Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Chuyên đề 2:

Kỹ năng Lãnh đạo


và Quản lý
Mục tiêu
Biết cách phân biệt sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản
lý;
Hiểu rõ vai trò lãnh đạo và vai trò quản lý của Cửa hàng
trưởng;
Áp dụng các phương pháp, kỹ năng cần có của nhà
quản lý và lãnh đạo giỏi vào thực tế công việc.
Nội dung trình bày

1. Sự khác biệt giữa Lãnh đạo và Quản lý;


2. Vai trò Lãnh đạo và vai trò Quản lý của Cửa
hàng trưởng;
3. Các kỹ năng cần có của nhà Lãnh đạo và Quản
lý giỏi;
4. Trao quyền cho nhân viên.
Kết quả sau đào tạo

Áp dụng hiệu quả các kỹ năng quản lý và lãnh đạo để xây


dựng niềm tin với mọi người;
Tự tin về bản thân mình từ đó hoàn thành công việc được
tốt hơn.
Phần 1

Sự khác biệt giữa Lãnh đạo và Quản lý


THẾ NÀO LÀ LÃNH
ĐẠO?

Phân tích trích đoạn clip:

“Cướp biển vùng Caribbean 3”


Sự khác biệt giữa
Lãnh đạo và Quản lý
Quản lý Lãnh đạo
Quá trình tư Sáng tạo Phát triển
duy Tập trung vào công việc Tập trung vào Con người
Nhìn hướng nội Nhìn hướng ngoại
Chấp nhận thực tế Điều tra, khám phá thực tế
Đưa ra định Cải thiện hiện tại Tạo ra tương lai
hướng Tầm nhìn gần Thị trường mới
Kế hoạch cụ thể, ngắn Kế hoạch dài hạn
hạn
Quan hệ với Nhân viên cấp dưới Đồng nghiệp (Cộng sự)
người lao động Kiểm soát chặt chẽ Tin cậy và phát triển
Chỉ huy và phối hợp Học hỏi, lắng nghe
NHÀ LÃNH ĐẠO ĐƯỢC TÍN NHIỆM
3 NÉT TÍNH CÁCH

Chính trực

Chín chắn

Tư duy rộng rãi


CHÍNH TRỰC

•Chính trực là giá trị chúng ta đặt vào bản


thân mình.

•Nhận diện rõ giá trị của mình, thực hiện


theo những giá trị này hằng ngày.
CHÍN CHẮN

•Đó là sự cân bằng giữa lòng


can đảm và suy xét.
•Lòng can đảm giúp bạn đạt được những kết
quả mấu chốt.
•Sự suy xét đảm bảo lợi ích dài hạn của những
người có liên quan.
TƯ DUY RỘNG MỞ
•Nói chung, mọi người đều có phần
của mình.

•Bạn sẵn sàng chia sẻ thành quả, lợi


nhuận và trách nhiệm.

•Thế giới này rất rộng mở, có rất


nhiều cơ hội.
Phần 2

Vai trò quản lý và vai trò lãnh đạo


của Cửa hàng trưởng
Vai trò Người quản lý Vai trò Người lãnh đạo
Quan hệ công việc Quan hệ con người
Vai trò của Cửa hàng trưởng Petrolimex

2 trong 1
So sánh vai trò Quản lý
và vai trò Lãnh đạo

Quản lý Lãnh đạo

Kế thừa, thực thi Đổi mới, cách tân

Duy trì Phát triển

Dựa vào sự kiểm soát Gây dựng niềm tin

Kế hoạch ngắn hạn Viễn cảnh dài hạn


Phần 3

Các kỹ năng cần có


của nhà Lãnh đạo và Quản lý giỏi
NĂNG LỰC

ỨC
TH
N

KỸ

KI

NĂNG


NG
LỰC
TÀI NĂNG
CỬA HÀNG TRƯỞNG LÀ NGƯỜI CÓ
NĂNG LỰC
Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Bạn có thể giải quyết vấn đề cho người khác
Người ta sẽ nhìn vào những kết quả mà bạn đã đạt được từ trước
đến giờ
KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, TÀI NĂNG
Kiến thức là những gì bạn biết, kiến thức có thể học được và chuyển giao
được.
Kỹ năng là những gì bạn làm, kỹ năng có thể học được và chuyển giao được.
Tài năng là một cấu trúc suy nghĩ, cảm xúc và hành vi được lặp đi lặp lại và
có tính hiệu quả cao. Tài năng thì không thể học được mà cũng không thể
chuyển giao được, tài năng chỉ có thể khám phá.
NGƯỜI CÓ KIẾN THỨC
Là một người không ngừng học
hỏi

Có kiến thức về thị trường, sản


phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh
tranh
NGƯỜI CÓ KỸ NĂNG
Là một người làm việc có kỹ năng thành
thạo
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng hoạch định và
quản trị thời gian
Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết
định
NGƯỜI CÓ TÀI NĂNG

