Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 109

XQ TIM PHỔI

1. PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM


 Tiêu chuẩn phim:
 Chụp đứng: thấy mức nước hơi dạ dày
 Thấy toàn bộ phổi: đỉnh -> hết góc sườn hoành
 Xương bả vai ngoài trường phổi
 Cân xứng: đầu trong xương đòn đối xứng qua đường liên gai sau (với trẻ em: cung
trước R6)
 Hít sâu: Vòm hoành dưới đầu trước R6.
 Nín thở: các đường bờ rõ nét
 Cường độ tia: thấy 3 - 5 đốt sống ngực, mạch máu sau tim, các mạch máu tới sát
màng phổi (cách 1cm )
 Chụp kV cao (100-110kV)  thấy toàn bộ cs, phổi ngách sườn hoành, trung thất,
sau tim
 Đủ tên tuổi, phải trái, giờ, ngày tháng năm chụp
 Phim nghiêng: chụp nghiêng trái (hai vòm hoành cắt nhau), xương cánh tay ngoài
trường phổi, thấy rõ khoảng sáng trước, sau tim. Cường độ tia đủ phân tích nhu mô
phổi.
 Các vùng dễ bỏ sót tổn thương
Phân tích phim

 Phim đủ tiêu chuẩn?


 Ngoại vi  trung tâm, trên dưới, so sánh
 Phần mềm
 Xương
 Màng phổi và khoang màng phổi, cơ hoành
 Nhu mô phổi
 Đường bờ trung thất
 Tim
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHỤP NẰM (hoặc ngồi tại giường) (AP)
VỚI CHỤP ĐỨNG (PA)
Cùng 1 bệnh nhân

Chụp nằm Chụp đứng


 Với bệnh nhân không thể đứng  chụp nằm (ngồi), tia
đâm xuyên từ trước ra sau
 Khoảng cách nguồn tia – bệnh nhân giảm, khoảng
cách tim, xương đòn – tấm nhận tăng
 Bóng tim to
 Đầu trước xương đòn to
Chụp thẳng và nghiêng
Chụp thì hít vào và thở ra

Chụp thì thở ra:


- Thể tích phổi giảm
- Đậm độ phổi tăng
- Tăng mật độ lưới phổi
Liều chiếu
Sự khác biệt phim thường >< kỹ thuật số
?
 Dấu hiệu
 Hội chứng
 So sánh với phim cũ nếu có
 Chẩn đoán
 Chẩn đoán phân biệt
 Đề nghị (chụp thêm? So sánh với kq cũ…)
HỘI CHỨNG MÀNG PHỔI
Mục tiêu
• Chẩn đoán được tràn dịch màng phổi
• Chẩn đoán được tràn khí màng phổi
• Chẩn đoán được tràn dịch-tràn khí kết
hợp
• Chẩn đoán được một số bệnh lý màng
phổi khác
HỘI CHỨNG MÀNG PHỔI
• Khái niệm: Các dấu hiệu chỉ ra có dịch, khí
hoặc tổ chức bất thường tại màng phổi hay
giữa hai lá MP.
• Dấu hiệu: phụ thuộc vào vị trí, khối lượng
dịch, khí và độ đàn hồi của nhu mô phổi.
KHOANG MÀNG PHỔI BÌNH THƯỜNG

• Góc sườn hoành hai bên và sau nhọn


• Khoang màng phổi luôn có ít dịch sinh lý, không
thấy được trên CĐHA
 Tràn dịch màng phổi tự do
 Tràn dịch màng phổi khu trú
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI TỰ DO

• Nguyên nhân: dịch thấm: suy tim, thận, gan, dịch tiết: di
căn, lao….
• Dịch tích tụ trong KMP ở vị trí thấp theo tư thế chụp, di
chuyển vị trí theo trọng lực.
• Tư thế đứng dịch đọng ở vùng đáy  hình mờ khá đồng
đều
• Tư thế nằm nghiêng  dịch di chuyển sang bên.
• Mất hình ảnh vân phổi trong vùng tràn dịch
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI TỰ DO
Phim thẳng:
• Số lượng dịch:
– ít-> tù góc sườn hoành
– Trung bình -> Damoiseau
– Nhiều -> toàn bộ khoang màng phổi
• Đường cong Damoiseau:
• Từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới
• Xoá bờ cơ hoành, bờ trung thất.
• Không có hình PQ, PN chứa khí
• Dấu hiệu phụ: Dày rãnh liên thuỳ

Trên phim nghiêng:


