Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ

&
VỤ KHỦNG BỐ NGÀY 11/9

Sinh viên: Thanh Hải


Kim Nguyên
Ngọc Hân
Khủng bố
• Hành vi sử dụng bạo lực, hành động tấn công hoặc gây sợ hãi một cách cố ý.
• Nhằm đạt được mục tiêu chính trị, tôn giáo hoặc xã hội.

Nguyên nhân Mục tiêu

• Chính trị • Tạo ra sự chia rẽ và xung đột trong xã

• Tôn giáo hội


• Dân tộc và dân tộc tôn giáo • Gây tổn hại và tiêu tốn tài sản

• Kinh tế và xã hội • Tạo ra sự kinh hoàng và sợ hãi


• Thúc đẩy sự thay đổi chính trị hoặc xã
hội
Các nỗ lực chống khủng bố
Hợp tác Pháp luật và Quản lý Tuyên truyền và Phát triển kinh tế
quốc tế truy tố: an ninh phòng ngừa: và xã hội
Các quốc gia cùng Tăng cường các hệ Nâng cao khả năng Tăng cường tuyên Tạo ra những điều
nhau hợp tác trong thống pháp luật để quản lý an ninh, kiểm truyền để phản bác kiện sống tốt hơn,
việc chia sẻ thông tin truy tố và xử lý các soát biên giới, và tăng lập trường của chủ giảm bất bình đẳng
tình báo, tài trợ, và phần tử khủng bố, cường sự đồng lòng nghĩa khủng bố, giáo xã hội, và cung cấp
hợp tác quân sự để cung cấp công lý cho và sự phối hợp giữa dục về nguy hiểm của cơ hội kinh tế cho các
ngăn chặn hoạt động nạn nhân, và ngăn các lực lượng an chủ nghĩa khủng bố khu vực bị ảnh hưởng
của các nhóm khủng chặn các hoạt động ninh. và xây dựng cộng bởi chủ nghĩa khủng
bố. khủng bố. đồng vững mạnh. bố.
SỰ KIỆN KHỦNG BỐ 11/9
1.Thời gian và địa điểm
2.Diễn biến
3.Hậu quả
4.Ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế
Bin Laden
• Chủ mưu vụ tấn công ngày 11 tháng 9

• 2001-2011: Bị chính phủ Hoa Kỳ ra lệnh truy nã quốc tế, treo thưởng
25 triệu USD

• 02/05/2011: Osama bin Laden bị lính SEAL


của Hải quân Hoa Kỳ bắn chết.
Thời gian à địa điểm Diễn biến

• Sáng ngày 11 tháng 9 năm 2001, bốn máy bay hành


khách đã bị bắt cóc.
Ngày 11 tháng 9 năm 2001 • Hai trong số chúng đã tông vào Tòa tháp Đôi (Twin
Towers) tại Trung tâm Thương mại Thế giới ở New
York.
• Một máy bay khác đã tông vào tòa nhà Pentagon ở
Arlington, Virginia, gần Washington, D.C.
• Chiếc còn lại mất kiểm soát và rơi xuống một cánh
đồng ở Pennsylvania trước khi đến được thủ đô.
Hoa Kỳ
Hậu quả
• Mất mát con người: Gần 3000 người từ hơn 90 quốc gia thiệt mạng.

• Tài chính và kinh tế: Mất tỷ đô, hàng không, du lịch và bất động sản chịu ảnh hưởng nặng.

• An ninh và chính trị: Chi phí an ninh tăng, thúc đẩy chiến tranh Afghanistan và Iraq.

• Tác động xã hội và tâm lý: Hậu quả tâm lý, nhạy cảm an ninh, chia rẽ và hạn chế quyền tự do.
Ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế
Sự đoàn kết chống Chiến dịch quân Thay đổi trong lĩnh Tác động kinh tế Thay đổi quan điểm về
khủng bố sự vực an ninh quyền tự vệ và quân sự

Gợi lên sự đau đớn và Mỹ và các quốc gia Các quốc gia thay đổi Chấn động mạnh Các quốc gia tăng
phẫn nộ trên toàn thế liên minh tiến hành cách thức xem xét và trong lĩnh vực tài cường biện pháp bảo
giới. các cuộc chiến chống áp dụng an ninh quốc chính và kinh tế toàn vệ an ninh quốc gia
Tạo ra sự đoàn kết và khủng bố quy mô lớn. gia, đặc biệt là trong cầu. và có cuộc tranh luận
tuyên bố chống lại lĩnh vực hàng không. Thị trường tài chính, về việc sử dụng lực
chủ nghĩa khủng bố chứng khoán và bất lượng quân sự để đối
từ nhiều quốc gia. động sản chịu ảnh phó với chủ nghĩa
hưởng tiêu cực. khủng bố.
Nguyên nhân
Sự kiện khủng bố 11/9 nguyên nhân từ sự kết hợp mâu thuẫn chính trị, tôn giáo, xung đột khu vực, mong muốn tác động
kinh tế, tâm lý Mỹ và thế giới,
tăng cường uy tín và sợ hãi từ al-Qaeda và các nhóm khủng bố tương tự.
CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ

1. Khái niệm
2. Đại diện
3. Mục tiêu và động cơ
4. Chủ nghĩa chống khủng bố
Khái niệm
chủ nghĩa khủng bố
• Là một tư tưởng hoặc mô hình chính trị, xã hội và quân sự.

