Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y
BỘ MÔN HÓA SINH

HÓA SINH GAN


Giảng viên: BS. Trần Thị Khánh Quỳnh
Email: quynhtran293@gmail.com
Thời gian: 180 phút
HÓA SINH – BCH 251
Mục tiêu bài học
1

4
Thành phần hóa học của nhu mô
gan

Chức năng chuyển hóa glucid,


lipid, protein của gan

Nội dung Chức


Chức năng
năng tạo
tạo mật
mật

Chức năng khử độc

Một
Một số
số xét
xét nghiệm
nghiệm hóa
hóa sinh
sinh về
về gan
gan
www.themegallery.com
- Gan - quan trọng nhất của cơ thể
- Cơ quan thứ hai về tỷ lệ so với thân trọng (sau
hệ cơ xương)
- Gồm: nhu mô, lưới nội sinh chất (kuffer)
- Dễ bị nhiễm bệnh (của ngõ), tỷ lệ bệnh cao.
- Các xét nghiệm hóa sinh là rất quan trọng.
1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NHU
MÔ GAN
- Protein: (½ gan): alb, glo, collagen, ferritin, acid
amin tự do (cys, met, try, arg, gly, his và nhiều nhất
là glu)
- Glucid: (2-10%) chủ yếu là glycogen.
- Lipid: (5%) 40% là lipid trung tính, 50% là
phospholipid còn lại 10% là cholesterol.
- Enzym và vitamin: hệ thống enzyme rất hoàn
chỉnh
(vitamin A,D,K, các vitamin nhóm B và vitamin C)
- ion kim loại quan trọng như Fe, Na, K,Mg, Cu,
Zn…
2. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA
GLUCID, LIPID, PROTEIN CỦA GAN
2.1. Chức năng chuyển hóa glucid
Phân hủy glycogen→ glucose.
* Chỉ có gan mới có chức năng này
Glucose 6 phosphat + H2O Glucose 6 phosphatase
Glucose + H2O

Tổng hợp glycogen từ các ose khác


như galactose, fructose và manose, từ
các sản phẩm chuyển hóa trung gian
như lactat, pyruvate, acetyl CoA nhờ
hệ enzyme chỉ có ở gan.
2. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA
GLUCID, LIPID, PROTEIN CỦA GAN
2.1. Chức năng chuyển hóa glucid
- Ngoài glycogen gan còn tổng hợp heparin
Điều trị: nghẽn mạch huyết khối TM, HKĐM vành..
- Tổng hợp tất cả những yếu tố đông máu trừ yếu tố
VIII
Suy gan →giảm tổng hợp nhiều yếu tố đông
máu: fibrinogen, yếu tố V, VIII, XI, XII và các yếu
tố phụ thuộc vitamin K: II, VII, IX, X.
- Ở gan, glucose →acid glucuronic, thành phần cần
thiết cho chức năng khử độc của gan.
2. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA
GLUCID, LIPID, PROTEIN CỦA GAN
2.2. Chức năng chuyển hóa lipid
Quá trình thoái hóa lipid
Lipid

Acetyl CoA

Năng lượng,tổng hợp cholesterol, acid


mật, thể ceton (phần lớn)

Các tổ chức (não và thận)


2. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA
GLUCID, LIPID, PROTEIN CỦA GAN
2.2. Chức năng chuyển hóa lipid
Quá trình tổng hợp lipid
Ruột Gan
Vận chuyển
glycerol, lipid trung tính,
Lipid lipid,
acid béo cholesterol
cholesterol
phospholipid
khỏi gan

Este hóa cholesterol (gan/ huyết


tương)và enzyme xúc tác chỉ do gan Gan suy giảm: giảm
sản xuất →suy giảm :cholesterol tổng hợp và vận
este hóa/ cholesterol toàn phần sẽ chuyển lipid →ứ đọng
giảm mỡ ở gan.
2. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA
GLUCID, LIPID, PROTEIN CỦA GAN
2.3. Chức năng chuyển hóa protein
• Tổng hợp albumin, globulin, fibrinogen, ferritin,
prothrombin →suy giảm chức năng tỷ số A/G
giảm, rối loạn đông máu.
• Tổng hợp các acid amin giúp tổng hợp protein.

