Bai 4 Xa hoi hoa

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 28

 Sự khác biệt cơ bản giữa con người với

loài vật là gì?


 Phân biệt hai từ “tự nhiên” và “xã hội”,

“chủ quan” và “khách quan”, “bản năng” và


“ý thức”
 Khi lý giải hành vi cá nhân, theo các bạn

bản năng hay xã hội quan trọng hơn trong


xã hội hiện đại?
 Con người là gì ?
 Có phải chúng ta sinh ra đã có phần người

hay là chúng được hình thành như thế nào?


(Suy nghĩ về các câu hỏi trên)
 Lòai vật có sự hiểu biết nhưng là hiểu biết
không có lý do
 Con người có trí thông minh và tri thức có

nguyên nhân
 Con người có cách ứng xử theo tri thức: biết

kiềm chế hoặc trì hõan các nhu cầu


 Kiềm chế và trì hõan là sản phẩm của trí thức
 Nếu chúng ta được xã hội hóa bởi các yếu tố
bên ngoài (nuôi dưỡng), thì có những khía
cạnh nào trong cái tôi của chúng ta là do tự
nhiên (Bản năng)
 Nhu cầu của con người là sản phẩm của tự

nhiên hay xã hội?


 Bức tranh nói lên điều gì?
 Khoa học sinh học nghiên cứu vai trò của tự
nhiên (nature)
◦ Các thành tố của xã hội có nguồn gốc từ tự nhiên.
 Khoa học xã hội- nghiên cứu vai trò của sự
nuôi dưỡng (nurture)
◦ Chúng ta là ai, làm gì phần lớn đều bị tác động bởi
xã hội .
 Tự nhiên hay xã hội quan trọng hơn
 Hành vi con người bị tác động phần nào
bởi các yếu tố tự nhiên
 Tuy nhiên các hành động con người phần
lớn bị ảnh hưởng bởi xã hội
 Hành vi con người bị tác động bởi các
yếu tố tự nhiên và xã hội
 Các hành đông sinh học là hành đông
bản năng và vượt qua sự kiểm soát của
các cá nhân
 Hành động xã hội là kết quả của sự học
hỏi và nó phụ thuộc vào các giá trị, chuẩn
mực văn hóa. Quá trình học hỏi này
người ta gọi lá quá trình xã hội hóa
• Để có thể thích ứng với môi
trường con người có khả năng lựa
chọn trước nhiều tình huống
• Ý thức (consciuosness) là yếu tố
chủ quan.
• Hành động có ý nghĩa phụ thuộc
vào ý thức chủ quan
Ý nghĩa chủ quan (subject
meaning)
 Hành động có thể xảy ra ở một cá nhân thì
hành động xã hội lại phải có ít nhất hai
người trở lên
 Cử chỉ của con người có hai loại: loại

không có ý nghĩa và loại có ý nghĩa


 Các cử chỉ ngôn ngữ là có ý nghĩa- khác

với các cử động cơ thể


 Cử chỉ có ý nghĩa cá nhân (2 người)
 Cử chỉ có nghĩa xã hội (nhóm, cộng đồng

….) -> biểu tượng


• Hòan tòan mang tính xã hội có ý nghĩa xã hội
(nhóm, cộng đồng, tổ chức, một xã hội, quốc
tế….)
• Phải có sự hiểu đồng nhất của các thành viên về
ý nghĩa của các biểu tượng để tạo ra cùng một
phản ứng
• Các biểu tượng có ý nghĩa tạo ra các tương tác
biểu tượng
• Các biểu tượng có ý nghĩa xã hội là công cụ để
giao tiếp
• Ngôn ngữ là tập hợp các biểu tượng có ý nghĩa
 Là quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt
cuộc đời mà qua đó các cá nhân thu nhận các
giá trị và chuẩn mực xã hội, kỹ năng sống
cần thiết để hình thành nhân cách và để thích
ứng với cuộc sống
 Xã hội hóa là quá trình con người tiếp
nhận các giá trị và chuẩn mực văn hóa
của một nhóm hay của một xã hội để
biến thành cái tôi (the self), cái nhân
cách của mình (identity)
 Quá trình này bắt đầu từ khi chúng ta

