1. Chuyen de Mot So Van de Ly Luan Va Thuc Tien Ve Cnxh 1693555045533

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 37

CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN


VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG
ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đại tá, PGS. TS Bùi Quang Cường


Viện Khoa học Xã hội & Nhân văn quân sự

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2023


Phần 1: Một số vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Phần 2: Đánh giá chung về công cuộc xây dựng chủ


NỘI DUNG

nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

Phần 3: Mục tiêu, các đột phá chiến lược và nhiệm


vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới

Kết luận
Phần 1:
Một số vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
C.Mác đã phát hiện ra quy luật vận động,
phát triển khách quan của xã hội loài
người, theo ông: “sự phát triển của
những hình thái kinh tế- xã hội là một
quá trình lịch sử- tự nhiên”
C.Mác đã chỉ rõ tính đặc thù trong lịch sử
phát triển của xã hội loài người được thể
hiện ở hai hình thức: thứ nhất, cùng một
hình thái KT-XH nhưng ở các nước khác
nhau có những hình thức cụ thể khác nhau;
thứ hai, có những quốc gia- dân tộc lần lượt phát triển trải qua tất
cả các hình thái KT-XH từ thấp đến cao, song cũng có những
quốc gia- dân tộc bỏ qua một số hình thái KT-XH nào đó
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
V.I. Lênin đã phát triển sáng
tạo lý luận về con đường đi
lên CNXH, Ông chỉ ra hai
con đường quá độ lên
CNXH: Một là, quá độ trực
tiếp lên CNXH- đây là con
đường tiến lên CNXH đối
với các nước tư bản chủ
nghĩa; Hai là, quá độ đi lên
CNXH thông qua nhiều khâu
trung gian, nhiều bước qua
độ. Đây là con đường tiến lên
CNXH đối với các nước lạc
hậu, kinh tế kém phát triển...
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam

Tại Đại hội ĐBTQ lần thứ VI (tháng 12/1986), Đảng ta xác định
ba mục tiêu: đổi mới vì dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh.
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
Đến Đại hội VII, Đảng ta thông qua Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Cương lĩnh năm 1991). Đảng ta đã khẳng định:“Lịch sử thế giới
đang trải qua những bước quanh co; song, loài người cuỗi cùng
sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”.
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
Đến Đại hội VIII (năm 1996), Đảng ta đã bổ sung một mục tiêu
quan trọng, đó là “công bằng” vào hệ mục tiêu: “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam

Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta xác định hệ mục tiêu: “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
Đại hội XI (năm 2011), Đảng ta đã điều chỉnh về thứ tự các mục
tiêu: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đồng
thời xác định những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Việt
Nam. (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70).
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
Đại hội X (năm 2006), tổng kết 20 năm đổi mới, Đảng ta đã xác
định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh...”
Từ Đại hội VI đến Đại
hội X, Đảng ta đã xác
định hệ mục tiêu của đổi
mới là đặc trưng tổng
quát của CNXH ở Việt
Nam là: “Xã hội xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân
ta xây dựng là một xã
hội dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân
chủ, văn minh
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
Đại hội XII (năm 2016) trên cơ sở đánh giá 30 năm thực hiện công
cuộc đổi mới đất nước, đã nêu mục tiêu: “Đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững,
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại’’.
1. Hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam
Nghị quyết Đại hội XIII nhấn mạnh: “Khơi dậy khát vọng phát
triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở
thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
2. Các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
(2) Do nhân dân làm chủ;
(3) Có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp;
(4) Có nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc;
(5) Con người có cuộc sống (7) Có Nhà nước pháp quyền xã hội
ấm no, tự do, hạnh phúc, có chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
điều kiện phát triển toàn diện; dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản
(6) Các dân tộc trong cộng lãnh đạo;
đồng Việt Nam bình đẳng, (8) Có quan hệ hữu nghị và hợp tác
đoàn kết, tôn trọng và giúp với các nước trên thế giới
nhau cùng phát triển;
3. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội.

