chương 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

12/14/2023

VẬN TẢI HÀNG HÓA


HÀNG KHÔNG
Ths. Nguyễn Thị Lan Phương

Chương 2 Các tổ chức trong ngành vận tải hàng


hóa hàng không

2.1. Các tổ chức VTHHHK quốc tế


2.2 Các tổ chức VTHHHK trong nước
2.3 Hệ thống công ước Vasava

2.1 Các tổ chức VTHHHK quốc tế

- Ngày nay đang có hai tổ chức hàng không chiếm ưu thế lớn ở toàn cầu
đó là ICAO và IATA :

1
12/14/2023

a) Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế ICAO

• ICAO (International Civil Aviation Organization) Tổ chức Hàng


không Dân dụng Quốc tế là tổ chức của Liên Hợp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra những quy định của ngành hàng không trên
thế giới.
- ICAO thành lập vào ngày 4/4/1947 và có trụ sở toạ lạc tại Montreal,
Canada.
Ủy ban ICAO đặt ra các tiêu chuẩn và vấn đề thực tế liên quan đến đường dẫn
hang không, ngăn chặn sự can thiệp bất hợp pháp và tạo điều kiện thuận lợi
cho quy trình bay của các quốc gia khác trên thế giới trong ngành hang không
dân dụng
Cùng với đó ICAO cũng xác định các thủ tục điều tra tại nạn hang không dựa
trên công ước hang không dân dụng QT (công ước Chicago) mà các nhà chức
trách hang không QG có thể dựa vào đó để thực hiện
ICAO có 185 thành viên, VN là thành viên của ICAO vào năm 1980

• Mục tiêu của ICAO là:


+ Bảo đảm an toàn và phát triển có trật tự ngành hàng không dân dụng quốc
tế trên toàn cầu.
+ Khuyến khích các kỹ thuật thiết kế và khai thác tàu bay nhằm mục đích hoà
bình.
+ Khuyến khích phát triển đường hàng không, cảng hàng không, và các
phương tiên bảo đảm không lưu cho ngành hàng không dân dụng quốc tế.
+ Đáp ứng nhu cầu về vận tải hàng không một cách an toàn, hiệu quả,…
+ Tránh phân biệt đối xử
+ Đẩy mạnh phát triển chung của ngành hàng không quốc tế về mọi mặt.
• ICAO có trụ sở tại Montreal, và các văn phòng tại Paris, Dakar, Cairo,
Bangkok, Lima, Mexico.

b) Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA

• IATA (International Air Transport Association) Hiệp hội Vận tải Hàng
không Quốc tế được thành lập vào tháng 4/1945 tại La Habana, Cuba.
• Tổ chức này được kế nhiệm từ Hiệp hội Vận chuyển Hàng không
Quốc tế (International Air Traffic Association) thành lập tại The
Hague, Hà Lan vào năm 1919, đây là năm đầu tiên có dịch vụ theo lộ
trình quốc tế.

2
12/14/2023

2. Các tổ chức Vận tải Hàng hóa HK trong nước


1. Cục HK Dân dụng
Mỗi QG có 1 cục HK riêng chịu trách nhiệm điều chỉnh những hoạt
động chính của ngành hàng không của quốc gia đó.

. Trách nhiệm của cục HK:


- Đăng ký máy bay cho QG
- Cấp GCN có thể khai thác HK
- Cấp GCN khai thác lộ trình bay
- Tuân thủ các quy tắc của HK QG và quốc tế
- Đảm bảo an toàn và an ninh quốc gia

Thành viên cấp cao của cục HK QG sẽ đại diện cho QG tham gia các
cuộc họp của ICAO

2.2.2 Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFAS)

• Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam được thành lập năm
1993 “hoạt động nghiệp vụ tư vấn trong lĩnh vực giao
hàng, nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng
hóa, tham gia tổ chức quốc tế về các lình vực nói trên”.