được sinh ra và kết thúc khi chúng ta


mất đi (lifelong process)
 Khác với loài vật hành động của con

người có ý thức (tại sao, mục đích)


Ba đặc điểm chính của quá trình xã hội hóa:
1.XHH là quá trình học hỏi lâu dài và học ở mọi nơi mọi
thời điểm
2.Xã hội hóa là quá trình học hỏi lẫn nhau (già học trẻ, trẻ
học già…)
3.Học hỏi thông qua hành động sẽ hiệu quả hơn là học
thông qua lời nói suông
 Hãy tưởng tượng xem
hình thức và tính cách
của bạn được mọi
người đánh giá như
thế nào?
 Những người khác
điều chỉnh bạn như thế
nào?
 Tính cách của bạn
được yêu thích hay
không?
What does the “looking glass” tell us about ourselves?
►Lý thuyết gương soi tự bản thân của C.
Cooley
- Để xem xét hành vi của chúng ta đúng hay
sai ta thường xem phản ứng của những
người xung quanh (gương soi về hành vi)
- Phản ứng của những người xung quanh tác
động lớn đến hành vi của các cá nhân khi
chúng ta cố gắng đáp lại sự mong chờ của
người khác. Sự mong chờ này phụ thuộc
vào địa vị
- Khi chúng ta điều chỉnh hành vi có nghĩa là
chúng ta thay đổi nhận thức
Ảnh hưởng
của những
người khác
►Lý thuyết gương soi tự bản thân của C.
Cooley
- Để xem xét hành vi của chúng ta đúng
hay sai ta thường xem phản ứng của
những người xung quanh
- Phản ứng của những người xung quanh
tác động lớn đến hành vi của các cá nhân
khi chúng ta cố gắng đáp lại sự mong
chờ của người khác. Sự mong chờ này
phụ thuộc vào địa vị
- Khi chúng ta điều chỉnh hành vi có nghĩa
là chúng ta thay đổi nhận thức
 Mead quan tâm đến cách tiếp cận hành vi
và tập trung vào kích thích và phản ứng
 Có 4 giai đoạn cơ bản của hành động:
- Sự thôi thúc là kích thích phản ứng ngay
lập tức (đói, khát..)
- Con người phản ứng khác với lòai vật
- Phản ứng của con người có ý thức tùy
theo môi trường xã hội
 Nhận thức là bước tiếp theo: con người
có khả năng cảm nhận và nhận thức
thông qua nghe, nhìn, ngửi…và sẽ lựa
chọn cách thức phản ứng
 Bước thứ ba là thao tác: Con người khác

với lòai vật là xem xét, trước khi hành


động họ sẽ xem xét, phán đóan để đưa
ra quyết định dựa vào kinh nghiệm trong
quá khứ và phán đóan hậu quả trong
tương lai
 Bước cuối cùng là hành động để thỏa

mãn nhu cầu. Quyết định ăn hay là không


Tương tác của con người thông qua biểu tượng và sự
lý giải
•Mead phân biệt 2 phần của cái tôi : nội tại (I) và ngoại

tại (me). Nội tại nằm bên trong và khó dự đoán, ngoại
tại nằm bên ngoài có thể dự đoán được
•Chúng ta lý giải các biểu tượng tùy thuộc vào bối

cảnh XH
 Tương tác của con người thông qua biểu
tượng và sự lý giải
 Mead phân biệt 2 phần của cái tôi : chủ quan

(I) và khách quan (me). Chủ quan nằm bên


trong và khó dự đoán, khách quan nằm bên
ngoài có thể dự đoán được
 Chúng ta lý giải các biểu tượng tùy thuộc vào

bối cảnh XH

You might also like