức độ phát sinh ô nhiễm thấp hơn. Tuy
nhiên hỗn hợp quá nghèo dẫn đến tình trạng cháy không bình
thường, động cơ đôi lúc bỏ lửa làm tăng nồng độ HC. Nhiệt
độ cực đại của quá trình cháy cũng là một nhân tố ảnh hưởng
mạnh đến thành phần các chất ô nhiễm vì nó ảnh hưởng
mạnh đến động học phản ứng. đặc biệt là các phản ứng tạo
NOx và muội than.
Ô nhiễm không khí là gì
• Theo định nghĩa của Cộng đồng Châu Âu (1967): "Không khi gọi là ô
nhiễm khi thành phần của nó bị thay đổi hay có sự hiện diện của những
chất lạ gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được hay gây ra
sự khó chịu đối với con người
• Các chất gây ô nhiễm có thể gây nguy hại đến tự nhiên và con
người mà khoa học ở thời điểm đó nhận biết được hay chỉ đơn
thuần gây ra sự khó chịu chẳng hạn như mùi hôi, màu sắc...
• • Danh sách các chất ô nhiễm cũng như giới hạn cho phép mức
độ phát thải của chúng trong sản xuất và đời sống có thể thay
đổi theo thời gian. Cho đến những năm cuối của thế kỷ này,
người ta đã xác định được các chất ô nhiễm trong không khí mà
phần lớn là những chất có mặt trong khí xả của động cơ.
• Bảng 1.1 dưới đây cho thấy sự gia tăng nồng độ một cách đáng
ngại của một số chất ô nhiễm trong bầu khí quyển do quá trình
cháy gây ra:
Tác hại của khí các chất ô nhiễm trong khí
thải động cơ
• 1) Đối với con người
• Các chất ô nhiễm được tạo ra bởi động cơ đốt trong là: nitrogen dioxide,
carbon monoxide, benzen, các hạt bụi và hydrocacbon.
• Các hợp chất này đều là tác nhân gây hại với môi trường. Và là một trong
những thủ phạm gây ra một số bệnh cho con người như gây ra các triệu
chứng hen suyễn. Chúng làm suy yếu tư duy. Và gây buồn ngủ bằng cách
giảm khả năng mang oxy của máu. Gây ra ho, nghẹt thở và chức năng phổi
bị suy giảm,…
• Ngoài ra, các triệu chứng khác bao gồm đau đầu, mắt mũi/ họng kích thích
và đau ngực. Có thể làm cho đường hô hấp nhạy cảm hơn với chất gây dị
ứng như phấn hoa. Cũng có thể làm giảm phòng thủ chống lại vi khuẩn và
vi rút.
Tác hại của khí các chất ô nhiễm trong khí
thải động cơ
2) Đối với môi trường
• Các chất gây ô nhiễm không khí đều có tính acid sẽ kết hợp với
các giọt nước trong đám mây làm cho nước có tính acid. Khi
những giọt nước rơi xuống mặt đất sẽ gây hại cho môi trường :
giết chết cây cối, động vật, cá,….
• Không chỉ vậy, mưa acid cũng làm thay đổi tính chất của nước
ở các sông, suối,…Nó sẽ ngấm vào các sinh vật ở dưới nước.
Làm thay đổi một số thuộc tính, chất của các sinh vật dưới
nước. Khi con người ăn phải sẽ gây ra nhiều hậu quả không
tốt.
Các quy trình và tiêu chuẩn xử lý khí thải