3
12/14/2023

2.2.3 Tổ chức khai thác hàng hóa của Hãng HK QG VN


(Vietnam Airlines)

2.3 Hệ thống công ước Vasava

• Công ước Vác -sa-va 1929: Vận tảỉ hàng không quốc tế được điều chỉnh
chủ yếu bởi Công ước quốc tế để thốngnhất một số quy tắc về vận
tảỉ hàng không quốc tế được ký tại Vác -sa-va ngày
12/10/1929 gọi tắt là Công ước Vác -sa-va 1929.
*Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác -sa-va. Nghị định thư này ký tại
Hague 28/91955, nên gọi tắt là Nghị định thư Hague 1955.
*Công ước bổ sung cho công ước Vác -sa-va được ký kết tại Guadalazala
ngày18/9/1961, nên gọi tắt là Công ước Guadalazala 1961.
* Hiệp định liên quan tới giới hạn của Công ước Vac -sa-va và nghị định
thư
Hague. Hiệp định này được thông qua tại Montreal 13/5/1966, nên gọi tắt là
Hiệp định Montreal 1966.
*Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác -sa- va 12/10/1929 được sửa đổi bởi
nghị định thư Hague 28/9/1995. Nghị định này ký tại thành phố Guatemala
8/3/1971, nên gọi tắt là Nghị định thư Guatemala 1971.

*Nghị định thư bổ sung 1: Nghị định thư sửa đổi công ước Vac-sa-va 1929. Nghị định
thư này được kết tại Montreal ngày 25 tháng 9 năm 1975 nên gọi tắt là Nghị định thư
Montreal 1975 số 1.
*Nghị định thư bổ sung số 2: Nghị định thư sửa đổi công ước Vac -sa-va 1929 đã được
sửa đỏi bằng Nghị định thư Hague 1955. Nghị định thư này được ký kết tại Montreal
ngày 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975, bản số 2.
*Nghị định thư bổ sung thứ 3: Nghị định thư sửa dổi công ước Vac-sa-va 12/10/1929
đã được sửa đổi bởi các nghịđịnh thư tại Hague ngày 28/9/1955 và tại thành
phố Guatemala ngày 8/3/1971. Nghị định thư này được ký kết tại Montreal 25/9/1975,
nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 3.
*Nghị định thư bổ sung số 4: Nghị định thư sửa đổi công ước Warsaw 12/10/1929 đã
được sửa đổi bởi nghị định thư Hague ngày 28/9/1955. Nghị định thư này ký kết tại
Montreal, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 4.
• Các công ước, hiệp định, nghị định thư... chủ yếu sửa đổi bổ sung giới hạn trách
nhiệm bồi thường của người chuyên chở hàng không đối với tai nạn về hành
khách, thiệt hại về hàng hoá, hành lý và thời hạn thông báo tổn
thất, khiếu nại người chuyên chở...

4
12/14/2023

• Ngày 27/9/2018, Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO) đã nhận được văn


kiện gia nhập Công ước Montreal 1999 (MC99) về Thống nhất một số
quy tắc về vận chuyển quôc tế bằng đường hàng không của Việt Nam.
Theo quy định của Công ước, bắt đầu từ ngày 26/11/2018 Công ước sẽ
có hiệu lực đối với Việt Nam.
• MC99 được thông qua tại Hội nghị quốc tế về Luật hàng không tổ chức tại
Mông-rê-an từ ngày 10 đến 28 tháng 5 năm 1999 và có hiệu lực từ ngày
mùng 4 tháng 11 năm 2003. Hiện nay, đã có 135 quốc gia và tổ chức gia
nhập Công ước này.
• Một là hiện đại hóa và củng cố Công ước Vacsava 1929 và các văn kiện liên quan

• Hai là bảo vệ lợi ích của người tiêu dung trong vận chuyển quốc tế bằng đường hang
không và nhu cầu bồi thường công bằng dựa trên nguyên tắc bồi thường

• Ba là, hướng tới một sự phát triển có trật tự của hoạt động vận chuyển
hàng không quốc tế và việc đi lại thông suốt của hàng khách, hành lý
và hàng hóa phù hợp với các nguyên tắc và mục tiêu của Công ước về
Hàng không dân dụng quốc tế, ký tại Chi-ca-gô ngày 07 tháng 12 năm
1944;
• Bốn là, xác định việc hệ thống hóa một số quy tắc điều chỉnh
vận chuyển quốc tế bằng đường hàng không thông qua một Công ước
mới là cách thức thích hợp nhất để đạt được một sự cân bằng lợi ích
một cách công bằng.
• Việc Việt Nam gia nhập MC99 là một bước tiến quan trọng trong quá
trình phát triển của ngành HKDD; XEM THÊM TRONG LINK
https://caa.gov.vn/hoat-dong-nganh/hang-khong-vietnam-gia-nhap-
conguoc-montreal-1999-20181128114636052.htm

You might also like