Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 92

Đại học Duy Tân

Khoa Điện – Điện tử


LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG
BÀI 4. MAINBOARD
Giảng viên : Ths. Trương Văn Trương

1
Đà Nẵng – 3/2024
NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MAINBOARD
4. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
MAINBOARD
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ MAINBOARD
6. NHỮNG BIỂU HIỆN HƯ HỎNG CỦA
MAINBOARD

2
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
 Chức năng Mainboard
 Là bản mạch chính liên kết tất cả các linh kiện
và thiết bị ngoại vi thành một bộ máy vi tính
thống nhất.
 Điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ
liệu giữa các thiết bị trên.
 Điều khiển điện áp cung cấp cho các linh kiện
gắn cứng hoặc cắm rời trên Mainboard.

3
Mainboard: MSI H61-P20G3 Mainboard: MSI A55M-E33
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
 Chức năng Mainboard
 Nếu CPU là một bộ não thì mainboard là thứ chứa
đựng “bộ não” đó. Mainboard là một “khung
xương” để các phần cứng có thể hoạt động và liên
kết được với nhau.
 Thiết kế của Mainboard cũng không quá phức tạp,
nó là một bản mạch in rồi gắn thêm các thiết bị để kết
nối các phần cứng khác lại với nhau.

4
 Mainboard đầu tiên của IBM
Mainboard của IBM dùng cho PC vào năm
1981. Có rất ít các thiết bị tích hợp, chỉ có các
cổng, bàn phím và hộp băng lưu trữ.

5
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
PHÂN LOẠI MAINBOARD
 Mainboard-AT: Advanced Technology là
loại mainboard đời cũ có kích thước nhỏ,
thường được dùng cho CPU 486 và thế hệ
Pentium II.

6
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
 Mainboard-ATX: Advanced Technology
Extended là loại cho phép gắn các mạch mở
rộng một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Bộ
nguồn sử dụng cho các mainboard ATX được
gọi là nguồn ATX.

7
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
 Mainboard-ATX:
 Đây là loại Main phổ
biến nhất trên thị
trường.
 Cần chú ý đến kích
thước để lựa chọn Case
cho phù hợp.

8
1. TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
 Mainboard-BTX: Balanced Technology
Extended là chuẩn mới trên thị trường, dùng
cho các loại máy tính cá nhân cao cấp.
Mainboard này có sự sắp xếp lại vị trí thiết bị
sao cho sự lưu thông không khí là tối ưu
nhất.

9
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
 Socket cắm CPU
 Chip cầu Bắc
 Chip cầu Nam
 ROM BIOS
 IC SIO
 Mạch tạo xung clock-
Clockgen
 Module ổn áp-Voltage
regulator module
 Khe AGP, PCI, PCI-E
 Khe RAM
 Cổng IDE 10
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
a. North bridge - Chipset
bắc: Thường nằm ngay
bên dưới CPU

b. Sourth Bridge - Chipset


nam: Là con chip lớn
còn lại trên Board
11
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
c. ROM BIOS
• Tên linh kiện: ROM BIOS viết tắt của Read
Only Memory - Basic In Out System - IC nhớ
chỉ đọc lưu chương trình hệ thống vào ra cơ
sở.
• Đặc điểm nhận biết trên Main: Là IC mình dầy
hình chữ nhật khoảng 2cm2, thường là IC chân
cắm vào một Socket, trên Main không còn IC
nào khác có hình dạng tương tự. 12
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
d. IC SIO
• Tên linh kiện: IC SIO (Super In Out) - IC điều
khiển các cổng song song, FDD, COM,
Mouse, Keyboard
• Đặc điểm nhận biết trên Main: IC SIO có hình
chữ nhật, kích thước khoảng 4cm2, thường có
nhãn là ITE, không có thạch anh đứng bên
cạnh.
13
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
e. IC Clocking
• Tên linh kiện và mạch: Mạch Clocking (hoặc
Clockgen) - Mạch tạo xung Clock, xung nhịp
chủ cho hệ thống Mainboard.
• Đặc điểm nhận biết trên Main: Mạch gồm có
một IC hai hàng chân (khoảng 50 chân) và
luôn có thạch anh 14,3 MHz đứng bên cạnh.

14
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
f. IC dao động điều khiển các đèn Mosfet của
mạch VRM
• Tên linh kiện và mạch: IC dao động cho
mạch ổn áp nguồn của CPU
• Đặc điểm nhận biết trên Main: Là IC nhiều
chân, thường là 2 hoặc 4 hàng chân, đứng gần
khu vực Socket của CPU, nếu đo thì một số
chân thông với chân của các đèn Mosfet của
mạch ổn áp VRM 15
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
g. IC - Card Sound Onboard
• Tên linh kiện: IC điều khiển Card Sound
Onboard và cổng kết nối ra loa, mic.
• Đặc điểm nhận biết trên Main: IC điều khiển
Card Sound Onboard là IC vuông, kích thước
khoảng 1cm2 tính cả chân, bên cạnh thường có
thạch anh 24,5 MHz

16
2. SƠ ĐỒ KHỐI MAINBOARD
Nhận dạng các thành phần trên
Mainboard
h. IC - Card Net Onboard
• Tên linh kiện và mạch: Card Net Onboard - IC
điều khiển card mạng onboard.
• Đặc điểm nhận biết trên Main:
– Chỉ có trên các Main có tích hợp Card Net
Onboard.
– Là IC 2 chân hoặc 4 hàng chân, bên cạnh luôn có
thạch anh 25Mhz.

