Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Bài 1

Điểm

1
I – Đồ thức của một điểm
a)
1– Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu P1
A1
a) Xây dựng đồ thức
A
- Trong không gian lấy hai mặt phẳng
vuông góc nhau P1 và P2. x Ax

- Mặt phẳng P1 có vị trí thẳng đứng. P2 A2


- Mặt phẳng P2 có vị trí nằm ngang.
- Gọi x là giao điểm của P1 và P2
b)
(x = P1∩P2 )
P1
- Chiếu vuông góc điểm A lên mặt phẳng A1 A
P1và P2 ta nhận được các hình chiếu A1 và A2
- Cố định mặt phẳng P1, quay mặt phẳng x Ax
P2 quanh đường thẳng x theo chiều quay
được chỉ ra trên Hình 1.1.a cho đến khi P2 A2
trùng vớiP1. Ta nhận được đồ thức của điểm P2
A trong hệ hai mặt phẳng hình chiếu (Hình 1.1.b)
Hình 1.1a,b. Xây dựng đồ thức của một điểm
trên hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu
2
a)
b) Các định nghĩa và tính chất P1
A1
- Mặt phẳng P1: mặt phẳng hình chiếu đứng
A
- Mặt phẳng P2: mặt phẳng hình chiếu bằng
x Ax
- Đường thẳng x : trục hình chiếu
- A1: hình chiếu đứng của điểm A P2 A2
- A2: hình chiếu bằng của điểm A
- Gọi Ax là giao của trục x và mặt phẳng
(AA1A2) b)
P1
- Trên đồ thức, A1,Ax, A2 cùng nằm trên một A1 A
đường thẳng vuông góc với trục x gọi là
đường dóng thẳng đứng. x Ax

A2
P2
Hình 1.1a,b. Xây dựng đồ thức của
một điểm trên hệ thống hai mặt
phẳng hình chiếu 3
* Độ cao của một điểm a)
- Ta có: AxA1  A2gọi P1
A là độ cao của điểm A A1
- Quy ước: A
+ Độ cao dương : khi điểm A nằm x Ax
phía trên P2
P2 A2
+ Độ cao âm: khi điểm A nằm phía
dưới P2.
- Dấu hiệu nhận biết trên đồ thức:
b)
+ Độ cao dương: A1 nằm phía trên P1
trục x A1 A
+ Độ cao âm: A1 nằm phía dưới
trục x x Ax

A2
P2

Hình 1.1a,b. Xây dựng đồ thức của một điểm


trên hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu
4
* Độ xa của một điểm a)
P1
A1
- Ta có: AxA2  A 1Alà độ xa của điểm A
gọi
A
- Quy ước:
x Ax
+ Độ xa dương : khi điểm A nằm
phía trước P1 P2 A2
+ Độ xa âm: khi điểm A nằm phía
sau P1.
- Dấu hiệu nhận biết trên đồ thức: b)
+ Độ xa dương: A2 nằm phía dưới A1
trục x
+ Độ xa âm: A2 nằm phía trên trục x Ax
x

A2
*Chú ý: Với một điểm A trong không gian
có đồ thức là một cặp hình chiếu A1, A2. P2
Ngược lại cho đồ thức A1 A2 , ta có thể Hình 1.1a,b. Xây dựng đồ thức của
xây dựng lại điểm A duy nhất trong một điểm trên hệ thống hai mặt
không gian. Như vậy đồ thức của một phẳng hình chiếu
5
điểm A có tính phản chuyển
2– Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu a)
a) Xây dựng đồ thức z
P1 A1 Az
- Trong không gian, lấy ba mặt phẳng
P1’ P2,P3 vuông góc với nhau từng đôi một. A3
A
+ Gọi x là giao điểm của P1 và P2 (y = P1∩P2) x Ax O
Ay
+ Gọi y là giao điểm của P2 và P3 (y = P2∩P3)
P2 A2 A2 y
+ Gọi z là giao điểm của P1 và P3 (z = P1∩P3)

- Chiếu vuông góc điểm A lên mặt phẳng P3


P1, P2 và P3 ta nhận được các hình chiếu A1 , A2 b)
A1 z A3 P3
và A3 P1
A Az

- Cố định mặt phẳng P1, quay mặt phẳng Ax Ay


x O
P2 quanh đường thẳng x, quay mặt phẳng P3 y
quanh trục z theo chiều quay được chỉ ra trên Ay
Hình 1.2.a cho đến khi P2 trùng với P1,P3 trùng A2
với P1. Ta nhận được đồ thức của điểm A P2 y
trong hệ hai mặt phẳng hình chiếu (Hình 1.2.b)
Hình 1.2a,b. Xây dựng đồ thức của một
6 điểm
trên hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu
b) Các định nghĩa và tính chất a)
Bổ xung thêm các định nghĩa z
P1 A1 Az
và tính chất sau:
A3
- Mặt phẳng P3: mặt phẳng hình chiếu cạnh A
x Ax O
- Đường thẳng x, y, z : trục hình chiếu Ay
- A3: hình chiếu cạnh của điểm A A2 A2 y
P2
- Gọi Ax  x  (A1AA2)
Ay  y  (A2AA3)
Az  z  (A1AA3) P3