Quy trình FTP 72 Quy trình FTP75


Tiêu chuẩn kiểm soát khí thải

• Tiêu chuẩn khí thải là các yêu cầu pháp lý quản lý các chất ô nhiễm không
khí thải vào bầu khí quyển. Tiêu chuẩn phát thải đặt ra các giới hạn định
lượng về lượng cho phép của các chất ô nhiễm không khí cụ thể có thể được
thải ra từ các nguồn cụ thể trong các khung thời gian cụ thể.
Tiêu chẩn Euro
• Tiêu chuẩn EURO được áp dụng cho xe từ 4 bánh trở lên lắp động cơ đốt
trong chạy bằng nhiên liệu xăng, dầu, LPG (Liquefied Petroleum Gas) và
chia theo tính năng như: xe du lịch, xe công suất nhỏ, xe công suất lớn và xe
khách. Tiêu chuẩn Euro bao gồm những định mức về nồng độ của các loại
khí sinh ra trong quá trình hoạt động của xe như nitrogen oxide (NOx),
hydrocarbons (HC), carbon monoxyt (CO) and particulate matter (PM – hạt
vật chất) được các nước thành viên EU thông qua và áp dụng. Hiện nay, tiêu
chuẩn này đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
• Định mức khí thải này đối với các loại xe là khác nhau (xe tải khác xe con,
xe con chạy dầu Diesel khác xe con chạy xăng). Mục đích của tiêu chuẩn khí
thải là để loại trừ những chiếc xe tạo ra quá nhiều ô nhiễm, bảo vệ môi
trường, tạo ra các sản phẩm xe ô tô mới sạch hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường, phù hợp với tiêu chuẩn toàn cầu.
Tiêu chuẩn
khí thải ô tô
của Mỹ
Tiêu chuẩn
khí thải của
Nhật Bản
• Trong vòng 400.000 năm trở lại đây, nhiệt độ khi
quyền gần mặt đất đã trải qua 4 chu kỳ băng hà. Sự
thay đổi nhiệt độ bầu khí quyền trong quá khứ phụ
thuộc vào các hiện tượng tự nhiên. Từ khi bắt đầu
thời kỳ công nghiệp, hoạt động của con người là
nguyên nhân chỉnh gây ra sự gia tăng nhiệt độ bầu
Biến đổi khí thải khí quyển. Điều này được khẳng định bởi mô hình
tỉnh toán sự gia tăng nhiệt độ khi xem xét các yếu tố
ảnh hưởng khác nhau. Trên cơ sở phân tích cân
bằng nồng độ carbon trong khí quyển, chúng ta có
thể dự báo được sự gia tăng nhiệt độ cực đại của khí
quyển gần mặt đất trong tương lai từ 4°C đến 8°C.
Diễn biến nhiệt độ khí quyển
Nhiệt độ trên mặt đất đã diễn ra theo chu kỳ tuy có sự
khác biệt ít nhiều về thời gian và biên độ. Mỗi chu kỳ bắt
đầu bởi thời kỳ tăng đột ngột nhiệt độ làm trái đất nóng
kéo dài khoảng 10.000 đến 20.000 năm (gọi là thời kỳ
giữa băng hà) sau đó trái đất lạnh dẫn tạo thành thời kỷ
băng hà. Cuối mỗi thời kỷ băng hà, trái đất lại nóng lên
và chu kỳ mới lại bắt đầu. Nhiệt độ khi quyền trong quá
khứ được tái hiện nhờ phân tích đồng vị oxygen còn lưu
giữ trong băng hà. Các mẫu khoan trong băng hà ở Bắc
Cực ở độ sâu 3.500m cho phép tái hiện lại nhiệt độ của
khí quyển 800.000 năm về trước. Mặt khác, phân tích các
bọt khí lưu lại trong các mẫu băng hà này cho phép tìm
ra được thành phần các chất trong không khí từ đó xây
dựng được mối quan hệ giữa nhiệt độ khí quyển và nồng
độ các chất khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá khứ.
Sự gia tăng nồng độ Co2 trong khí
quyển
• Cân bằng nhiệt của quả đất được đảm bảo khi hệ thống không tích
lũy năng lượng thặng dư từ mặt trời. Ban ngày bức xạ mặt trời
được hấp thụ bởi khí quyền, đại dương và đại lục và ban đêm các
thành phần này truyền ngược bức xạ ra không gian trong vùng hồng
ngoại. Các tia bức xạ hồng ngoại này đến lượt nó bị hấp thụ bởi
mây và một số chất khí có mặt trong khí quyển. Các chất khí gây
hiệu ứng nhà kính phản xạ lại một phần bức xạ này về mặt đất và
làm nóng lớp khi quyền dưới cùng. Đó là hiệu ứng nhà kính. Không
có hiệu ứng này, nhiệt độ trung bình của mặt đất là -18°C thay vì
+15°C như hiện nay. Hiệu ứng nhà kính khi tác động vượt quá mức
cho phép thì nó gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi
trường. Trong số những chất khi gây hiệu ứng nhà kính thỉ CO,
chiếm vị trí quan trọng nhật. Từ khi bắt đầu thời kỳ công nghiệp
đến nay (khoảng 200 năm), sự phát thải CO2 vào bầu khí quyền đã
không ngừng gia tăng. Nồng độ CO, hiện nay đã tăng 35% so với
thời kỳ tiền công nghiệp
Dự báo nhiệt độ khi quyển
• Nhiều mô hình toán học đã được thiết lập để dự đoán diễn biến
nhiệt độ và xem xét các yếu tố ảnh hưởng từ tự nhiên và từ hoạt
động của con người. Các tác động sau đây được xem xét trong mô
hình nhiệt độ khí quyển:
• Dao động có chu kỳ của mặt trời,
• Sự hấp thụ nhiệt của khí quyển với sự tăng cường của các chất
khí gây hiệuứng nhà kính,
• Sự thay đổi phản xạ từ mặt đất do phát triển sa mạc, tan băng
tuyết...
• Các hoạt động của con người như sự phá rừng, mây nhân tạo do
hoạt độnghàng không, khí thải của quá trình cháy nhiên liệu hóa
thạch...
• Hoạt động của nói lửa.
Hậu quả của việc gia tăng
nhiệt độ khí quyển
• Lượng mưa có sự thay đổi: Nhiệt độ ngày càng tăng dẫn đến
lượng mưa không được phân bổ đều nơi thì hạn hán, chỗ thì
mưa nhiều gây lũ lụt. Mực nước biển dâng cao: Băng tan do
nhiệt độ ngày càng cao dẫn đến mực nước biển dâng cao gây
đe dọa đến khu vực đất liền ven biển.
Sự bùng
• Khi nồng độ các chất khi gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyền vượt quá một giới hạn nào đó thì
hiện tượng bùng nổ của hệ thống khí hậu sẽ diễn ra. Hiện tượng này làm cho quả đất nóng lên nhanh hơn
nhiều so tỉnh toán. Trong quá khứ, chất khí gây hiệu ứng nhà kính chủ yêu là methane. Tính chất gây hiệu
ứng nhà kính của methane (CH4) lớn hơn khi CO, đến 23 lần. Nếu mặt đất bị đóng băng, methane bị nhốt
trong băng dưới dạng hydrate methane