17
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
MAINBOARD
 Mainboard có 2 IC quan trọng là Chipset cầu
bắc và Chipset cầu nam; chúng có nhiệm vụ
là cầu nối giữa các thành phần cắm vào
Mainboard như: CPU với RAM, RAM với khe
PCI…
 Giữa các thiết bị này thông thường có tốc độ
ra vào dữ liệu (tốc độ Bus) rất khác nhau
 Ví dụ: Trên Mainboard Pentium 4, tốc độ Bus của
CPU là 533 MHz, RAM là 266MHz, trong khi Bus
Sound card chỉ gắn trên PCI chỉ có 66MHz
18
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
MAINBOARD
 Ví dụ: Giả sử ta nghe một bản nhạc MP3: dữ liệu sẽ nạp
từ ổ cứng lên RAM, sau đó được xử lý trên CPU, rồi
lại tạm thời đưa kết quả xuống RAM trước khi qua
Sound card ra ngoài
 Toàn bộ hành trình dữ liệu di chuyển như sau:
 Dữ liệu từ ổ cứng truyền qua cổng IDE tốc độ 33MHz đi qua
chipset cầu nam thay đổi tốc độ thành 133MHz
 Dữ liệu qua chipset cầu bắc vào bộ nhớ RAM tốc độ 266MHz
 Dữ liệu từ chipset bắc lên CPU tốc độ 533MHz
 Kết quả xử lý nạp lại RAM qua bus RAM 266MHz, qua tiếp
Bus 133MHz giữa hai chipset, và cuối cùng qua Bus 66MHz
PCI Sound card phát ra âm thanh 19
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
MAINBOARD
 Như vậy, 4 bộ phận trên
Quy trình dữ
Mainboard có tốc độ Bus
liệu khi ta chơi
rất khác nhau là:
một bản nhạc
 CPU Bus 533MHz
 RAM Bus 266MHz
8  Sound card Bus 66MHz
533 MHz 5 6
RAM 7
 Ổ cứng Bus 33MHZ
266
MHz
Chipset Đã làm việc được với nhau
cầu bắc
3 thông qua hệ thống Chipset
4
133 Hz
9
điều khiển tốc độ Bus
M 2 HDD
Sound Card
66 MHz 33 MHz
Chipset
cầu
nam
1 20
10
4. CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN
CHÍNH MAINBOARD
4.1 Chipset
4.2 Đế cắm CPU
4.3 Khe cắm RAM
4.4 Khe cắm mở rộng: ISA, PCI, PCIe, AGP
4.5 Các thành phần khác: Bộ nhớ Cache,
ROM Bios, các cổng giao tiếp, Jumper và
switch

21
4.1 CHIPSET
 Gồm 2 chip: Chipset cầu bắc (North Bridge)
và Chipset cầu nam (South Bridge)
 Nhiệm vụ của Chipset
 Kết nối các thành phần trên Mainboard và các
thiết bị ngoại vi lại với nhau
 Điều khiển tốc độ Bus cho phù hợp giữa các thiết
bị
Ví dụ: CPU có tốc độ Bus là 400MHz nhưng RAM có
tốc độ Bus là 266MHz để hai thành phần này có thể
giao tiếp với nhau thì chúng phải thông qua Chipset để
thay đổi tốc độ Bus

22
4.1 CHIPSET(tt)
 Khái niệm về tốc độ Bus
 Đây là tốc độ truyền dữ liệu giữa thiết bị với các
Chipset
 Ví dụ: Tốc độ truyền dữ liệu giữa CPU với Chipset cầu bắc
chính là tốc độ Bus của CPU
 Tốc độ truyền giữa RAM với Chipset cầu bắc gọi là tốc độ Bus
của RAM (Gọi tắt là Bus RAM)
 Tốc độ truyền giữa khe AGP với Chipset là Bus của Card Video
AGP
 3 đường Bus là Bus của CPU, Bus của RAM và Bus
của Card AGP có vai trò đặc biệt quan trọng đối với một
Mainboard vì nó cho biết Mainboard thuộc thế hệ nào và
23
hỗ trợ loại CPU, loại RAM và loại Card Video nào
4.1 CHIPSET – CHIPSET CẦU BẮC
 Còn có tên gọi là Memory
Controller Hub (MCH).
 Chức năng:
 Điều khiển các thành phần
tốc độ cao như CPU, RAM,
Card Video
 Điều khiển tốc độ Bus và
điều khiển chuyển mạch dữ
liệu
 Kết nối đến CPU, RAM,
Card Video và Chipset Nam
24
4.1 CHIPSET – CHIPSET CẦU NAM
 Còn có tên gọi là I/O Controller
Hub (ICH)
 Chức năng:
 Điều khiển các thành phần tốc
độ thấp hơn như Card Sound, Card
Net, ổ cứng, ổ CD-ROM, cổng
To North Bridge
USB, IC điều khiển chuột phím,
điều khiển tắt mở nguồn
 Kết nối đến khe PCI để ra các
Card mở rộng, đến khe IDE để ra
các ổ đĩa, đến BIOS, đến IC điều
khiển cổng Parallel, cổng Serial 25
4.2 ĐẾ CẮM CPU

