Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

L/O/G/O

XÃ HỘI HOÁ
I. QUAN ĐIỂM CỦA KHOA HỌC VỀ CON NGƯỜI

A. CON NGƯỜI VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT SINH


VẬT XÃ HỘI
1. Quan điểm của một số khoa học về con người
Quan điểm sinh học hóa
Yếu tố sinh học quyết định quá trình hình thành, phát triển và
mọi vấn đề trong hệ thống nhu cầu cũng như bảng giá trị đạo
đức của con người

Quan điểm quyết định luận


Con người thuần túy là sản phẩm của văn hóa, xã hội, kinh tế
2. Quan điểm của xã hội học về con người
Các nhà xã hội học theo quan điểm sinh hóa
Yếu tố sinh hóa quyết định sự hình thành hành vi và tính
cách con người. Tính di truyền ảnh hưởng tới hành vi con
người.

Các nhà xã hội học theo quan điểm quyết định luận
Nhân cách được hình thành trên cơ sở đa số những sự tác
động của con người với thế giới xung quanh. Nó là sản
phẩm của xã hội và được hình thành trên cơ sở của mối
quan hệ qua lại giữa con người với con người.
B. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI

Mọi hành vi của con người thay đổi từ xã hội này


sang xã hội khác

Con người có khả năng phân biệt và quyết định


nên có thể thay đổi hành vi của mình và ảnh
hưởng năng động trở lại chính xã hội mà nó sinh
sống
II. Khái niệm xã hội hóa

Neil Smelser: Xã hội hóa là quá trình trong đó cá nhân


học các kỹ năng và thái độ tương ứng với vai trò
xã hội của mình.

Richard T.Schaefer & Robert P.Lamm: Xã hội hóa là


quá trình mà nhờ đó con người học hỏi những
thái độ, giá trị, hành động thích hợp với cá nhân
với tư cách là thành viên của một nền văn hóa.
Xã hội hóa là quá trình 2 mặt. Một mặt, cá nhân
học cách trở thành thành viên của xã hội thông
qua việc học tập và lĩnh hội các giá trị, chuẩn
mực và đóng các vai trò xã hội. Mặt khác, cá
nhân quay trở lại tác động ảnh hưởng đến xã
hội.
III. Môi trường xã hội hóa

A. Gia đình

Đây là môi trường xã hội hóa đầu tiên và quan trọng nhất của
cá nhân.

Mỗi gia đình đều có một tiểu văn hóa riêng trên nền tảng của
văn hóa chung.

Các cá nhân trong quá trình trưởng thành sẽ tiếp thu các giá
trị, chuẩn mực của tiểu văn hóa này thông qua các thành viên
gần gũi của gia đình như ông bà, cha mẹ, anh chị em.
B. Nhà trường

Vườn trẻ, nhà mẫu giáo là những nơi trẻ thực hiện hoạt
động vui chơi và học tập đầu tiên

Tiếp cận kiến thức đầu tiên về KHTN và XH

Thực hiện những giao tiếp và hình thành các mối quan
hệ xã hội

Là những kiến thức nền để thực hiện vai trò


C. Thiết chế truyền thông

Cung cấp cho cá nhân những định hướng và các


quan điểm đối với các sự kiện và vấn đề xảy ra trong
cuộc sống hàng ngày
D. Nhóm thành viên

Là các nhóm mà cá nhân là thành viên

Xã hội hóa bằng con đường chính thức và phi chính


thức.

Là môi trường xã hội hóa quan trọng thứ hai sau gia
đình.

Cá nhân đóng vai trò khác nhau trong những không gian và
thời gian khác nhau.
IV. Quá trình xã hội hóa

 Phân đoạn của G.Mead


 Bắt chước: đứa trẻ sao chụp lại những hành vi của
người xung quanh những hiểu ý nghĩa của hành vi
 Đóng vai: đứa trẻ nhận biết có những hành vi
tương ứng với vai trò nhất định
 Trò chơi: đứa trẻ cần biết sự đòi hỏi không phải của
chỉ một cá nhân (ông bà bố mẹ) mà của cả xã hội.
 Phân đoạn của G.Andreeva
 Giai đoạn trước lao động: sinh ra đến khi bắt đầu
hoạt động chính thức
 Giai đoạn trẻ thơ: từ khi sinh ra đến khi đi học
 Giai đoạn học hành: thời kỳ thanh thiếu niên
 Giai đoạn lao động: bắt đầu khi con người bước
vào lao động chính thức đến lúc kết thúc
 Giai đoạn sau lao động: từ khi về hưu

You might also like