• Nếu mặt đất được sưởi nóng, băng tan ra, giải phóng methane, gây hiệu ứng nhà kính mạnh làm nhiệt độ
mặt đất tăng, dẫn đến băng tan nhanh hơn, giải phông methane nhiều hơn và qua trình đó làm cho tốc độ

nổ khí
gia tăng nhiệt độ khi quyền lớn hơn nhiều so với bình thường. Quá đát nóng lên chủ yếu là đo khỉ CO, do
hoạt động của con người thái vào khi quyền. Nhờ sự chuyển động của dòng đại dương, nước biển hấp thụ
hơn 50% lượng khi CO, do con người thải ra

• Nếu có sự thay đổi bất kỳ nào đó đối với dòng đại dương, mức độ hấp thụ CO của nước biển đều bị ảnh
hưởng. Động cơ gây ra sự dịch chuyển nước trong đại dương là do chênh lệch khối lượng riêng. Nước
lạnh gần các cực tiếp nhận lượng muối do mước đóng băng nhà ra nên khôi lương riêng của nó lớn hơn
nước ở vùng gần xích đạo. Do khải tượng tiêng lớn, nước gần các cực chim xuống đáy đại dương hút

hậu
nước nóng trên một vùng gần xích đạo về các cựcNước dưới đây đại dương vùng gần các cực lại nổi lên
và sự địch chuyển này tạo nên đông đại dương . Khi băng hà tan ra, động cơ tạo nên dịch chuyển của
nước không còn nữa, mướctrên mặt bão hòa CO2, mặt khác khi nhiệt độ nước biển tăng lên khả năng hấp
thụ CO, của nó cũng giảm đi đáng kể