 Khe cắm CPU kiểu


Slot: Chỉ có trong các
máy Cho các máy
Pentium 2, CPU không
gắn trực tiếp vào
Mainboard mà gắn vào
một vỉ mạch sau đó
được gắn xuống
Mainboard thông qua
khe Slot
26
4.2 ĐẾ CẮM CPU

 Đế cắm CPU
kiểu Socket 370,
dùng cho các máy
Pentium 3 (có
370 chân)

27
4.2 ĐẾ CẮM CPU

 Đế cắm CPU
kiểu Socket 423,
dùng cho các máy
Pentium 4 (có
423 chân)

28
4.2 ĐẾ CẮM CPU

 Đế cắm CPU
kiểu Socket 478,
dùng cho các máy
Pentium 4 đời
trung (có 478
chân)

29
4.2 ĐẾ CẮM CPU

 Đế cắm CPU
kiểu Socket 775,
dùng cho các máy
Pentium 4 đời
mới (có 775
chân)

30
4.2 ĐẾ CẮM CPU
 Đế cắm CPU kiểu
Socket 1156, 1366
đây là đế cắm CPU
trong các máy sử
dụng chip i3, i5, i7.
 Thị trường Việt Nam
dùng loại 1156 nhiều
nhất, loại 1366 chỉ
còn ở CPU core i7
920 - 2.66GHz
31
4.2 ĐẾ CẮM CPU

 Đế cắm CPU
socket 940: đây là
đến cắm CPU
trong các máy sử
dụng chip AMD
mới gần đây

32
4.3 KHE CẮM RAM
 Khe cắm SDRAM – Cho máy Pentium 2 và
Pentium 3: SDRAM (Synchronous Dynamic
RAM)  Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động
đồng bộ, tức là sử dụng tín hiệu xung nhịp để
đồng bộ hóa. Bus SDRAM từ 66 MHz đến
133MHz

33
4.3 KHE CẮM RAM (tt)
 Khe cắm DDR-SDRAM (thường gọi là
DDR1) – Cho máy Pentium 4: DDRAM
(Double Data Rate Synchronous Dynamic
RAM)  Chính là SDRAM có tốc độ dữ liệu
nhân 2. DDR1 có tốc độ Bus từ 200MHz đến
533MHz

34
4.3 KHE CẮM RAM (tt)
 Dòng RAM DDR-SDRAM liên
tục được nghiên cứu và đã phát 184 pin
triển đến thế hệ thứ 4 trên thị
trường. RAM thế hệ mới có 240 pin

dung lượng rất cao, tiêu tốn điện 240 pin


năng và tỏa nhiệt thấp, và số
lượng chân cũng khác nhau.
 DDR1 và DDR2 hiện chỉ còn
DDR4 288 pin
rất hiếm trong các máy tính đời
cũ. Thông dụng nhất là DDR3,
và trong năm 2017 DDR4 sẽ
thay thế trong các PC đời mới. 35
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG

 ISA (Industrial Standard Architecture)


 MCA (Micro Channel Architecture)
 PCI (Peripheral Component Interconnect)
 AGP (Accelerated Graphics Port)
 PCI Express

36
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG ISA
 ISA là khe cắm cho các card mở rộng theo
tiêu chuẩn cũ. Hiện nay, dạng khe này chỉ còn
tồn tại trên các máy Pentium 2 và Pentium 3.
Trên các dòng máy từ Pentium 4 trở đi, khe
này đã không còn xuất hiện.
 20 đường địa chỉ, 16 đường dữ liệu
 Card ISA phải cấu hình bằng tay rất bất
tiện

37
QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ TRONG ISA
• ISA có 20 đường địa chỉ thì quản lý được 2 20 ô
nhớ (= 210 * 210 = 1MB), đánh mã địa chỉ từ
0000h – FFFFFh.
• 16 đường dữ liệu (thanh ghi có 16 bit): Bộ nhớ
được chia thành các đoạn, segment trỏ đến địa
chỉ bắt đầu của đoạn, offset chỉ ra vị trí ô nhớ
quản lý được bộ nhớ 216 ô nhớ = 64 KB (FFFFh)
• Địa chỉ logic đầy đủ của một ô nhớ là:
segment:offset
38
QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ TRONG ISA

• Địa chỉ vật lý 20-bit của một ô nhớ được xác định
bằng phép cộng giữa địa chỉ segment được dịch trái
4 bit (tức là nhân 16) và địa chỉ offset.
Địa chỉ vật lý = địa chỉ segment*16 + địa chỉ offset
Ví dụ: Một địa chỉ ô nhớ sử dụng chuẩn ISA có
segment là F000h và offset là FFF0h thì địa chỉ vật lý
là: F000h*16 + FFF0h = FFFF0h

39
Bài tập
1. Cho chuẩn ISA, hãy tính các thông tin sau:
a. Biết: segment = 1234h, offset = 123h. Hỏi
địa chỉ kết thúc = ?, địa chỉ vật lý = ?
b. Biết: địa chỉ kết thúc = 2FCBAh, offset =
345h. Hỏi bắt đầu = ?, địa chỉ vật lý = ?
c. Cho địa chỉ vật lý = 34567h, segment =
3455h. Hỏi offset = ?, địa chỉ kết thúc = ?