• Enzyme thoái hóa acid amin AST (GOT) và ALT


(GPT). Tăng trong tổn thương hủy hoại tế bào gan
• Tổng hợp ure từ NH3 →khử độc.
• Thoái hóa hemoglobin, tạo bilirubin tự do và đặc
biệt tạo bilirubin liên hợp (được gọi là sắc tố mật)
3. CHỨC NĂNG TẠO MẬT
Gan sản xuất mật liên tục, dự trữ trong túi mật và bài
tiết từng đợt vào tá tràng trung bình 1000ml/ ngày.
3.1. Thành phần hóa học của mật:
Thành phần hóa học chính của mật là muối mật và
sắc tố mật, cholesterol.

• Acid mật là sản


phẩm thoái hóa
cuối cùng của
cholesterol ở
gan
3. CHỨC NĂNG TẠO MẬT
3.2. Chức năng của mật:
Sắc tố mật là sản phẩm thoái hóa của hemoglobin.
Sắc tố mật chủ yếu là bilirubin liên hợp và bilivecdin
Tác dụng
• Nhũ tương hóa lipid của thức ăn, tăng diện tích
tiếp xúc lipid với enzyme lipase, hoạt hóa lipase.
• Tăng nhu động ruột.
• Đào thải rất chất độc cũng như các chất cặn bã
của các quá trình chuyển hóa (bài xuất mật)

• Hấp thu các vitamin tan trong mỡ: A,D,E, K


4. CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
Khử độc các chất độc nội sinh (H2O2, bilirubin tự do,
NH3…) hay ngoại sinh (alcol, thuốc kháng sinh, thuốc
ngủ…)
4.1. Khử độc theo cơ chế cố định và thải trừ
Muối kim loại nặng ( muối Cu, Pb..) một số chất màu
đào thải theo đường mật
Áp dụng thăm
dò chức năng
gan
4. CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
4.2. Khử độc theo cơ chế hóa học
Chất độc được biến đổi hóa học thành chất không
độc, dễ tan trong nước để đào thải ra ngoài.

Quá trình tạo ure từ NH3


4. CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
4.2. Khử độc theo cơ chế hóa học

H2O2: chất độc được sinh ra trong một số phản ứng được
phân hủy bởi enzyme catalase hoạt động rất mạnh ở gan

gan có các phản ứng khử độc sau:Phản ứng oxi


hóa, phản ứng khử, thủy phân, liên hợp (acid
glucuronic)
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
Aminotransferase (transaminase) huyết thanh

AST (Aspartat-aminotransferase) = GOT (glutamate


oxaloacetate transaminase)nam(10-50U/L)nữ(10-35U/L).

ALT(alanine- aminotransfersase) = GPT (glutamate pyruvate


transaminase)nam (10-50U/L) nữ (10-35U/L).
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
Aminotransferase
Cao (>20 lần) Vừa (3-20 lần) Nhẹ (1-3 lần):
Viêm gan Viêm gan cấp, viêm gan sơ sinh do
virus ác tính, mạn, viêm gan nhiễm khuẩn, gan
hoại tử gan tự miễn, viêm nhiễm mỡ, xơ gan,
do thuốc hoặc gan do thuốc, do độc tính của thuốc,
chất độc, sốc rượu, tắc mật viêm cơ, loạn dưỡng
tuần hoàn cấp cơ duchenne, sau
tập luyện mạnh

- 1/3 -1/2 trường hợp khỏe mạnh có tăng ALT đơn độc
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
Aminotransferase
Tỷ số AST/ ALT
<1 >1 >2

Viêm gan Viêm gan Bệnh Wilson,


virus, viêm virus, xơ gan bệnh gan mạn,
gan nhiễm phát triển bệnh gan do
độc, viêm rượu
gan ứ mật
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
Aminotransferase

• Tỷ số AST (ty thể)/ tổng AST tăng trong bệnh


gan do rượu→Kiêng rượu
• Tỷ số này cũng tăng cao trong bệnh Wilson.
• Giảm aminotransferase giả tạo ở những bệnh
nhân thẩm phân máu lâu ngày
• Có thể thứ phát do chất thẩm phân hoặc thiếu
hụt pyridoxine, hoặc có thể gặp trong ure máu.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
γ glutamytransferase (GGT) huyết thanh
• Gắn ở màng tế bào mật, tụy, gan
• Nam (9-40U/L) nữ (9-35U/L).
• Tăng trong cả bệnh gan mật. Trong tắc mật γGT
có thể tăng trước ALP.
• γGT huyết thanh tăng cao (nhiễm độc rượu
cấp, halothan, CCl4…) cao nhất trong tắc mật.
• Chẩn đoán ung thư gan và bệnh lý gan ở bệnh
nhân có tăng hoạt độ phosphate kiềm.
• γGT tăng trong các bệnh lý về tụy, nhiễm trùng
cấp.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
Lactat dehydrogenase (LDH) huyết thanh
• Nam (135-225U/L) và nữ (134-215U/L).
• Có ở bào tương của tất cả tế bào →không đặc hiệu.
• Isoenzym LDH đặc hiệu: LDh5 (gan, cơ xương)