Bốn là, tăng cường quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc XHCN.
3. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn
kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng MTDT thống nhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Tám là, xây dựng Đảng và HTCT trong sạch, vững mạnh
3. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) yêu cầu giải quyết tốt
tám mối quan hệ lớn. Đến Đại hội XII và Đại hội XIII của Đảng đã
có sự bổ sung, điều chỉnh thành mười mối quan hệ lớn: 1) ổn định,
đổi mới và phát triển; 2) đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; 3)tuân
theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa; 4) phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng
bước quan hệ sản xuất XHCN; 5)nhà nước, thị trường và xã hội; 6)
tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ môi trường; 7) xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa; 8) độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; 9)
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; 10) thực
hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội.
Phần 2:
Đánh giá chung về công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
1. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đường lối phát triển


kinh tế thị trường
định hướng XHCN
từng bước được thể
chế hóa, tạo cơ sở
pháp lý cho sự
chuyển đổi và vận
hành của nền kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng theo nguyên tắc và
chuẩn mực của thị trường thế giới.
2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3. Đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

Chủ trương đổi


mới căn bản, toàn
diện GD và ĐT
được tích cực
triển khai, bước
đầu có hiệu quả

Khoa học và công nghệ từng bước khẳng định vai trò động lực trong
phát triển kinh tế - xã hội
4. Phát trển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam
5. Giải quyết các vấn đề xã hội và quản lý phát triển xã hội

Về lao động, việc làm


Về giảm nghèo bền
vững

Chăm sóc sức khỏe


nhân dân
Chính sách ưu đãi
người có công
Chính sách an sinh xã
hội
6. Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến
đổi khí hậu
7. Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
8. Hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế
9. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dân chủ xã hội chủ
nghĩa, đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa

Phát huy sức mạnh


đại đoàn kết dân tộc
và dân chủ xã hội chủ
nghĩa

Đổi mới hệ thống


chính trị

Xây dựng Nhà nước


pháp quyền XHCN
10. Xây dựng Đảng
Phần 3:
Mục tiêu, các đột phá chiến lược và nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới
1. Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát:


VKĐHXIII tr.111-112

Mục tiêu cụ thể


- Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam,
thống nhất đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo
hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang
phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, nay là nước CHXHCNVN: Trở thành nước phát triển,
thu nhập cao.
2. Các đột phá chiến lược

Hai là, phát triển Ba là, xây dựng hệ


Một là, hoàn
nguồn nhân lực, nhất thống kết cấu hạ
thiện đồng bộ thể
là nguồn nhân lực tầng đồng bộ, hiện
chế phát triển
chất lượng cao đại
3. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội

Ba là, đổi Bốn là, phát


Một là, về phát Hai là, đẩy
mới, phát triển văn
triển kinh tế thị mạnh công
triển giáo dục hóa, xây
trường định nghiệp hóa,
& đào tạo, dựng con
hướng xã hội hiện đại hóa
khoa học và người Việt
chủ nghĩa đất nước
công nghệ Nam
3. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội

Sáu là, quản lý


Năm là, giải
tài nguyên, bảo Bảy là, tăng Tám là, hoạt
quyết các vấn
vệ môi trường cường quốc động đối ngoại,
đề xã hội và
và thích ứng phòng, an ninh, hội nhập quốc
quản lý phát
với biến đổi khí bảo vệ Tổ quốc tế
triển xã hội
hậu
3. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội

Chín là, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dân chủ XHCN, đổi
mới HTCT, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân

- Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
3. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội
Mười là, công tác xây dựng Đảng
- Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị
- Coi trọng xây dựng Đảng về tư tưởng
Tiếp tục đổi mới việc học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng
- Tập trung xây dựng Đảng về đạo đức

- Đẩy mạnh xây dựng Đảng về tổ chức; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện
tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTCT

- Củng cố, nâng cao chất lượng TCCSĐ và đội ngũ đảng viên.
3. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội
Mười là, công tác xây dựng Đảng
- Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác KT,GS, kỷ luật đảng.

-. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực

- Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

- Đổi mới phương pháp, phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan
lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

KẾT LUẬN

You might also like