40
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG MCA
• ISA dần trở nên chậm chạp và hạn chế từ 1980.
IBM cải thiện với bus MCA Micro Channel
Architecture bằng cách tăng bề rộng dữ liệu truyền
tải từ 16 bit lên 32 bit và tăng xung nhịp của bus từ
8 lên 10 MHz.
• IBM còn phát triển thêm một tính năng plug-and-
play sơ khai cho MCA. Tức mỗi card MCA sẽ
kèm theo một số ID 16-bit nhằm giúp các hệ thống
PS/2 tự động nhận diện bản thân chiếc card và tự
• cấu
MCA hình
vàcho
máy nó.tính PS/2 đại
diện cho thời kì hoàng kim
của máy tính IBM
41
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG PCI
 PCI là khe mở rộng ngoại vi được
Intel thiết kế năm 1993, đến nay
vẫn còn sử dụng rộng rãi
 Cung cấp khả năng ‘plug and
play’, chia sẻ tài nguyên IRQ
(Interrupt Request-Ngắt hệ thống)

42
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG PCI
• Ngay sau khi ra đời, PCI đã thống trị khe giao tiếp
của các phần mở rộng máy tính như card hình,
card tiếng, card mạng, ổ cứng...
• Ban đầu tốc độ xung nhịp đồng hồ cho Bus PCI là
33.33MHz 32 bit  S = 33.33 * 4 = 133MBps
• Về sau nâng lên 66MHz đối với PCI 2.1, với tốc
độ lí thuyết là 266MBps - gấp 33 lần so với ISA
Bus .
• PCI có thể thiết lập cấu hình 32-bit hoặc 64-bit .
• PCI có kích thước nhỏ hơn so với ISA, giảm thời
gian trễ và tăng tốc độ của hệ thống. 43
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG PCI-X
 Bus PCI-X là một phiên bản của bus PCI, làm
việc với tốc độ xung nhịp cao hơn và đường
dữ liệu rộng hơn cho những Mainboard của
máy chủ

44
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG AGP
 Là chuẩn của khe mở
rộng chuyên dùng cho
card màn hình, cung
cấp kết nối trực tiếp
giữa card màn hình và
bộ nhớ.
 AGP là một thay thế
cho các card màn hình
loại PCI. Khe AGP có
màu đậm, nằm hơi lệch
một chút so với khe
gắn PCI. 45
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG AGP
• Các bus x2 , x4 , x8 rất khó phân biệt được
bằng mắt thường vì vậy cần phải đọc kỹ
datasheet đi kèm theo Mainboard hoặc nghiên
cứu kỹ Chipset trên Mainboard.
Num
Clock Data/clock S
Mode bits
(MHz) cycle (MBps)
(bits)
X1 66 32 1 266
X2 66 32 2 533
X4 66 32 4 1066
X8 66 32 8 2133 46
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG PCI-E
 AGP cũng không thể nào đáp ứng
nổi sức mạnh ngày càng “xé gió”
của GPU, bộ nhớ, bus hệ thống và
CPU
 Intel lại một lần nữa đưa ra đặc tả
giao diện mới cho tác vụ xử lý đồ
họa máy tính. Họ quay trở lại bus
PCI, nhưng phát triển kiến trúc
mới cho phép tăng băng thông lên
cao hơn
 PCI-E ra đời và nhanh hơn
nhiều so với PCI và AGP, dùng
cho nhiều card mở rộng, đặc biệt 47
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG PCI-E
• PCI-E truyền dữ liệu trên 2 cặp dây (1 đi, 1 về riêng
biệt) được gọi là 1 Lane. Dữ liệu truyền trên Lane
được đảm bảo về độ chính xác. Khi đó các nhà sản
xuất mới tăng số Lane lên mà vẫn đảm bảo được độ
chính xác.
• Mỗi Lane có tốc độ tối đa là 250 MB/s. PCI-E có 1
Lane thì được gọi là PCI-E x1. Từ đó mọi người có
thể suy ra PCI-E x16 có S = 16x 250 = 8GB/s

48
4.4 KHE CẮM MỞ RỘNG PCI-E
 PCI-E hoạt động hoàn toàn khác so với PCI
 PCI là Bus, PCI-E là kết nối điểm-điểm, nghĩa là
chỉ nối hai thiết bị với nhau, thiết bị khác không
thể chia sẻ kết nối này.
 PCI và những khe cắm mở rộng từ trước dùng
truyền thông song song, PCI-E truyền thông nối
tiếp.
Vì sao các chuẩn mới lại theo chuẩn nối tiếp?

