Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Nhóm 2:

Cao Thanh Tùng


Trần Mạnh Cường
Đỗ Bảo Đạt
Hồ Đình Hải
Nguyễn Văn Mạnh
Nguyễn Thành Đạt
Phạm Hải Phú
Nguyễn Đăng Quân
Tôn Đức Hoàng
Trần Quang Huy
Trần Trung Hiếu
mục tiêu động lực của
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Mục Lục

01 02
Mục tiêu Động Lực
01
Mục Tiêu
Mục tiêu cụ thể
Gồm: mục tiêu chính trị, mục tiêu
kinh tế, mục tiêu văn hóa, quan hệ
xã hội
Mục tiêu chính trị
 Phải xây dựng được chế độ dân
chủ.
Chế độ dân chủ trong mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được Hồ
Chí Minh khẳng định và giải thích:
“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là
nhân dân làm chủ”, “Nước ta là nước
dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân
là chủ”.
Người chỉ rõ: Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả
quyền hạn đều của dân, công cuộc đổi mới là trách
nhiệm của dân, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất
nước là công việc của dân, các cấp chính quyền do
dân cử ra, các tổ chức đoàn thể do dân tổ chức
nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở
nơi dân.
Mục tiêu kinh tế
Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật
thiết với mục tiêu về chính trị.
Mục tiêu kinh tế
Hồ Chí Minh xác định: Đây phải là nền kinh
tế phát triển cao “với công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại khoa học và kỹ thuật tiên
tiến”, là “một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên
chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Mục
tiêu này phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu
chính trị vì “ chế độ kinh tế và xã hội của
chúng ta nhắm thực hiện đầy đủ quyền dân
chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tết xã hội
chủ nghĩa ngày càng phát triển”
Mục tiêu về văn hóa
Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính
dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại.
Hồ Chí Minh cho rằng, mối quan hệ giữa
văn hóa với chính trị và kinh tế là mối quan
hệ biện chứng. Chế độ chính trị và kinh tế
của xã hội là nền tảng và quyết định tính chất
của văn hóa; còn văn hóa góp phần thực hiện
mục tiêu của chính trị và kinh tế
Mục tiêu về văn hóa

Về vai trò của văn hóa, Người khẳng định


nâng cao trình độ văn hóa giúp phát triển
kinh tế, dân chủ và xây dựng đất nước hòa
bình, giàu mạnh. Văn hóa phải có nội
dung xã hội chủ nghĩa, hình thức dân tộc,
tẩy trừ ảnh hưởng thuộc địa và đế quốc,
phát triển truyền thống tốt đẹp và hấp thụ
văn hóa tiến bộ thế giới để xây dựng nền
văn hóa Việt Nam dân tộc, khoa học và
đại chúng.
Mục tiêu về
quan hệ xã hội
Mục tiêu về Theo Hồ Chí Minh, nhân dân với tư
cách là chủ của đất nước phải thực
hiện nhiệm vụ của mình để xây dựng
quan hệ xã hội chủ nghĩa xã hội. Trong xã hội đó,
mọi người đều có các quyền cơ bản
sau:

• Quyền làm việc


• Quyền nghỉ ngơi
• Quyền học tập
• Quyền tự do thân thể
• Quyền tự do ngôn luận
• Quyền tự do tín ngưỡng, theo
hoặc không theo một tôn giáo
• Quyền bầu cử và ứng cử
02
Động LỰc
Gồm 5 động lực

Lợi ích của Sức mạnh đoàn


Dân chủ Con người Hoạt động của
dân kết toàn dân Việt Nam Đảng, Nhà nước
Lợi ích của dân
- Hồ Chí Minh coi lợi ích của nhân dân là trọng tâm,
mỗi cá nhân đều đóng góp quan trọng trong xã hội
xã hội chủ nghĩa. Người nhấn mạnh: "việc gì có lợi
cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân
phải hết sức tránh" và "phải đặt quyền lợi dân lên
trên hết thảy".
Về dân chủ
Hồ Chí Minh coi
dân chủ là quý báu
nhất của nhân dân,
khẳng định dân là
chủ. Lợi ích của dân
và dân chủ không
thể tách rời nhau
trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ
nghĩa.
Sức mạnh đoàn kết toàn dân