→Tăng nhẹ isoenzym này gặp trong vàng da, bệnh


đường mật.
→ Tăng vừa phải: viêm gan cấp do virus và xơ gan.
→ Tăng cao: ung thư gan nguyên phát hoặc thứ phát.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương hủy hoại tế
bào gan
Glutamat dehydrogenase (GLDH) huyết thanh
• Nam (9-40U/L) và nữ (9-35U/L).
• Có nhiều ở ty thể tế bào gan, tim, thận.
• Là enzym hoạt động mạnh, xúc tác phản ứng
khử amin-oxy hóa trực tiếp của acid glutamic tạo
NH3 và a-cetoglutarat.
• Tăng cao: Tổn thương gan nặng,tổn thương sâu,
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN
5.2. Các xét nghiệm đánh giá tình trạng ứ mật
Phosphatase kiềm (ALP= alkaline phosphatase)
• Hoạt độ ALP bình thường :30-90U/L.
• Sinh lý bình thường tăng : phụ nữ có thai (3 tháng
cuối), trẻ đang lớn.
• Nguồn gốc xương (tạo cốt bào), microsom gan
(phần nhỏ) →chẩn đoán bệnh gan và bệnh xương...
→Tăng nhẹ đến trung bình: viêm gan, xơ gan.
→ Tăng mạnh: tắc mật (>280U/L)
→ Luôn tăng: bệnh gan di căn, bệnh lý xương (Paget-u
di căn xương) và các bệnh liên quan đến sự tăng hoạt
tính của tạo cốt bào.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.2. Các xét nghiệm đánh giá tình trạng ứ mật


Bilirubin huyết thanh
• Bilirubin huyết tương là sự cân bằng giữa quá
trình sản sinh và thoái hóa
• Bilirubin toàn phần <1mg/dL trong đó bilirubin tự do
<0,8mg/dL và bilirubin liên hợp <0,2mg/dL.
• Trong tắc mật có tăng cả hai
nhưng chủ yếu là bilirubin liên
hợp.
• Tắc mật kéo dài, chức năng gan
giảm, bilirubin liên hợp tăng
nhưng không nhiều.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.2. Các xét nghiệm đánh giá tình trạng ứ mật


Bilirubin huyết thanh

• Ngoài ra còn được sử dụng để chẩn đoán các


bệnh gây vàng da (trước gan, trong gan, sau gan)
• Tỷ bilirubin TT/TP:
20% → huyết tán
20-40% →trong gan hơn là tắc nghẽn đường mật ngoài gan
40-60% →trong và ngoài tế bào gan
>60% → ngoài gan
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Nghiệm pháp bài tiết BSP (Bromosulfophatalein)
 Căn cứ vào khả năng giữ chất màu huyết tương
của gan và thải vào mật
• Nguyên tắc: tiêm BSP vào cơ thể,nồng độ giảm
dần theo thời gian
• Liều: 5mg/kg. sau 45 phút lấy
máu định lượng
• Nếu chức năng gan tốt: gan bài
tiết >95%/ 45’.
• Mức độ còn lại tỷ lệ với mức độ
suy giảm chức năng gan.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Protein huyết thanh
• Gan là nguồn cung cấp chính của hầu hết protein
huyết thanh.
• Các tế bào nhu mô gan tổng hợp albumin,fibrinogen
các yếu tố đông máu và hầu hết các globulin a và b
60-80g/L