49
Dữ liệu
Tốc độ xung Số truyền
Khe cắm Băng thông
nhịp bit trên 1
xung nhịp
ISA 4.77 MHz 8 1 4.77 MB/s
PCI 33 MHz 32 1 133 MB/s
PCI-X 64, 66, 133, 64 1, 1, 2, 4 533  1066  2132  4266
133,266,533 133,133MHz MB/s
AGP x1, x2, 66 MHz 32 1, 2, 4, 8 2665331066 2133
x4, x8 MB/s
PCIe 1.0 2.5 GHz 1, 4, 1 250100020004000
x1,x4,x8,x16 8, 16 MB/s

PCIe 2.0 5 GHz 1, 4, 1 500200040008000


x1,x4,x8,x16 8, 16 MB/s

PCIe 3.0 8 GHz 1, 4, 1 10004000800016000


x1,x4,x8,x16 8, 16 MB/s 50
51
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC
 Bộ nhớ Cache
 Là bộ nhớ đệm nằm giữa bộ nhớ RAM và CPU
nhằm rút ngắn thời gian lấy dữ liệu trong lúc CPU
xử lý, có 3 loại Cache là Cache L1, Cache L2 &
Cache L3
 Với các máy Pentium 2 Cache L1 nằm trong CPU
còn Cache L2 nằm ngoài CPU. Từ các máy Pentium
3 và 4 Cache L1 và L2 đều được tích hợp trong
CPU.
 Bộ nhớ Cache được làm từ RAM tĩnh có tốc độ
nhanh và giá thành đắt. Cache L3 (L3 chỉ có ở một
số CPU) có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền
dữ liệu trong CPU 52
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC (tt)
 ROM BIOS (Read Only Memory
Basic Input/Output System – Bộ nhớ
chỉ đọc, lưu trữ các chương trình
vào ra cơ sở), (ngày nay đã được
thiết kế dạng Flash)
 BIOS nạp sẵn các chương trình giữ quyền điều khiển PC khi
mới khởi động:
 POST - Power Of Selt Test: kiểm tra các thiết bị bộ nhớ, mainboard,
card màn hình, ổ mềm, ổ cứng, bàn phím, chuột... xem chúng có sẵn
sàng làm việc không
 Tìm hệ điều hành và nạp chương trình khởi động hệ điều hành (lần
lượt theo trình tự được quy định trong CMOS có thể là đĩa mềm, đĩa
cứng, CD, card mạng...)
 Cung cấp chương trình cài đặt cấu hình máy (CMOS Setup)
 CMOS Battery: dùng để duy trì các thông số đã thiết lập trong
53
ROM BIOS
• Kết nối: ROM BIOS kết nối trực tiếp đến Chipset
nam.
• Hư hỏng: Nếu hỏng IC ROM thì máy không khởi
động được, bật công tắc quạt nguồn vẫn quay.
Nếu lỗi chương trình BIOS thì sinh ra các bệnh:
Máy không khởi động được hoặc khi khởi động
máy phát ra tiếng kêu liên tục như còi báo động
hoặc máy không nhận ổ cứng.
• Sửa chữa: Nạp lại BIOS khi gặp các hư hỏng
trên, nếu nạp lại BIOS không được là do hỏng
ROM. 54
TIẾN TRÌNH POST
• Bật công tắc, nguồn chính hoạt động cấp cho 12V, 5V và 3.3V cho
Main
• VRM cấp nguồn cho CPU đồng thời báo tín hiệu PG đến Chipset
nam.
• Mạch tạo Clock hoạt động, cấp xung clock cho các thành phần trên
Main
• Khi có Vcc, có xung Clock, IC-SIO hoạt động.
• IC-SIO tạo tín hiệu Reset để khởi động Chipset nam.
• Chipset nam hoạt động, tạo tín hiệu Reset hệ thống
• Chipset bắc hoạt động, tạo ra tín hiệu Reset CPU
• CPU phát tín hiệu truy cập ROM để nạp chương trình BIOS
• Chương trình BIOS kiểm tra bộ nhớ RAM, Card Video
• BIOS cho nạp bản lưu cấu hình máy trong RAM CMOS
• Kiểm tra các cổng và các ổ đĩa theo thiết lập trong CMOS 55
IC SIO - IC điều khiển các cổng
• Chức năng: Điều khiển cổng Parallel cho máy in,
cổng FDD cho ổ mềm, cổng Serial: COM, cổng PS/2
cho chuột, bàn phím, điều khiển quạt chíp.
• Kết nối: IC SIO là linh kiện trung gian giữa Chipset
nam và các cổng.
• Hư hỏng: Hỏng IC này có thể sinh ra các lỗi như:
Máy không mở được nguồn, có quạt nguồn quay
nhưng không khởi động, máy không sử dụng được
cổng Parallel, không nhận chuột, bàn phím.
• Sửa chữa: Khò lại chân IC hoặc thay IC nếu bật công
tắc không tác dụng hoặc sau khi đã kiểm tra bằng
Card Test Main thấy mất tín hiệu reset hệ thống. 56
IC Clocking - IC tạo xung Clock
• Chức năng: Mạch Clocking có chức năng tạo ra xung Clock
cung cấp cho tất cả các thành phần trên Main. Mỗi IC trên Main
và các Card mở rộng đều được mạch Clocking phát cho một
xung Clock có tần số khác nhau, nếu không có xung Clock thì
các chúng sẽ không hoạt động được. Mạch còn có ý nghĩa để
đồng bộ dữ liệu trong toàn hệ thống, đi kèm với dữ liệu Data để
giải mã chúng thành các bit nhị phân.
• Kết nối: Mạch clocking độc lập không chịu sự điều khiển của
bất kỳ thành phần nào, nó là mạch hoạt động đầu tiên sau khi có
nguồn chính cung cấp cho Main
• Hư hỏng: Nếu hỏng mạch Clocking thì máy không khởi động
được, bật công tắc có quạt quay nhưng máy không khởi động,
không báo sự cố, khi kiểm tra bằng Card Test Main thấy mất tín
đèn CLK.
57
• Sửa chữa: Thay thạch anh hoặc IC
IC DAO ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
MOSFET CỦA MẠCH VRM
• Chức năng: Tạo dao động để điều khiển Mosfet đóng mở tạo
ra điện áp VCORE cấp nguồn cho CPU hoạt động.
• Kết nối: Chân của IC này kết nối đến chân G hoặc đi qua IC
đảo pha rồi đến chân G của Mosfet, kết nối đến chân S của
Mosfet (hoặc chân cuộn dây) để lấy áp hồi tiếp.
• Hư hỏng: Nếu hỏng IC dao động thì mạch ổn áp VRM cấp
nguồn cho CPU sẽ không hoạt động, mất nguồn VCORE
khoảng 1,5V cấp cho CPU vì vậy máy không khởi động được.
• Sửa chữa: Khi kiểm tra nguồn VCORE cấp cho CPU thấy
mất, cần kiểm tra kỹ các đèn Mosfet trước, nếu các đèn
Mosfet tốt thì đa số là do hỏng IC dao động, khi đó mới cần
thay IC dao động.
58
IC - CARD SOUND ONBOARD

