Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Cơ cấu tổ chức

CHƯƠNG
CHƯƠNG 66
VĂN
VĂN HÓA
HÓA TỔ
TỔ CHỨC
CHỨC
Nội
Nội dung
dung

I. Khái niệm và chức năng của


VHTC
II. Các đặc tính chung hình thành
văn hóa TC
III. Văn hóa bộ phận, văn hóa mạnh
và văn hóa yếu
IV. Tác động của văn hóa đến hành
vi của nhân viên
V. Duy trì và phát triển văn hóa TC
VI. Thay đổi văn hóa TC
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và chức
chức năng
năng của
của văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

I.1. Khái niệm


 Văn hoá tổ chức là hệ thống
những giá trị, niềm tin, thói quen,
quy phạm được chia sẻ bởi các
thành viên trong tổ chức.
 Văn hóa của một tổ chức định
hướng và kiểm soát hành vi của
các cá nhân trong tổ chức đó
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và chức
chức năng
năng của
của văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức
I.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa tổ chức

Vật thể hữu hình

Các giá trị tuyên bố

Giá trị cốt lõi



Ví dụ
dụ về
về văn
văn hóa
hóa Shinhan
Shinhan

Khách hàng: Luôn hướng tới khách


hàng bằng sự trân trọng và tin tưởng
tuyệt đối

Tôn trọng: Luôn gắn kết chặt chẽ, tạo


sức mạnh tổng hợp bằng sự tôn trọng
những đặc tính riêng của mỗi chi nhánh,
bộ phận và cá nhân
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và chức
chức năng
năng của
của văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

I.3. Chức năng của VHTC


 Tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức
 Tuyên truyền/truyền bá sự đồng nhất
giữa các thành viên trong tổ chức
 Thúc đẩy sự cam kết của nhân viên với
những gì lớn hơn lợi ích cá nhân
 Tăng sự ổn định của hệ thống xã hội
 Kiểm soát và định hướng hành vi cá
nhân
II.
II. Đặc
Đặc trưng
trưng chung
chung hình
hình thành
thành văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

1. Sự đổi mới và khả năng chấp


nhận rủi ro: mức độ người lao
động được khuyến khích đổi mới
và chấp nhận rủi ro do thay đổi
2. Chú trọng các khía cạnh chi tiết:
mức độ các nhà quản lý mong
muốn người lao động thực hiện
công việc chính xác, quan tâm
đến các khía cạnh chi tiết.
3. Định hướng kết quả: mức độ mà
các nhà quản lý quan tâm đến kết
quả thực hiện hơn là hành
vi/phương pháp thực hiện
II.
II. Đặc
Đặc trưng
trưng chung
chung hình
hình thành
thành văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

4. Định hướng con người: mức độ


mà người quản lý quan tâm đến
con người trong tổ chức
5. Định hướng nhóm làm việc: các
hoạt động được thực hiện theo
nhóm chứ không phải từng cá
nhân
6. Tính hiếu thắng: Mức độ cạnh
tranh giữa các cá nhân
7. Sự ổn định: nhấn mạnh việc duy
trì nguyên trạng
III.
III. Văn
Văn hóa
hóa bộ
bộ phận,
phận, VH
VH mạnh
mạnh và
và VH
VH yếu
yếu
Văn hóa của từng bộ phận trong tổ
chức

Giá trị văn hóa do thành viên bộ


phận tạo dựng nên
III.
III. Văn
Văn hóa
hóa bộ
bộ phận,
phận, VH
VH mạnh
mạnh và
và VH
VH yếu
yếu

Văn hóa mạnh


Các giá trị được chia sẻ bởi đa số thành
viên trong tổ chức

Văn hóa yếu


Các giá trị được chia sẻ bởi số ít thành
viên trong tổ chức
IV.
IV. Tác
Tác động
động của
của văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức lên
lên hành
hành vi
vi

 Điều chỉnh chuẩn mực giá trị cá nhân


thông qua nhận thức và học hỏi
 Tạo động lực và sự thỏa mãn đối với
công việc của người lao động
 Định hướng và kiểm soát hành vi
người lao động
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