• Hình mờ từ sau xương ức đến cung xương sườn sau
 Tù góc sườn hoành
Tràn dịch MP tự do nhiều:
• Hình mờ chiếm toàn bộ bên phổi
• Đẩy TT sang bên (tim, khí quản), vòm hoành
xuống dưới
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHU TRÚ

Cần loại trừ các bệnh toàn thân: suy tim, gan, thận, các
bệnh lý giảm áp lực keo
Tiền sử: phẫu thuật, lao, áp xe phổi, ung thư?
Chẩn đoán phân biệt: U màng phổi, u di căn màng phổi

Phân biệt:
- Thể hoành (thể dưới phổi)
- Thể thành ngực
- Thể trung thất
- Thể rãnh liên thuỳ
TRÀN DỊCH MP KHU TRÚ

Phim thẳng:

• TD rãnh liên thuỳ: Trường hợp tràn dịch rãnh liên thuỳ:
thấy rõ hình thoi trên phim nghiêng, trục là rãnh liên thuỳ.

• Các trường hợp khác: không rõ một phía, rõ bên đối diện.
• Phía có giới hạn không rõ: do tiếp xúc thành ngực, trung
thất, cơ hoành.
• Không thay đổi vị trí khi thay đổi tư thế BN.
• Không có hình PQ, PN chứa khí.
• Không tổn thương xương (phân biệt u xâm lấn thành ngực)
• Phân biệt u màng phổi, thành ngực: CLVT có tiêm
THỂ HOÀNH (DƯỚI PHỔI) Sub-pulmonic
effusion
• Dịch tự do nằm ở vùng thấp phổi bị khu trú lại
• Dấu hiệu:
• “Đỉnh vòm hoành” chuyển ra ngoại vi
• Bên phải: lên cao gần rãnh liên thuỳ nhỏ.
• Bên trái: Xa bóng hơi dạ dày >1,5cm.
• Không thấy mạch lưới phổi sau vòm hoành.
• Khi cần chụp phổi tư thế nằm ngang  phân biệt dịch
tự do hay khu trú
TRÀN DỊCH DƯỚI ĐÁY PHỔI

November 8, 2016 19
TRÀN DỊCH KHU TRÚ RÃNH LIÊN THÙY

• Khi MP bị dính => dịch đọng lại trong rãnh liên


thuỳ.
• Nghiêng: mờ hình thoi, nhọn hai đầu và kéo dài
Thẳng:
– Rãnh LTN: Mờ hình bầu dục, thoi, rõ.
– Rãnh LTL: Hình mờ bờ không rõ nét, không
liên tục (không tiếp tuyến với tia X).
TRÀN DỊCH RÃNH LIÊN THÙY BÉ
TRÀN DỊCH RÃNH LIÊN THÙY LỚN

TRÀN DỊCH RÃNH LIÊN


THÙY LỚN (P)

32
TRÀN DỊCH RÃNH LIÊN THÙY BÉ VÀ PHẦN
DƯỚI RÃNH LIÊN THÙY LỚN (P)
TDMP KHU TRÚ THỂ THÀNH NGỰC:

TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI KHU TRÚ


THÀNH NGỰC SAU

25
TDMP KHU TRÚ THỂ THÀNH NGỰC BÊN
Chẩn đoán phân biệt
Nang màng tim
Nang màng tim
Nang phế quản
Meningocele
Nang thần kinh – ruột
Lymphangiomatosis
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
• Tình trạng có khí trong khoang màng phổi
• Nguyên nhân thường gặp: Chấn thương, vỡ kén khí, sau thủ thuật
(sinh thiết)…
• Không khí vào qua lá thành, lá tạng (thủng)
• Phổi xẹp, co về rốn phổi.
• Tư thế đứng: Phổi co về phía rốn phổi hoặc nằm dưới rốn phổi
(đặc nặng)
Dấu hiệu tràn khí MP:
• Bên bệnh quá sáng, rõ nhất là ở vùng đỉnh
(so sánh hai bên).
• MP lá tạng hiện rõ hơn.
• Mạch máu hiện rõ sát lá tạng
• Tràn khí màng phổi nhiều: khó thở dữ dội
o Phổi xẹp hoàn toàn co về phía rốn phổi 
mất toàn bộ vân phổi
o Lồng ngực bên bệnh tăng kích thước,
khoang liên sườn rộng, trung thất lệch,
vòm hoành thấp
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NGỰC
(Chú ý:có gãy một số cung sườn bên (P)).
36
• Tràn khí MP ít:
Nếu không rõ: chụp thì thở ra.
• Tràn khí khu trú màng phổi: hiếm
Do màng phổi bị dính -> không khí cố định
trong một khoang nhỏ.
• Chụp tiếp tuyến: Vùng quá sáng dính vào thành
ngực, tiếp nối với độ dốc thoải dần.
• Phổi xẹp ít, có đường viền của lá tạng ( đáy
phổi : dấu hiệu vòm hoành đôi).
• Không có hình MM trong vùng tràn khí.
• Cần nghiên cứu trên phim chụp thì thở ra.
Tràn khí màng phổi do vỡ bóng khí phổi
42
Chẩn đoán phân biệt
Tràn khí tự do / bệnh nhân chụp
nằm