Hiểu rõ điểm mạnh của mình

Đam mê trong công việc

Có thái độ tích cực


NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA NHÀ
LÃNH ĐẠO GIỎI
Phẩm
Tri kỷ (biết mình– Self-awareness)
chất
Tự chủ (Self-regulation)
của
Động cơ mạnh (Strong motivation)
nhà
Khả năng đồng cảm (Empathy)
Lãnh
Kỹ năng xã hội (Social Skills)
đạo
(Harvard Business Review)
giỏi
MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO HÀNH VI
Mô hình lãnh đạo hành vi
Quan tâm nhân viên (Concern for people)
Là mức độ quan hệ công việc xây dựng trên nền tảng tin
cậy lẫn nhau, thông tin hai chiều, tôn trọng ý kiến, cảm
thông.
TẠO SỰ HÀI LÒNG CHO NHÂN VIÊN
Is this
right?
Mô hình lãnh đạo hành vi
●Công việc tẻ nhạt
Khi nào Quan tâm
●Nhóm phải học một điều gì đó
nhân viên?
mới
●Nhân viên cảm thấy sự tham
gia vào quá trình ra quyết định
là bắt buộc và ảnh hưởng tới
kết quả công việc của họ
●Nhân viên cảm thấy không nên
có sự khác biệt lớn giữa họ và
“sếp”
●…
Mô hình lãnh đạo hành vi
Quan tâm công việc (Concern for
output)
Là mức độ xác lập vai trò của
mình và các nhân viên để đạt được
mục tiêu của công việc

Tập trung vào định hướng cho


nhóm, các cá nhân thông qua xác
định mục tiêu, kế hoạch, giao tiếp,
giao việc, thời hạn…
Mô hình lãnh đạo hành vi
● Khi có sức ép về kết quả công việc từ cấp cao hơn
Khi nào quan tâm ● Nhân viên quen với việc chấp hành các chỉ thị “làm gì,

công việc? làm thế nào…”


● Có hơn 12 nhân viên cấp dưới báo cáo trực tiếp
● …..
Mô hình lãnh đạo hành vi

Những nhà lãnh đạo hiệu quả là những người có


năng lực kết hợp sự hài hòa giữa:

Quan tâm Nhân viên


&
Quan tâm Công việc
Phong cách lãnh đạo
(CAO)
Chia sẻ ý tưởng và Giải thích,
tạo điều kiện để ra hướng dẫn cụ
quyết định thể và cho cơ
hội để thực
hiện
S3 S2
HÀNH VI
QUAN HỆ

Trao hoàn toàn Ra lệnh/chỉ dẫn


trách nhiệm trong cụ thể và giám
việc quyết định và sát công việc
S4 thực thi S1

(THẤP) HÀNH VI NHIỆM VỤ (CAO)


Phân loại nhân viên
Có khả năng nhưng Không đủ
không tự nguyện khả năng
hoặc bất an nhưng tự
nguyện
hoặc tự tin
R3
R2

Có khả năng và
tự nguyện R1
R4 hoặc
tự tin

Không đủ khả
Có khả năng năng và không
và tự nguyện tự nguyện hoặc
hoặc tự tin bất an
Lãnh đạo tình huống
(CAO)
Chia sẻ ý tưởng và tạo Giải thích, hướng
điều kiện để ra quyết dẫn cụ thể và cho
định cơ hội để thực
hiện
QUAN HỆ S3 S2
CON
NGƯỜI

Trao hoàn toàn trách Ra lệnh/chỉ dẫn cụ


nhiệm trong việc quyết thể và giám sát
S4 định và thực thi công việc S1
(THẤP) QUAN HỆ CÔNG ViỆC (CAO)
MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA CỘNG SỰ
CAO TRUNG BÌNH THẤP

R4 R3 R2 R1
Có khả năng và tự Có khả năng Không đủ khả năng Không đủ khả năng
nguyện hoặc tự tin nhưng không tự nhưng tự nguyện và không tự nguyện
nguyện hoặc bất an hoặc tự tin hoặc bất an
Bài tập áp dụng

Anh/ Chị hãy phân loại nhân viên theo 4R trên. Với mỗi R
đó Anh/ Chị đã sử dụng phong cách lãnh đạo (S) tương
ứng như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

- 5 phút thảo luận theo nhóm


- 3 phút trình bày/ nhóm
Phần 4

Trao quyền cho nhân viên


Bản chất của trao quyền
- Xác định rõ những kết quả mong đợi
- Giao nhiệm vụ cho những người dưới quyền
- Trao cho họ quyền hạn để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ
- Yêu cầu họ chịu trách nhiệm hoàn thành công việc và đạt
được kết quả mong đợi

Là quá trình cấp trên trao cho cấp dưới một phần quyền
hạn của mình để họ có thể đưa ra các quyết định
Thảo luận
Tại sao phải trao một phần nhiệm vụ, quyền hạn của
mình cho nhân viên cấp dưới?
Tại sao ngại không muốn trao thêm nhiệm vụ,
quyền hạn của mình cho cấp dưới?
Lợi ích của trao quyền

- Tránh quá tải trong công việc


- Khắc phục giới hạn của cá nhân về thể chất và tinh thần
- Cấp quản lý có thêm thời gian tập trung vào những việc
lớn hơn
- Quy mô của tổ chức và sự phức tạp trong quản lý tăng lên
Làm thế nào để trao quyền?
1. Xác định nhiệm vụ và kết quả mong đợi

2. Giao nhiệm vụ cho người dưới quyền

3. Kiểm tra định kỳ công việc của những người dưới quyền

4. Giám sát và đưa ra những hộ trợ cần thiết

5. Kiểm tra lần cuối và ghi nhận kết quả

You might also like