• Kết nối: IC Card Sound Onboard được kết nối


trực tiếp đến Chipset nam sau đó đưa chân các
rắc cắm loa và Micro.
• Hư hỏng: Hỏng IC này sẽ làm mất âm thanh ra
loa hoặc có thể bạn không cài được trình điều
khiển cho Card âm thanh.
• Sửa chữa: Thay IC cho Card Sound nếu như
mất âm thanh hoặc không cài được trình điều
khiển.
59
IC - Card Net Onboard
• Chức năng: Điều khiển dữ liệu qua mạng LAN và mạng
Internet.
• Kết nối: IC điều khiển card net onboard giao tiếp với chipset
nam, đầu ra kết nối đến cổng mạng theo đầu cắm RJ45.
• Hư hỏng: Khi hỏng IC điều khiển Card mạng có thể dẫn đến
hiện tượng: Máy không cài đặt trình điều khiển cho Card Net
được, máy không nhận Card Net hoặc không kết nối được
mạng LAN cũng như mạng Internet.
• Sửa chữa: Vào màn hình Device Manager để Search cho máy
tính nhận Card Net onboard, nếu máy không nhận và không
cài được trình điều khiển thì bạn kiểm tra CMOS SETUP xem
có "Disable" Card Net không? Cuối cùng bạn cần thay thử IC
điều khiển Card Net nếu máy tính không nhận Card Net
Onboard.
60
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC (tt)

61
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC (tt)

 Control
Panel

62
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC (tt)
 Front USB

63
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC (tt)
 Front Audio

64
4.5 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC (tt)
 Real Back Panel

65
CỔNG NỐI TIẾP SERIAL
D
B
0
9

D
B
2
5

• Một cổng dùng để đồng bộ và quản lý sự thông


tin không đồng bộ giữa máy tính và các thiết bị
khác như modern, mouse hoặc các máy tính
khác…
• Cổng serial này không chỉ phát và nhận dữ liệu
không đồng bộ theo một chuỗi gồm bit này sau
bit kia mà còn tiến hành thương lượng với thiết bị
thu để bảo đảm sự toàn vẹn dữ liệu. Việc thương
lượng này xảy ra thông qua quá trình tay bắt tay66
CỔNG NỐI TIẾP SERIAL
• Định dạng khung truyền trong chuẩn Serial như sau:
– 1 Start bit
– 7-8 data bit
– 0-1 Parity bit
– 1-2 Stop bit

• Nguyên lý phát hiện lỗi bằng Parity bit


Parity bit là một bit dùng để báo hiệu số lượng
bit có giá trị bằng 1 trong một nhóm bit cho trước là
một số chẵn hay là một số lẻ. Bit chẵn lẻ được sử dụng
như là một mã dùng để phát hiện lỗi đơn giản nhất.
67
CỔNG NỐI TIẾP SERIAL
• Có hai loại mã chẵn lẻ:
– Bit chẵn lẻ dùng quy luật số chẵn (even parity bit)
– Bit chẵn lẻ dùng quy luật số lẻ (odd parity bit).
• Bit chẵn lẻ dùng quy luật số chẵn làm tổng số bit 1
là một số chẵn.
• Bit chẵn lẻ dùng quy luật số lẻ làm tổng số bit 1 là
một số lẻ.
• Một số mã mới: Parity 2 chiều, Hamming, CRC
(modulo)

68
CỔNG NỐI TIẾP SERIAL
• Nếu một số lẻ lượng các bit (bao gồm cả bit chẵn
lẻ), bị lỗi trong khi truyền thông, thì bit parity sẽ có
giá trị không đúng  báo hiệu lỗi  bit parity còn
được gọi là một mã phát hiện lỗi, song nó không
phải là một mã sửa lỗi, vì nó chẳng có cách nào xác
định được vị trí của bit bị lỗi cả.
• Khi lỗi bị phát hiện, dữ liệu thu được phải bị bỏ đi
và phải được truyền thông lại từ đầu. Trên kênh
truyền có độ nhiễu cao, việc truyền tải dữ liệu thành
công là một việc rất hao tốn thời gian, và đôi khi
hầu như không thể thực hiện được.
69
CỔNG SONG SONG PARALLEL
• Một cổng ghép nối dùng cho việc truyền dẫn dữ
liệu đồng bộ tốc độ cao theo các đường dây song
song đến các thiết bị ngoại vi, thường là các máy
in, máy quét.
• Cable càng dài thì dễ bị nhiễu (ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các dây dẫn song song) cho nên chiều dài dây
cáp máy in song song thường không quá 10 đến 15
feet (1 feet = 0,3048).