• Do vây lượng CO, tích lũy trong bầu khi quyền không giảm đi, làm cho nhiệt độ quá đất tăng nhanh hơn.
Như vậy vào cuối kỵ nguyên nhiên hiệu hóa thạch, hương CO, trong bầu khí quyền đạt cực đại, có thể
gây ra sự bùng nổ khi hậu
Cân bằng cacbon
khí quyển
• Sự cân bằng hệ thống khí hậu
rất mong manh, khi có một
sự thay đổi mong manh, khi
có một sự thay đổi nhỏ là cả
hệ thống dịch chuyển sang
thế cân bằng mới với tốc độ
dịch chuyển ngày một lớn
hơn, đặc biệt là giai đoạn
bùng nổ khí hậu
Cân bằng cacbon khí quyển
Cân bằng C trong tự nhiên khi không
có hoạt động của con người Cân bằng C trong tự nhiên khi có hoạt
động của con người
Các giải pháp giảm khí thải và Co2
• Với tư cách cá nhân, việc tối ưu hóa các giải pháp giảm lượng khí thải carbon dioxide là những cách quan trọng để giảm thiểu
biến đổi khí hậu. Dưới đây là một số giải pháp chính để giảm lượng khí thải carbon dioxide mà bạn có thể thực hiện từng
bước:
• Giảm tiêu thụ năng lượng: Nếu một tòa nhà thực hiện tiết kiệm năng lượng, khuyến khích các hoạt động tuần tự của các tòa
nhà khác thì điều này sẽ có tác động rất lớn đến hành tinh của chúng ta. Tắt đèn và các thiết bị khi không sử dụng, sử dụng
bóng đèn và thiết bị tiết kiệm năng lượng cũng như tối ưu hóa cách nhiệt và cài đặt nhiệt độ trong nhà,…
• Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo: Như bạn đã biết từ định nghĩa, lượng khí thải CO2 là kết quả của việc khai thác quá
mức nguồn năng lượng không tái tạo. Do đó, hãy cân nhắc chuyển sang các lựa chọn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt
trời hoặc năng lượng gió cho ngôi nhà của bạn để ngôi nhà của bạn có thể ít phụ thuộc hơn vào chúng. Tiết kiệm nước: Hãy
chú ý đến việc sử dụng nước bằng cách sửa chữa rò rỉ, sử dụng các thiết bị tiết kiệm nước và giảm thiểu lãng phí nước trong
các hoạt động gia đình của bạn. Năng lượng cần thiết để bơm, xử lý và làm nóng nước, do đó việc giảm lượng nước tiêu thụ
gián tiếp làm giảm nhu cầu năng lượng, là một trong những giải pháp hữu hiệu để giảm lượng khí thải carbon dioxide.
• Hỗ trợ giao thông bền vững: Lựa chọn phương tiện công cộng, đi chung xe, đi xe đạp hoặc đi bộ bất cứ khi nào có thể,…cũng
góp phần mang lại những giải pháp tốt nhất để giảm lượng khí thải carbon dioxide.
• Lựa chọn thực phẩm dựa trên thực vật: Bằng cách kết hợp nhiều bữa ăn có nguồn gốc thực vật hơn và giảm tiêu thụ thịt, đặc
biệt là từ các nguồn phát thải cao như thịt bò và thịt cừu, góp phần tạo ra các giải pháp giảm lượng khí thải carbon dioxide.
Đây là một sự thật thú vị mà có thể bạn chưa từng nghe đến trước đây.
• Sử dụng sản phẩm Bioplastics: Những sản phẩm này sử dụng nguồn tái tạo hoặc có thể phân hủy sinh học, là sự lựa chọn tốt
hơn so với nhựa thông thường.

You might also like