Hồ Chí Minh cho rằng sức mạnh đoàn


kết toàn dân là lực lượng mạnh nhất, và
chủ nghĩa xã hội chỉ xây dựng được khi
nhân dân giác ngộ đầy đủ về quyền lợi,
quyền hạn, trách nhiệm và địa vị dân chủ,
cùng lao động sáng tạo.
Hoạt động của Đảng, Nhà nước
Hồ Chí Minh cho rằng Đảng Cộng
sản giữ vai trò quyết định, như người
cầm lái vững chắc.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đại diện


cho ý chí và quyền lực của nhân dân, thực hiện
chức năng quản lý xã hội. Các tổ chức chính trị -
xã hội hoạt động nhất quán dưới sự lãnh đạo của
Đảng và quản lý của Nhà nước, vì lợi ích của
thành viên và dân tộc. Người nhắc nhở phải
chống kẻ địch bên ngoài và chủ nghĩa cá nhân
bên trong.
Liên hệ thực tiễn
Về lợi ích của dân
• Nhà nước đã và đang triển khai nhiều chương trình an sinh
xã hội ,bao gồm cả bảo hiểm y tế ,bảo hiểm xã hội ,và các
chương trình hỗ trợ người nghèo,người có hoàn cảnh khó
khăn.
• Đầu tư vào giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực là một trong những ưu tiên hàng đầu của
việt nam.
Liên hệ thực tiễn
Về sức mạnh đoàn kết toàn dân
• Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là minh
chứng rõ rõ ràng cho sức mạnh đoàn kêt toàn dân.

• Các phong trào thi đua yêu nước như “toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa “, “ngày đại hội đoàn kết toàn dân” đã
khơi dậy tinh thần đoàn kết ,tạo sự gắn kêt trong cộng đồng
Về hoạt động của ĐCS
• ĐCSVN luôn chú trọng công tác xây dựng và chính
đốn đảng ,nâng cao chât lượng cán bộ , đảng viên.

• Đảng luôn chú trọng cải cách , đổi mới hệ thống


chính trị, nâng cao hiệu quả của bộ máy nhà nước

• Đảng đã và đang triển khai nhiều biện pháp quyết


liệt nhằm ngăn chặn, xử lý các hành vi tham
nhũng, lãng phí, tiêu cực
Về dân chủ
 Việc tăng cường tính công khai ,minh
bạch trong hoạt động quản lý nhà
nước và các cơ quan cơ quan công
quyền đã giúp người dân có thể tiếp
cận thông tin dễ dàng hơn

 Hệ thống bầu cử dân chủ đc cải thiện,


đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử của
mọi nhân dân
Liên hệ thực tiễn hiện hay xem mục tiêu và
động lực xây dựng cnxh ở việt nam là gì?
1. Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Phát triển kinh tế:
1. Tăng cường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Tạo ra một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó
nhà nước đóng vai trò định hướng và điều tiết.
2. Công bằng xã hội:
Giảm bất bình đẳng, đảm bảo mọi người dân đều có cơ hội tiếp cận các
dịch vụ công cơ bản như y tế, giáo dục, và an sinh xã hội.
3. Nâng cao chất lượng cuộc sống:
Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
4. Phát triển văn hóa, xã hội:
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo toàn diện và triệt để trong
việc định hướng và triển khai các chính sách phát triển kinh tế, xã hội.
2. Cải cách và đổi mới:
Tiếp tục thực hiện các cải cách kinh tế, hành chính, và tư pháp để nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước và tạo động lực phát triển kinh tế.
3. Sự ủng hộ của người dân:
Đảm bảo sự tham gia và ủng hộ của người dân vào các chương trình phát
triển kinh tế, xã hội.
4. Hội nhập quốc tế:
Tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút đầu tư, chuyển giao
công nghệ, và mở rộng thị trường.
Liên hệ thực tiễn hiện nay
Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng
CNXH:
1. Kinh tế phát triển ổn định:
1. GDP tăng trưởng đều qua các năm, thu hút đầu tư nước ngoài gia tăng.
2. Các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh mẽ.
2. Cải thiện đời sống người dân:
1. Tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện.
2. Hệ thống y tế, giáo dục được nâng cấp và mở rộng.
3. Hội nhập quốc tế sâu rộng:
1. Tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), mở rộng quan hệ ngoại
giao với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế.
2. Việt Nam là thành viên tích cực của các tổ chức quốc tế như ASEAN, WTO, và Hội
đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
4. Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường:
1. Thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường, phát triển năng lượng tái tạo.
2. Tham gia các cam kết quốc tế về chống biến đổi khí hậu.
Thanks
Do you have any questions?

You might also like