- Góc sườn hoành xuống thấp


- Bờ tim, trung thất, vòm hoành
bên bệnh rõ > bên bình thường
- Phổi xẹp / trường phổi tăng kích
thước, sáng
Liềm khí dưới hoành
(thủng tạng rỗng)
Lưới phổi
Chilaiditi syndroma
Liềm khí dưới hoành Áp xe dưới hoành
????
????
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI ÁP LỰC
• Tràn khí MP có van: áp lực khoang màng
phổi tăng dần, > áp lực KK. Đẩy TT và
cơ hoành => hiệu ứng chèn ép:
• Giãn rộng khoang liên sườn, chuyển dịch
trung thất, hạ thấp vòm hoành, phổi co
nhỏ về phía rốn phổi => dẫn lưu.
TRÀN KHÍ - DỊCH MÀNG PHỔI
Tràn khí - dịch MP hỗn hợp:
• Tia chụp ngang: khí trên - dịch ở
dưới và có hình mức dịch - khí nằm ngang.
• Tia chụp đứng (BN nằm): hình mờ dịch đậm độ
không đều, trải rộng.
• Vùng tràn khí có giới hạn trong là lá tạng
MP,
bên ngoài MP không có hình MM
Tràn mủ màng phổi – Áp xe màng phổi
Lâm sàng:
• Hội chứng nhiễm trùng: sốt, XN: BC tăng, CRP tăng..
• Nguyên nhân:
• Do viêm phổi
• Do viêm dưới hoành (áp xe gan vỡ, nang giả tuỵ bội
nhiễm, sau phẫu thuật, bội nhiễm sau TDMP do chọc
hút, dẫn lưu màng phổi…)
• Vi khuẩn: Pneumococcus, Staphylococcus aureus, Vk
gram (-), kỵ khí...
• Hình ảnh:
Tràn mủ màng phổi:
- Mức nước hơi
- Thấu kính 2 mặt lồi, tạo góc nhon với thành ngực
- Có thể nằm bất kỳ vị trí nào trong trường phổi
- CT: Vỏ dày, ngấm thuốc
• Tràn mủ/ abscess màng phổi -> giai đoạn II: ổ
cặn mủ màng phổi -> thành dày, có vách ngấm
thuốc
DÀY MÀNG PHỔI
U MÀNG PHỔI

XQ:
Giống TDMP khu trú trên XQ (thường gây tràn dịch)
Bờ nhiều thuỳ múi
Tiếp xúc với thành ngực: Góc tù
Ranh giới rõ hoặc không
Xâm lấn thành ngực

CLVT: tỷ trọng cao hơn dịch, ngấm thuốc, xâm lấn


thành ngực

Sinh thiết.
Phát triển theo thời gian
Phát triển theo thời gian
U lymphome mp phát triển
Chẩn đoán phân biệt:
Xẹp phổi tròn:
- Phần nhu mô phổi xẹp
dưới MP
- Mạch phổi đi vào vùng xẹp
- Ranh giới rõ
- Ngấm thuốc đều
Xẹp phổi tròn
VÔI HOÁ MÀNG PHỔI
• Nguyên nhân: tràn mủ, máu, thanh tơ huyết, bụi
asbertose
• Tổn thương hoại tử bã đậu, chảy máu => Hình thành mảng
thấm vôi.
• Do tiếp xúc với sợi Amiang: Lắng đọng  lá màng phổi.
• Hình tăng tỷ trọng, đậm độ thay đổi, không đồng đều, giới
hạn rõ, chạy dọc theo cơ thể, không tương xứng với cấu
trúc nào của phổi.
• Hình vôi hoá lớn có dạng bầu dục (mai mực)
• Tiếp tuyến: Hình mờ ở ngoại vi của phổi
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

You might also like