b) A1 z A3 P3
P1
- Trên đồ thức: A Az
+ A1, Ax, A2 cùng nằm trên một
đường x Ax O Ay
thẳng vuông góc với trục x gọi là đường y
dóng thẳng đứng Ay
+ A1, Az, A3 cùng nằm trên một A2
P2 y
đường
thẳng song song với trục x gọi là đường Hình 1.2a,b. Xây dựng đồ thức của một điểm
7
trên hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu
dóng nằm ngang.
b) Các định nghĩa và tính chất (tiếp theo) a)
* Độ xa cạnh của một điểm z
P1 A1 Az
- Ta có: AzA1  AyA 2  OAx  A 3A A
A3

gọi là độ xa cạnh của điểm A x Ax O


- Quy ước: Ay
A2 y
P2 A2
+ Độ xa cạnh dương : khi điểm A
nằm
phía bên trái P3
P3
+ Độ xa cạnh âm: khi điểm A nằm
b) z
phía bên phải P3. P1 A1 A3 P3
A Az
- Dấu hiệu nhận biết trên đồ thức:
+ Độ xa cạnh dương: A3 nằm phía
x Ax O Ay
bên y
phải trục z Ay
+ Độ xa cạnh âm: A3 nằm phía bên A2
trái P2 y
trục z Hình 1.2a,b. Xây dựng đồ thức của một điểm
8
trên hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu
II – Cách chuyển từ tọa độ Đề các sang đồ thức

a) z b) z(+) A P3
P1 z
A3 A1 5
5

A1 A A

k x(+) Ax O
O
y 3 y(+)
i j 4

3 A2
x Ay
A2 4
P2 y(+)
Hình 1.3a,b Chuyển từ tọa độ Decac sang đồ thức

- Trong tọa độ Đề các vuông góc điểm A(xA, yA, zA) (Hình 1.3a)
- Trên đồ thức chiều dương trục x,y,z được xác định như hình vẽ 1.3b.
- Chọn trục hình chiếu x,y,z lần lượt tương ứng với trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Các
mặt phẳng P1, P2, P3 lần lượt tương ứng với mặt phẳng (xOz), (xOy), (zOy)
Ví dụ: Chuyển từ tọa độ Đề các vuông góc sang đồ thức điểm A(3,4,5) 9
III – Một số định nghĩa khác
1– Góc phần tư
- Hai mặt phẳng hình chiếu P1, P2 vuông góc với nhau chia không gian thành bốn
phần, mỗi phần được gọi là một góc phần tư.
+ Phần không gian phía trước P1, trên P2 được gọi là góc phần tư thứ nhất. (I)
+ Phần không gian phía sau P1, trên P2 được gọi là góc phần tư thứ hai. (II)
+ Phần không gian phía sau P1, dưới P2 được gọi là góc phần tư thứ ba. (III)
+ Phần không gian phía trước P1, dưới P2 được gọi là góc phần tư thứ tư. (IV)
Ví dụ: Tự cho đồ thức của các điểm A, B, C, D lần lượt thuộc các góc phần tư I, II, III, IV
P1 B1
A1
( II ) P1 C2

(I) B2
x

( III ) C1 D1
A2 A2
P2
P2 D2
( IV )
Hình 1.5. Các điểm A,B,C,D thuộc
Hình 1.4. Góc phần tư I, II, III, IV các góc phần tư I, II, III, IV 10
2 – Mặt phẳng phân giác
- Có hai mặt phẳng phân giác
+ Mặt phẳng đi qua trục x chia góc nhị diện phần tư (I) và góc phần tư (III) thành
các phần bằng nhau gọi là mặt phẳng phân giác I. (Pg1)
+ Mặt phẳng đi qua trục x chia góc nhị diện phần tư (II) và góc phần tư (IV) thành
các phần bằng nhau gọi là mặt phẳng phân giác II.(Pg2)
Ví dụ: Vẽ đồ thức của các điểm A, B thuộc mặt phẳng phân giác I; C, D thuộc mặt phẳng
phân giác II, A thuộc góc phần tư (I), B thuộc (III), C thuộc (II), D thuộc (IV)

Π1 C1 =C2
Π1 A1
( II ) B2
(Pg1)
x Ax Bx Cx Dx
( III ) x (I)
A2 A2 B1
Π2 D1 =D2
Π2
( IV )
(Pg2)
Hình 1.7. Đồ thức các điểm A,B,C,D thuộc
Hình 1.6. Mặt phẳng phân giác I và II mặt phẳng phân giác (P1) và (P2)
11
IV- Vẽ hình chiếu thứ ba của một điểm trên đồ thức
Bài toán: Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của một điểm, tìm hình chiếu
cạnh của điểm đó trên đồ thức.
Ví dụ: Vẽ hình chiếu cạnh của các điểm A, B, C, D, E được cho trên đồ thức
z(+) z(+) z(+)
a) Δ’ b) Δ’ c)
A1 Az A3 Δ B3 B1 Bz Δ
C2
B2 Cy
By

x(+) Ax O Ay x(+) Cx Cy O
y(+) y(+)
x(+) Bx O Δ C3 Cz
A2 Ay C1
By By y(+) Δ’
y(+) y(+) y(+)

z(+) z(+)
Δ’
d) e)
x(+) Dx O Dy E1=E2
y(+) E3 Ez=Ey Δ
D1 Dz Δ
D3
x(+) Ex O y(+)
D2 Dy Δ’
Ey
y(+) y(+) 12

You might also like