NHÓM 1 - Lý Luận Và Thực Tiễn Tại Việt Nam

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP

LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN Ở
VIỆT NAM
NHÓM 1
THÀNH VIÊN
HOÀI KIM NHẬT
MY NHUNG MINH

VĂN CÔNG NHƯ


ĐỨC BẮC QUỲNH
1. www.youtube.com/watch?v=1bEJNIFjtxI

2. https://media.chinhphu.vn/video/thu-tuong-chia-se-
6-mong-muon-doi-voi-cong-dong-doanh-nhan-
16912.htm
NỘI DUNG
01 GIỚI THIỆU
02 KHUNG LÝ THUYẾT
03 ÍCH LỢI CỦA ĐẠO ĐỨC
04 VẤN ĐỀ THỰC THI ĐẠO ĐỨC
05 KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC
06 GIẢI PHÁP
07 KẾT LUẬN
01. GIỚI THIỆU

Khái niệm
Đạo đức kinh doanh là vấn đề đã và đang được sự quan tâm của toàn xã hội bởi nó không những định
hướng hành vi của các chủ thể kinh tế mà còn tác động trực tiếp lên nền kinh tế.

Hậu quả
Kinh tế Người tiêu dùng
• Uy tín của doanh nghệp • Thiệt hại tiền của
• Doanh thu giảm • Sức khỏe, tính mạng
HÀNG NGHÌN ĐỒ ĂN TRẺ EM
BÁN Ở CỔNG TRƯỜNG HỌC
KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC BỊ
TIÊU HỦY Ở TUYÊN QUANG
02. KHUNG LÝ THUYẾT

• Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các

nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều

chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát

hành vi của các chủ thể kinh doanh.


02. KHUNG LÝ THUYẾT

Các dạng chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

• Tính trung thực

• Tôn trọng con người

• Gắn lợi ích doanh nghiệp và lợi ích khách hàng,

xã hội

• Bí mật và trung thành


A. TÍNH TRUNG THỰC
• Không dùng thủ đoạn dối trá

• Giữ lời hứa, chữ tín

• Nhất quán trong nói và làm

• Trung thực chấp hành luật pháp của nhà nước

• Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng và người tiêu dùng

• Trung thực ngay với bản thân


B. TÔN TRỌNG CON NGƯỜI
Đối với cộng sự và Đối với khách hàng Đối với đối thủ
dưới quyền. cạnh tranh

• Tôn trọng phẩm giá, quyền


lợi chính đáng
• Tôn trọng hạnh phúc, tiềm • Tôn trọng nhu cầu, sở • Tôn trọng lợi ích đối thủ
năng phát triển của nhân viên thích
• Quan tâm đúng mức, tôn • Tâm lý khách hàng
trọng quyền tự do, các quyền
hợp pháp khác
C. GẮN LỢI ÍCH DOANH NGHIỆP VÀ LỢI ÍCH
KHÁCH HÀNG, XÃ HỘI.
Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
D. BÍ MẬT VÀ TRUNG THÀNH VỚI CÁC TRÁCH
NHIỆM ĐẶC BIỆT​
D. BÍ MẬT VÀ TRUNG THÀNH VỚI CÁC TRÁCH
NHIỆM ĐẶC BIỆT​
 Đối tượng điều chỉnh trong kinh doanh: chủ thể hoạt động kinh doanh – cụ thể là những chủ thể của
các quan hệ và hành vi kinh doanh

 Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi của các thành viên
trong tổ chức. Chủ yếu thông qua các lãnh đạo, quản lý. Đó gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.
 Khách hàng của doanh nhân: tâm lý “mua rẻ, bán đắt” => cần có sự định hướng của đạo đức kinh
doanh. Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế “thượng đế” để xâm phạm danh dự và nhân phẩm
của doanh nghiệp, làm xói mòn các chuẩn mực đạo đức

“Giáo trình Văn Hóa Doanh Nghiệp – PGS.TS Dương Thị Liễu” – tr.106 – 107
03. LỢI ÍCH CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH D OANH

• Lợi ích của doanh nghiệp

• Lợi ích của khách hàng


LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP
• Tăng lợi nhuận doanh nghiệp.

• Định hướng hành vi của doanh nhân

• Tăng hình ảnh cho doanh nghiệp

• Phạm vi rộng lớn.

• Các mối quan hệ được thiết lập

• Tạo lòng trung thành của khách hàng đối với thương

hiệu.
LỢI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG
• Tránh khỏi những quảng cáo sai sự thật.

• Không là nạn nhân của các hành vi vi phạm an

toàn thực phẩm

• Tránh thiệt hại về sức khỏe, thời gian.

• Không chịu những thiệt hại từ doanh nghiệp.

• Khách hàng hưởng được lợi ích lâu dài từ các tôn

chỉ
LỢI ÍCH CỦA
PRESENTATION

KHÁCH HÀNG

LỢI ÍCH CỦA DOANH


NGHIỆP
VẤN ĐỀ THỰC THI
ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
VẤN ĐỀ THỰC THI ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH
• Sử dụng không chính đáng, bất hợp pháp để đạt lợi nhuận.

• Sản xuất, nhập khẩu hoặc kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng quốc cấm.

• Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các chính sách đối với người lao động.

• Thiếu tôn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng và đối tác.

• Trốn thuế, buôn lậu, gian lận thương mại

• Gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.


0.5 KHÓ KHĂN,
VƯỚNG MẮC KHI
ÁP DỤNG
ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH
KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC

Tình trạng trốn thuế,


Nhận thức về đạo đức
hối lộ, tham nhũng,
kinh doanh của người
thiếu minh bạch trong
dân còn hạn chế
đầu tư

Người làm ăn chính đáng Sự thiếu trách nhiệm


Hệ thống pháp của doanh nghiệp và sự
thường chịu thiệt thòi hơn
luật chưa hoàn người kinh doanh vi phạm thiếu quan tâm của
chỉnh. đạo đức khách hàng
Công an TP.Đà Nẵng khởi tố vụ án nữ giám đốc ( Phan Thị Thanh)
doanh nghiệp trốn thuế hơn 35 tỷ đồng
0.6 GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

1. 2. 3.
Hoàn thiện khung luật Cần nâng cao nhận Cần có những biện
pháp thức của cộng đồng pháp khuyến khích
doanh nghiệp, người doanh nghiệp, doanh
tiêu dùng và toàn xã nhân nâng cao đạo
hội về vấn đề đạo đức đức kinh doanh
kinh doanh
07. KẾT LUẬN
07. KẾT LUẬN

Việc thực thi các chuẩn


Đối tượng điều chỉnh của
mực đạo đức kinh doanh
đạo đức kinh doanh là các
còn nhiều khó khăn, hạn
chủ thể hoạt động kinh
chế cần được quan tâm giải
doanh.
quyết

Đạo đức kinh doanh là một tập Thực hành đạo đức kinh
hợp các nguyên tắc, chuẩn mực doanh, doanh nghiệp sẽ có Cần tiếp tục hoàn thiện
có tác dụng điều chỉnh, đánh nhiều lợi ích như tăng lợi hệ thống pháp luật
giá, hướng dẫn và kiểm soát nhuận, điều chỉnh hành vi
hành vi của các chủ thể kinh của doanh nhân.
doanh.
THANK
YOU
NHÓM 1

You might also like