70
CỔNG USB
• Được phát triển bởi Intel và
Microsoft và tích hợp trong board
mạch chính.
• Thay vì có nhiều cổng kết nối cho
bàn phím, chuột, máy in,
moderm, joystick, thiết bị âm
thanh, CD-ROM, máy ảnh kỹ
thuật số, USB cung cấp một cổng
duy nhất để kết nối với tất cả thiết
bị.
71
CỔNG USB

• Tốc độ USB 1.0 khoảng 12Mbits/s, USB 2.0


thì tốc độ nhanh gấp 40 lần (480Mbits/s), USB
3.0 có tốc độ 5Gbits/s
Ví dụ: Truyền file dung lượng 20GB thì tốn bao
nhiêu thời gian với các chuẩn USB trên?
• Tối đa 127 thiết bị có thể đưa vào cổng bất cứ
lúc nào mà không cần phải khởi động lại máy.

72
Cổng IEEE 1394
• Ra đời năm 1995 do Apple phát triển. Tương tự
như USB giao diện IEEE 1394 là một bus tuần tự
cho phép truyền dữ liệu với tốc độ 100, 200 hay
400 Mbits/s. Chuẩn bổ sung 1394b còn qui định tốc
độ từ 800 đến 3200Mbits/s.
• Chuẩn này cho phép truyền dữ liệu hình ảnh
chuyển động trong thời gian thực, cho phép nối và
ngắt các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in, máy
quét hình, máy ảnh số.

73
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
MAINBOARD

74
1- CPU Socket
2- RAM Slots
3- AGP Slot
4- PCI Slots
5- I/O Connector
6- Power Connector
7- FDD Conector
8- HDD Conector
9- North Bridge
Chipset
10- Sourth Bridge
Chipset
11- ROM BIOS
12- Pin CMOS

75
Ôn tập
1.Hãy trình bày các chức năng chính của
mainboard?
2.Hãy trình bày về cấu trúc của mainboard?
3.Hãy so sánh các chủng loại mainboard hiện
có trên thị trường?
4.Hãy cho biết ROM BIOS có chức năng gì?
Và hãy trình bày các bước cấu hình BIOS?
5.Hãy so sánh và đánh giá các khe cắm PCI và
PCI-Express?
76
NÂNG CẤP RAM VÀ SSD PHÙ HỢP
VỚI MAINBOARD
• Phần mềm CrucialScan hỗ trợ nâng cấp RAM
và SSD
– Cung cấp thông tin phần cứng
– Hiển thị các linh kiện phù hợp với mainboard

77
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD
 Mainboard máy tính Pentium 2
 CPU gắn vào Mainboard theo kiểu khe Slot
 Hỗ trợ tốc độ CPU từ 233MHz đến 450MHz
 Hỗ trợ Bus của CPU (FSB) là 66MHz và 100MHz
 Trên Mainboard có các Jumper để thiết lập tốc độ
 Sử dụng SDRam có Bus 66MHz hoặc 100MHz
 Sử dụng Card Video AGP 1X

78
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard máy tính Pentium 3
 CPU gắn vào Mainboard kiểu đế cắm Socket 370
 Hỗ trợ tốc độ CPU từ 500MHz đến 1,4GHz
 Hỗ trợ Bus của CPU (FSB) là 100MHz và 133MHz
 Trên Mainboard có các Jumper để thiết lập tốc độ
Sử dụng SDRAM có Bus 100MHz hoặc 133MHz
 Sử dụng Card Video AGP 2X

79
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard máy tính Pentium 4
 CPU gắn vào Mainboard theo kiểu đế cắm Socket
423
 Hỗ trợ tốc độ CPU từ 1,5GHz đến 2,5GHz
 Sử dụng Card Video AGP 4X
 Mainboard này có thời gian tồn tại ngắn và hiện
nay không còn xuất hiện trên thị trường nữa

80
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)

 Mainboard Socket 775


 Hỗ trợ chip 2 nhân
 Ram có tốc độ Bus nhân đôi
 Có 2 Card Video AGP
 Có 2 ROM BIOS