38-54g/L 26-42g/l
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Albumin huyết thanh
• Quan trọng,chất chỉ điểm đánh giá chức năng gan.
• Bình thường dao động từ 35-50g/L.
• Thời gian bán hủy 20 ngày→ không dùng đánh giá
tổng hợp protein của gan trong bệnh gan cấp tính.
• Tổng hợp albumin không chỉ bị ảnh hưởng bởi
bệnh lý gan mà còn tình trạng dinh dưỡng, cân
bằng hormon và áp lực thẩm thấu.
• Gan là cơ quan duy nhất tổng hợp albumin.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Albumin huyết thanh
• Giảm đáng kể ở bệnh nhân bị xơ gan cổ chướng→
nồng độ albumin là yếu tố để tiên lượng bệnh.
• Giảm albumin có thể gặp: dinh dưỡng kém, hội
chứng thận hư và các bệnh lý ruột gây mất protein
mạn tính
• Có xu hướng bình thường: viêm gan virus cấp,
nhiễm độc gan do thuốc, vàng da tắc mật.
• <3g/dl trong viêm gan→ nghi ngờ bệnh lý gan
mạn như xơ gan.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Prealbumin huyết thanh
• Bình thường: 0,2-0,3g/L.
• Do thời gian bán hủy ngắn nên thay đổi
prealbumin huyết thanh có thể đi trước các thay
đổi albumin huyết thanh.
• Định lượng prealbumin huyết thanh đặc biệt hữu
ích trong nhiễm độc gan do thuốc.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Ceruloplasmin huyết tương
• Bình thường: 0,2-0,4g/L.
• Được tổng hợp ở gan và là protein giai đoạn cấp
(nồng độ thay đổi trong đáp ứng viêm).
• Tăng: nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp, mang
thai, vàng da tắc mật.
• Giảm: bệnh Wilson, trẻ sơ sinh, Kwashiorkor,
marasmus, bệnh lý ruột gây mất protein, thiếu hụt
đồng.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Procollagen III peptide
• Nồng độ trong huyết thanh tăng : xơ gan, viêm gan,
hoại tử gan.
• Theo dõi bệnh lý gan mạn tính
α Feto protein
• Là protein chính của huyết tương bào thai trong
giai đoạn đầu thời kì thai nghén.(<25μg/L.).
• Tăng trong ung thư biểu mô gan. >90% bệnh
nhân có tăng aFP và các bệnh gan khác
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan

α1 antitrypsin
• Là một glycoprotein được tổng hợp bởi gan.
• Là chất ức chế các serine proteinase, đặc biệt là
elastase.
• Bình thường: 1-1,6g/L.
• Là một protein giai đoạn cấp. tăng các trường hợp
viêm nhiễm, mang thai và sau dùng các viên tránh
thai đường uống.
• Thiếu hụt trong trường hợp mắc bệnh lý di truyền.
5. XÉT NGHIỆM HÓA SINH VỀ GAN

5.3. Các xét nghiệm thăm dò, đánh giá chức năng gan
Prothrombin time
• Gan là nơi tổng hợp chính của 11
protein của quá trình đông máu:
fibrinogen, prothrombin, yếu tố
christmas, yếu tố stuart prowe, …
• Thời gian prothrombin (thời gian
Quick): đánh giá con đường đông
máu ngoại sinh.
Bình thường :9-11 giây. Kéo dài trên 2
giây là bất thường
TỔNG KẾT
Thành
Chức năng Xét nghiệm
phần hóa
gan hóa sinh
học

- Protein. - Chuyển hóa glucid, - Tổn thương gan:


- Glucid lipid,protein AST, ALT, GGT, LDH,
- Lipid - Tạo mật GLDH
- Enzym - Khử độc - Ứ mật: ALP, bilirubin.
vitamin - Chức năng gan: BSP,
- Ion kim loại albumin, prealbumin,
ceruloplasmin,
procollagen III, A1
antitrypsin, AFP,
prothrobim time.
LƯỢNG GIÁ
1. Gan cung cấp glucose máu nhờ enzym
A. Hexokinase
B. Glucosekinase
C. Glucose 6 phosphatase
D. Frutose 1.6 diphosphatase
LƯỢNG GIÁ
2.Mật có tác dụng
A. Nhủ tương hoá lipid

B. Tiêu hoá lipid


C. Thuỷ phân lipid
D. Thuỷ phân protid
LƯỢNG GIÁ

3. Bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu


nhiều trong trường hợp:
A. Tắc mật
B. Dung huyết
C. Viêm gan
D. Ung thư gan
LƯỢNG GIÁ
4. Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan dựa vào
các enzym sau:
A. Phosphatase kiềm
B. GOT, GPT, GT
C. 5’ nucleotidase
D. GOT, GPT, OCT, LDH
LƯỢNG GIÁ
5. Biểu hiện chức năng gan suy
A. Rối loạn chức năng đông máu
B. Protid máu tăng
C. Tỷ lệ cholesterol este hoá trên cholesterol toàn
phần tăng
D. Giảm nồng độ NH3 máu

You might also like