Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

PHƯƠNG PHÁP

PHỎNG VẤN
L/O/G/O
NỘI DUNG

KHÁI NIỆM Title

CÁC LOẠI PHỎNG VẤNTitle

MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý Title


I. KHÁI NIỆM

LÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THU THẬP


THÔNG TIN THÔNG QUA VIỆC TÁC
ĐỘNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRỰC TIẾP
GIỮA NGƯỜI ĐI HỎI VÀ NGƯỜI
ĐƯỢC HỎI NHẰM THU THẬP THÔNG
TIN PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU VÀ
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I. KHÁI NIỆM
(TIẾP)

• Là phương pháp thu thập thông tin dựa


trên cơ sở phối hợp của 2 nguồn thông
tin: lời nói + hành vi.

• Được sử dụng trong nghiên cứu tìm hiểu


những sự kiện đa dạng (cá nhân, nhóm xã
hội, doanh nghiệp, làng xã…)
II. CÁC LOẠI PHỎNG VẤN
1. Căn cứ vào mức độ chuẩn bị cũng như đặc tính của
thông tin
1.1. Phỏng vấn sâu
• Người PV xác định sơ bộ những vấn đề cần thu thập
thôn tin cho đề tài nghiên cứu
• Mục đích để hiểu sâu, hiểu kỹ về một vấn đề nhất
định.
• Việc chọn đối tượng phỏng vấn là có chủ đích
• Có thể hỏi tập trung vào một vấn đề mà NTL am hiểu
• Sử dụng các câu hỏi mở
• Tri thức, kỹ năng và kinh nghiệm của người phỏng vấn
• Ghi chép cẩn thận và đẩy đủ, chi tiết.
1.2. Phỏng vấn bán cấu trúc
• Sử dụng một bộ câu hỏi chưa hoàn chỉnh
• Không hoàn toàn lệ thuộc chặt vào bộ câu
hỏi này
• Mục tiêu chỉ ra một vài khía cạnh mới
trong phạm vi các câu hỏi đã được chuẩn
bị
1.3. Phỏng vấn cấu trúc
• Thực hiện trên cơ sở một bảng hỏi hoàn
thiện
• Mục tiêu đo lường, thống kê nhằm đạt
được thông tin về tổng thể
• Người PV có thể đưa thêm một số câu
hỏi bổ sung để làm rõ mâu thuẫn xuất hiện
trong quá trình ghi chép câu trả lời của
người được PV
2. Theo mức độ tiếp xúc giữa người đi hỏi và người
trả lời
2.1 Phỏng vấn trực diện
• Đối mặt (face-to-face)
• Sự phát triển mối quan hệ của họ trước, trong và
sau cuộc phỏng vấn sẽ ảnh hưởng tới thành công
của phỏng vấn
• 5 nguyên tắc cho phỏng vấn trực diện (T.Baker)
– Hiểu rõ cuộc phỏng vấn
– Cam kết hoàn thành cuộc phỏng vấn
– Thực hành phỏng vấn
– Giảm tính cách người PV lên cuộc PV
– Người PV phải có sự nhạy cảm
2.2 Phỏng vấn qua điện thoại

Chọn mẫu phỏng vấn dựa trên danh bạ điện thoại hoặc quay số ngẫu nhiên

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Kinh phí đỡ tốn kém hơn phỏng vấn Khó chọn được mẫu đại diện (nhiều
trực diện người không sử dụng điện thoại)

Ít tốn nhiều công sức và thời gian Không biết được thái độ và hành vi
của người trả lời

Trong một số trường hợp, thông tin Hạn chế về thời gian dẫn đến nội
được cung cấp khách quan hơn dung phỏng vấn cũng bị hạn hẹp
3. Căn cứ vào số lượng người được phỏng
vấn
3.1 Phỏng vấn cá nhân
• Đối tượng được hỏi là cá nhân riêng biệt
• Có thể thực hiện trực diện hoặc qua điện
thoại
• Hạn chế tối đa sự xuất hiện của những
người khác tham gia vào trả lời câu hỏi
3.2 Thảo luận nhóm tập trung
• Có 6-8 người tham gia phỏng vấn
• Có sự đồng nhất giữa những thành viên trong
nhóm
• Những người được chọn phải phù hợp với mục
tiêu nghiên cứu
• Người PV – người điều hành dẫn dắt thảo luận
nhóm theo nội dung đã chuẩn bị
• Đảm bảo tươg tác giữa các thành viên trong nhóm
• Có thư ký ghi chép
• Trong một đề tài thường thực hiện 2 nhóm khác
biệt để so sánh
4. Căn cứ vào tần số phỏng vấn
4.1 Phỏng vấn một lần
• Chỉ thực hiện một lần với một đơn vị
nghiên cứu
• Có thể là phỏng vấn sâu, bán cấu trúc,
cấu trúc, trực diện/qua điện thoại…
4.2 Phỏng vấn nhiều lần
• Thực hiện lặp lại nhiều lần ở cùng một
đơn vị nghiên cứu và cùng một vấn đề
III. MỘT SỐ QUY TẮC CHO VIỆC
THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP PHỎNG
VẤN
1. Về địa điểm, thời lượng và thời điểm phỏng
vấn
1.1 Địa điểm phỏng vấn: yên tĩnh, kín đáo, ấm
cúng, ít người qua lại
1.2 Thời lượng phỏng vấn: 50-60 phút (phỏng
vấn cá nhân), 90 phút (thảo luận nhóm)
1.3 Thời điểm phỏng vấn: mùa, ngày, giờ mà
người được hỏi sẵn sàng dành thời gian tiếp
chuyện
2. Lời nói đầu khi tiếp xúc phỏng vấn
• “Quảng cáo” cho phỏng vấn
• Nhấn mạnh nguyên tắc giữ bí mật cho
các câu trả lời của người được hỏi
• Tạo không khí vui vẻ, tin tưởng đối với
cuộc tiếp xúc.
3. Người phỏng vấn luôn phải giữ được tính
trung lập
• Không để lộ quan điểm trong cuộc phỏng
vấn
• Không nên quá e ngại về sự ảnh hưởng ý
kiến của mình đến kết quả phỏng vấn mà
không có câu nhận xét nào khiến cuộc
phỏng vấn trở nên khô khan
4. Nhịp độ của cuộc phỏng vấn
• Phụ thuộc vào mục đích, nội dung, thời
gian, địa điểm cho cuộc phỏng vấn
5. Việc ghi chép trong phỏng vấn
• Kỹ năng đánh giá chuyên môn của người
phỏng vấn
• Ghi chép tại chỗ: ghi bằng máy ghi âm hay
bút viết
• Ghi chép theo hồi tưởng
• Ghi lại sát thực tất cả lời nói, từ ngữ, ngữ
điệu, hành vi, nét mặt, điệu bộ của người
trả lời
6. Việc chọn người phỏng vấn
• Các đặc điểm nhân khẩu xã hội của người đi phỏng vấn
có thể ảnh hưởng đến tính khách quan của thông tin
• Có trình độ văn hóa nhất đinh, am hiểu rộng, không định
kiến về người được phỏng vấn
• Biết sử dụng ngôn từ phù hợp với văn hóa người trả lời
• Biết nghe, im lặng, biết lái cuộc đối thoại theo những
chiều hướng khác nhau
• Kiên nhẫn, tôn trọng ý kiến của người đối thoại
• Thích ứng tâm lý của người trả lời

You might also like