Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI

TỔ: NGỮ VĂN

ÔN TẬP LỚP 11
MÔN: NGỮ VĂN
TRI THỨC NGỮ VĂN
YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG
-Khái niệm: Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là việc sử dụng hình ảnh, tả cảm xúc
mang ý nghĩa trừu tượng bằng những hình ảnh, cảm xúc cụ thể kết hợp cùng việc sử
dụng những phép tu từ, để truyền tải nội dung sâu sắc hơn.

- Dấu hiệu nhận biết:


+ Đoạn thơ được sử dụng để tả cảm xúc tình yêu đang vô cùng sâu nặng và ám ảnh tác
giả.
+ Sử dụng hình ảnh “khúc nhạc” để tượng trưng cho cảm xúc tình yêu, khi đó "khúc
nhạc" là một hình ảnh trừu tượng được sử dụng để truyền tải những cảm xúc sâu sắc về
tình yêu.
TRI THỨC NGỮ VĂN
CẤU TỨ
-Khái niệm: Cấu tứ là một yếu tố nghệ thuật, là linh hồn của một tác phẩm văn học.
Cấu tứ là cách mà tác giả bố trí từng ý, từng câu trong một tác phẩm văn học, tạo thành
một mạch chuyển đổi ý tưởng và cảm xúc trong bài một cách mạch lạc.
- Quá trình hình thành cấu tứ:
+ Cấu tứ được hình thành từ những suy nghĩ, ám ảnh về một triết lí nhân sinh nào đó.
Và rồi nó được dồn nén, tích lũy trong suy nghĩ tạo thành ý. Ý lại vận động và phát
triển thành tứ. Đến đây, tác giả sẽ phải suy ngẫm và lựa chọn cách để tổ chức, sắp xếp
“tứ” của mình theo cách riêng, đặc sắc nhất để hình thành nên một tác phẩm đạt hiệu
quả nghệ thuật cao nhất.
TRI THỨC NGỮ VĂN
CẤU TỨ
-Chức năng:
+ Thông qua cấu tứ tác giả có thể truyền đạt suy nghĩ và cảm xúc của mình.
+ Cấu tứ thể hiện ở nhan đề, ở từng đoạn văn, từng ý thơ. Để khẳng định được chất
riêng cho tác phẩm của mình thì tác giả phải xây dựng cấu tứ thành chất riêng, tạo nên
những hiệu ứng nghệ thuật độc đáo, làm cho bài thơ trở nên hấp dẫn và gây ấn tượng
mạnh mẽ lên người đọc.
+ Cấu tứ làm cho tác phẩm mang phong cách nghệ thuật riêng, thể hiện góc nhìn, quan
điểm riêng về quan điểm nghệ thuật, con người và cuộc đời của mỗi người. Thông qua
đó mà những suy nghĩ, cảm xúc của tác giả được bạn đọc cảm thụ và đón nhận.
TRI THỨC NGỮ VĂN
CẤU TỨ
- Vai trò:
+ Cấu tứ cung cấp cho độc giả một cái nhìn tổng quan về cách thâm nhập vào thế giới
nghệ thuật của tác phẩm. Từ đó mà độc giả cảm nhận, phân tích, đánh giá được những
đặc sắc nghệ thuật chảy ngầm trong tác phẩm đó. Điều này giúp độc giả hiểu rõ tác
phẩm, cũng là hiểu rõ cấu tứ của tác phẩm.
+ Thiếu cấu tứ thì tác phẩm không có tính nghệ thuật, không có hồn và không chạm đến
trái tim của độc giả. Như vậy, vai trò của cấu tứ là vô cùng quan trọng và không thể thiếu
cho mỗi tác phẩm, nhất là trong thơ.
TỪ ẤY
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Tôi đã là con của vạn nhà
Mặt trời chân lý chói qua tim Là em của vạn kiếp phôi pha
Hồn tôi là một vườn hoa lá Là anh của vạn đầu em nhỏ
Rất đậm hương và rộn tiếng chim... Không áo cơm, cù bất cù bơ..
Tố Hữu
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
HƯƠNG THẦM
Cửa sổ hai nhà cuối phố Cô gái như chùm hoa lặng lẽ
Không hiểu vì sao không khép bao giờ Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu.
Đôi bạn ngày xưa học cùng một lớp (Anh vô tình anh chẳng biết điều
Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương đưa. Tôi đã đến với anh rồi đấy...)