81
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard hỗ trợ Dual DDR RAM
 Đây là công nghệ cho phép nhân đôi tốc độ RAM khi
ta lắp đặt RAM theo một quy tắt nhất định
 Các mainboard hỗ trợ Dual DDR RAM có 2 cặp khe
cắm RAM, mỗi cặp có 2 màu khác nhau
 Nếu cắm 2 thanh DDR RAM trên 2 khe cùng màu ở 2
cặp khác nhau thì tốc độ RAM BUS sẽ được nhân đôi
Ví dụ: Cắm 2 thanh DDR có
BUS 400MHz trên 2 khe vàng thì
tốc độ BUS là 800MHz. Nếu cắm
trên 2 khe khác màu thì tốc độ
BUS không thay đổi 82
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard hỗ trợ 2 ROM
BIOS
 Khi BIOS bị lỗi phần mềm thì
Mainboard hoàn toàn tê liệt, vì toàn
bộ các lệnh cơ sở phục vụ quá trình
khởi động PC đều nằm trong IC
này.
 Các Mainboard mới đây có thêm
một ROM BIOS dự trữ, khi ROM
BIOS chính bị lỗi thì nó tự động
chuyển quyền điều khiển cho
BIOS dự phòng hoạt động.
 Gigabyte đã đưa công nghệ này lên 83
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard hỗ trợ 2 khe
AGP
 Công nghệ này cho phép
người dùng chạy 2 ứng dụng
đồng thời trên cùng một máy
tính và xuất ra 2 màn hình
khác nhau.
 Mỗi khe AGP sẽ gắn một
Video card AGP và chạy ứng
dụng độc lập trên cùng một hệ
điều hành

84
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard INTEL G31
 CPU FSB 1333/1066/800
MHz, socket 775
Pentium 4, Pentium D
CeleronD
Core 2duo, Core 2quad
 Dual-channel 2xDDR2
4GB max
 1 PCI-E 16x, 1 PCI-E 1x
 2 PCI
 10/100/1000 Network
 4 + 4 USB2.0
 4 SATA2.0 IDE 85
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard INTEL G41
 CPU FSB 1333/1066/800
MHz, socket 775
CeleronD
Core 2duo, Core 2quad
 Dual-channel 2xDDR2
8GB max
 1 PCI-E 16x, 1 PCI-E 1x
 2 PCI
 10/100/1000 Network
 4 + 4 USB2.0
 4 SATA2.0 IDE 86
5. ĐẶC ĐIỂM CÁC THẾ HỆ
MAINBOARD (tt)
 Mainboard INTEL
DH55HC
 CPU FSB
1600/1333/1066 MHz
 Core i7 – i5 – i3
 Dual-channel 4xDDR3
16GB Max
 1 PCI-E 16x, 2 PCI-E 1x
 3 PCI
 1000 Network
 6 + 6 USB2.0
87
 6 SATA 2.0 IDE
6. NHỮNG BIỂU HIỆN HƯ HỎNG
CỦA MAINBOARD
 Biểu hiện 1: Bật công tắc nguồn của máy
tính, máy không khởi động, quạt nguồn không
quay
 Biểu hiện 2: Bật công tắc nguồn của máy
tính, quạt nguồn quay nhưng máy không khởi
động, không lên màn hình
 Biểu hiện 3: Máy có hiện tượng thất thường,
khi khởi động vào Win thì bị Reset lại hoặc
trong quá trình cài Win máy báo lỗi không thể
cài đặt
88
6. NHỮNG BIỂU HIỆN HƯ HỎNG
CỦA MAINBOARD
 Các biểu hiện hư hỏng của Mainboard rất
giống với biểu hiện hư hỏng CPU hoặc lỗi
nguồn, do vậy khi gặp các biểu hiện trên, ta cần
kiểm tra theo phương pháp loại trừ
 Sử dụng một bộ nguồn tốt để kiểm tra máy  Loại
trừ khả năng hỏng nguồn
 Cắm thử CPU máy khác  Loại trừ khả năng hỏng
CPU
 Sau khi đã thử và loại bỏ các khả năng hư hỏng
nguồn và CPU mà máy tính vẫn có các biểu hiện
trên  Mainboard đang có vấn đề
89
6. NHỮNG BIỂU HIỆN HƯ HỎNG
CỦA MAINBOARD
 Phương pháp kiểm tra Mainboard
 Tháo tất cả các ổ đĩa cứng, ổ CD-ROM, các Card mở rộng
và RAM ra khỏi Mainboard; và chỉ giữ lại CPU trên
Mainboard
 Cấp nguồn và khởi động, quan sát các biểu hiện:
 Quạt nguồn quay, quạt CPU quay, có tiếng bip dài ở loa 
Mainboard và CPU vẫn hoạt động để phát tín hiệu bip dài thông
báo lỗi RAM (vì ta đã tháo thanh RAM ra). Vậy hư hỏng có thể do
các yếu tố khác.
 Quạt nguồn và quạt CPU không quay  Chipset điều khiển nguồn
trên Mainboard không hoạt động
 Quạt nguồn và quạt CPU có quay nhưng không có tiếng bip trên
loa  CPU chưa hoạt động hoặc ROM BIOS đã hỏng. Nếu đã dùng
CPU tốt thì ta xác định lỗi do ROM BIOS hoặc Chipset90trên
NHỮNG BIỂU HIỆN KHÔNG PHẢI
HỎNG MAINBOARD
 Bật công tắt nguồn, máy không lên hình nhưng có
tiếng bip dài  Hỏng RAM/VGA card
 Máy có báo phiên bản BIOS khi khởi động trên
màn hình nhưng không vào được màn hình
Windows  thường do hỏng ổ đĩa)
 Máy hay bị treo khi đang sử dụng  thường lỗi
phần mềm hoặc bad ổ đĩa
 Máy tự động chạy một số chương trình không theo
ý muốn người dùng  máy có thể nhiễm Virut
91
CÂU HỎI

92

You might also like