• Sử dụng bạo lực hoặc hành động khủng bố nhằm tạo ra sợ hãi, mất ổn
định, gây chết chóc.

• Hành động nhằm vào dân thường, cơ sở hạ tầng, cơ quan chính phủ
hoặc các mục tiêu có ý nghĩa tượng trưng.

• Mục tiêu chính trị, tôn giáo, xã hội hoặc quân sự.

• Chủ nghĩa khủng bố không được công nhận và vi phạm pháp luật quốc
tế và nhân quyền.
Chủ nghĩa khủng bố
cũng là một chủ thể
• Tư duy cực đoan: Chủ nghĩa khủng bố thường dựa trên tư duy cực
đoan, trong đó những quan điểm tuyệt đối và không linh hoạt được
coi là chính xác và không thể thay đổi.

• Ý thức chiến tranh: Có ý thức chiến tranh, coi mình là một phần
của một cuộc chiến, thường là chống lại một kẻ thù được coi là áp
bức hoặc đe dọa.

• Quan điểm chính trị hoặc tôn giáo cực đoan: Sử dụng khủng bố
như một phương tiện để thực hiện và lan truyền quan điểm của
mình.

• Mục tiêu chính trị hoặc xã hội: Những mục tiêu này có thể bao gồm thay
đổi chính trị, lật đổ chính quyền hiện tại, gây tổn hại đến kinh tế hoặc tạo ra
sự hoang mang và lo sợ trong xã hội.
Đại diện
• Xuất hiện ở nhiều quốc gia và từ các nhóm, • Các nhóm khủng bố nổi tiếng bao gồm
tổ chức, hoặc cá nhân khác nhau. Al-Qaeda, ISIS, Boko Haram, IRA (
Irish Republican Army), ETA (Euskadi
• Mỗi nhóm có những mục tiêu, lý thuyết, và Ta Askatasuna), PKK (Đảng Công nhân
phương pháp riêng.
Kurdistan), và nhiều nhóm khác.
Mục tiêu và động cơ

Những động cơ
thường gắn liền với chủ nghĩa khủng bố bao gồm:

⚬ Chính trị: Lấy cớ chống lại một chế độ chính trị cụ thể
hoặc đòi hỏi độc lập quốc gia.

⚬ Tôn giáo: Thực hiện hành động dựa trên tín


ngưỡng tôn giáo và muốn thể hiện quyền lực tôn giáo.

⚬ Xã hội: Thể hiện sự phản đối, sự bất mãn với xã hội


hoặc muốn thay đổi xã hội theo một hướng nào
đó.
Chủ nghĩa chống khủng bố
là một phong trào hoặc chuỗi các hành động nhằm chống lại và ngăn chặn các hoạt động khủng bố.

• Người khởi xướng: Không có một người hoặc tập thể cụ • Hành động: Thành lập và thực thi các luật pháp chống
thể nào có thể được xác định là người khởi xướng chủ khủng bố, tăng cường an ninh biên giới, tăng cường quyền
nghĩa chống khủng bố, vì nó là một phong trào toàn cầu lực tình báo và phòng ngừa, triển khai các lực lượng quân
mà nhiều quốc gia và tổ chức tham gia. đội và hợp tác quốc tế.

• Nguyên nhân: Bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ quyền sống • Ý nghĩa: Bảo vệ an ninh và sự tồn vong của các quốc gia
và tự do của công dân, duy trì trật tự và ổn định xã hội, và và cộng đồng quốc tế. Giúp duy trì trật tự và ổn định xã
ngăn chặn sự lan rộng của các tổ chức khủng bố. hội, bảo vệ quyền sống và tự do của công dân, và tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và xã hội.
Tài
liệu
kham
khảo

“The Looming Tower: Al-Qaeda and the Road to 9/11”_ "The 9/11 Commission Report: Omissions and Distortions”_David Ray Griffin: Những hạn
Lawrence Wright: Lịch sử của Al-Qaeda chế và thiếu sót trong báo cáo
và các sự kiện dẫn đến vụ khủng bố 11/9. và đề xuất những quan điểm khác nhau về vụ việc.

You might also like