Giấu một chùm hoa sau chiếc khăn tay Rồi theo từng hơi thở của anh
Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm Hương thơm ấy thấm sâu vào lồng ngực
Bên ấy có người ngày mai ra trận. Anh lên đường
hương sẽ theo đi khắp
Họ ngồi im không biết nói năng chi Họ chia tay
Mắt chợt tìm nhau rồi lại quay đi vẫn chẳng nói điều gì
Nào ai đã một lần dám nói? Mà hương thầm thơm mãi bước người đi.
Phan Thị Thanh Nhàn
Hoa bưởi thơm cho lòng bối rối
Anh không dám xin,
cô gái chẳng dám trao
Chỉ mùi hương đầm ấm thanh tao
Không giấu được cứ bay dịu nhẹ.
ĐỀ 1: CON NGỦ
ĐỌC VĂN BẢN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Đầu cha rủ xuống tơ vàng
Lời ru của mẹ trải làn gối êm
Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên?
Ngủ đi hỡi mảnh trăng hiền
Cho long lanh những giọt đêm nặng đầy Câu 2: Câu thơ sau sử dụng lối gieo vần nào? Chỉ
Vào đây gió cũng thơ ngây ra từ ngữ cụ thể?
Ngọc trâm dịu mát hương rây xuống hồn. “ Trời cha che mảnh đất con
Trời cha che mảnh đất con
Yêu thương buông xuống mỏi mòn đêm sương”
Yêu thương buông xuống mỏi mòn đêm sương
Câu 3: Xác định nội dung chính của văn bản?
Cha là hương ở hoa thơm
Mẹ là vị ngọt cuối vườn trái cam Câu 4: Thông qua bài thơ em rút ra được thông
Con đang mơ chạy lang bang điệp gì?
Ngồi đây cha thả bướm vàng bay theo.
PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Viết một bài văn nghị luận phân tích đánh giá nội dung và
nghệ thuật của bài thơ trên.
ĐỀ 2:
SINH NHẬT

Có lẽ vậy cần chi ngọn nến mới Bao nhiêu người trên đời không có mẹ
Thắp để lớn khôn và thắp để dối lòng Đã dặn lòng tự mình thương yêu
Con cãi lại với những điều có thể... Bao nhiêu người trên đời không có cha
Với cha, với mẹ Đã tự gượng dậy đứng trên cuộc sống
mà quên phận làm con!

Đôi vai mẹ đã trầy quang gánh Sinh nhật hôm nay


Chỉ mong sao cho con đến trường Con cần chi ngọn nến
Ba thấp thỏm những ngày thi cuối cấp Bởi trái tim con chưa thắp được một lần
Ước vọng nào thật sự ở trong con? Ánh lửa không vô ơn ...!
ĐỀ 2:
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
Câu 1: Xác định thể thơ được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng:
Bao nhiêu người trên đời không có mẹ
Đã dặn lòng tự mình thương yêu
Bao nhiêu người trên đời không có cha
Đã tự gượng dậy đứng trên cuộc sống.
Câu 3: Xác định yếu tố tượng trưng trong khổ thơ cuối của văn bản và nêu ý nghĩa của
yếu tố ấy?
Câu 4: Thông qua nội dung của bài thơ, em rút ra được những thông điệp gì?

PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC


Viết một bài văn nghị luận phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên.
ĐỀ 3: GỬI CON NGƯỜI
Có thể cãi vã nhau nhưng xin đừng ác ý
con Người ơi, cây lá vẫn mùa xuân
ở đâu đó Người vẫn yêu Người lắm
nước đục ư? Qua bể lọc trong ngần Tôi vốn tin con Người hơn tin chó
cái niềm tin như đá tảng trong mình
Có thể chán chề nhau nhưng nhưng đọc ĐOẠN ĐẦU ĐÀI
.... xin đừng cố chấp ... niềm tin tôi tan vỡ
những cuộc vui kết thúc dễ đau buồn người ác hơn chó sói chốn rừng xanh!...
nếu Người ví thông minh như dao sắc
nghĩa là Người có thể đã quá khôn Thôi đã vậy, bình tâm, Con Người ạ
thêm cám ơn Aitmatốp một lần
Bao nhiêu sách bao nhiêu Kinh đã viết ở đâu đó Người vẫn yêu Người lắm
mà con Người lắm lúc dại khờ sao dẫu tình yêu có lúc chỉ âm thầm…
tôi yêu sự dại khờ phải chăng tôi khờ dại?
con chó đi tự nó sẽ quay về
ĐỀ 3:
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên?

Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau và nêu tác dụng:

“nếu Người ví thông minh như dao sắc


nghĩa là Người có thể đã quá khôn”

Câu 3: Bài học ý nghĩa mà tác giả đã truyền tải trong đoạn thơ sau là gì?

“Có thể cãi vã nhau nhưng xin đừng ác ý


con Người ơi, cây lá vẫn mùa xuân
ở đâu đó Người vẫn yêu Người lắm
nước đục ư? Qua bể lọc trong ngần”
ĐỀ 3:

Câu 4: Em có đồng ý với tác giả về ý kiến trong đoạn thơ sau không? Vì sao?

“Tôi vốn tin con Người hơn tin chó


cái niềm tin như đá tảng trong mình
nhưng đọc ĐOẠN ĐẦU ĐÀI niềm tin tôi tan vỡ
người ác hơn chó sói chốn rừng xanh!...”

PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Viết một bài văn nghị luận phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên.”
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ TÍCH
CỰC THAM GIA BÀI HỌC

You might also like