V.1. Nguồn gốc của văn hóa tổ chức


 Nguồn gốc của VHTC do người sáng lập
tạo nên
 Người sáng lập chỉ tuyển dụng và giữ lại
những người lao động có suy nghĩ và cảm
nhận giống họ
 Người sáng lập truyền bá và giúp người
lao động thích ứng với suy nghĩ và cảm
nhận của họ
 Hành vi của người sáng lập tổ chức được
coi như ví dụ điển hình (mẫu) để người
lao động tự nhận thức về giá trị, niềm tin
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

V.2. Duy trì văn hóa tổ chức


 Sự tuyển chọn: nếu UCV có năng lực
tương đồng, tổ chức thường loại bỏ
những UCV không phù hợp với VHTC
 Hành vi của ban lãnh đạo: tạo nên
chuẩn mực mà những người trong tổ
chức noi theo
 Quá trình hòa nhập: giúp người lao
động thích ứng với môi trường làm
việc
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

Qúa trình hoà nhập Kết quả

NSLĐ

GIAI ĐOẠN GĐ BIẾN ĐỔI


GIAI ĐOẠN ĐỐI Cam kết với
TRƯỚC KHI VỀ CHẤT
MẮT VỚI TC
VÀO TC
THƯC TẾ

Sự luân
chuyển lao động
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển VHTC:
VHTC: quá
quá trình
trình hòa
hòa nhập
nhập

 Giai đoạn trước khi vào tổ chức


– Người lao động có những giá trị, thái
độ và kỹ vọng cá nhân đối với tổ chức
 Giai đoạn đương đầu với thực tế
– Khi người lao động thấy tổ chức giống
như mình mong đợi hoặc nhận ra
rằng kỳ vọng của mình về tổ chức và
thực tế là hoàn toàn khác.
 Giai đoạn biến đổi về chất
– Khi nhân viên mới thay đổi, điều chỉnh
để thích ứng với công việc, nhóm và
tổ chức
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển VHTC:
VHTC: quá
quá trình
trình hòa
hòa nhập
nhập
 Lựa chọn phương thức hòa nhập:
– Chính thức hoặc không chính thức
– Hòa nhập cá nhân hoặc tập thể
– Đưa ra kế hoạch cố định hoặc linh hoạt
– Hòa nhập có hệ thống hoặc ngẫu nhiên
 Kết quả của quá trình hòa nhập:
– Năng suất, hiệu quả cao hơn
– Tăng sự cam kết
– Giảm sự biến động nhân sự
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức
V.3. Lan truyền văn hóa tổ chức

•• Các
Cáccâu
câuchuyện
chuyện
•• Nghi
Nghithức
thức
•• Biểu
Biểutượng
tượngvật
vậtchất
chất
•• Ngôn
Ngônngữ
ngữ
V.
V. Duy
Duy trì
trì và
và phát
phát triển
triển văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức
 Những câu chuyện
– Dựa vào những câu chuyện quá khứ để giải thích và hợp
pháp hóa những hành vi/hành động hiện tại
 Nghi thức
– Là chuỗi lặp lại các hoạt động biểu thị và củng cố các giá
trị văn hóa cơ bản của tổ chức
 Biểu tượng vật chất
– Là những sự vật, hoạt động hay sự kiện giúp chuyển tải ý
nghĩa của văn hóa tổ chức
– Ví dụ: sự bài trí trong tổ chức, trang phục, trang thiết bị
văn phòng
 Ngôn ngữ
– Ngôn ngữ (tiếng lóng, từ chuyên môn) là một cách để
nhận biết văn hóa tổ chức hoặc văn hóa bộ phận
VI.Thay
VI.Thay đổi
đổi văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức
VI.1. Điều kiện cần để thay đổi văn
hóa tổ chức
– Thời gian
– Ủng hộ và cam kết của lãnh đạo
VI.2. Điều kiện thúc đẩy thay đổi văn
hóa tổ chức
– Có sự khủng hoảng trầm trọng
– Thay đôi người lãnh đạo
– Tổ chức mới thành lập (còn non trẻ)
– Văn hóa tổ chức yếu
VI.Thay
VI.Thay đổi
đổi văn
văn hóa
hóa tổ
tổ chức
chức

VI.3. Phương pháp thay đổi văn hóa


tổ chức
– Thay đổi con người
– Thay đổi hệ thống quản lý: mục
tiêu, tầm nhìn, chiến lược, chính
sách của tổ chức
– Thay đổi cơ cấu tổ chức

You might also like