Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

NỘI DUNG CHƯƠNG

I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ


NGÂN HÀNG

II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1
CHƯƠNG 5
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
(MONETARY POLICY)

2
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
1. Tiền tệ
Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra
làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, nó thể hiện lao động xã hội và
biểu hiện quan hệ giữa những người sản
xuất hàng hóa.
Tiền là phương tiện thanh toán mà
được nhiều người chấp nhận chung để
thanh toán bất kỳ lúc nào.
3
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
1. Tiền tệ
1.1 Các hình thái của tiền
+ Tiền hàng hóa: Không kim loại hoặc
kim loại quý.
+ Tiền quy ước (Tín tệ/Chỉ tệ): Tiền kim
loại hoặc tiền giấy.
+ Tiền qua ngân hàng (Bút tệ).

4
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
1. Tiền tệ
Thước đo giá trị

Phương tiện lưu thông


1.2 Chức năng
của tiền tệ
Phương tiện tích lũy, cất trữ

Phương tiện thanh toán

5
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng
+ Ngân hàng trung ương (NHTW).
+ Ngân hàng trung gian (NHTG).
2.1 Ngân hàng trung ương (NHTW)
NHTW điều khiển trên một phạm vi
rộng các chức năng hoạt động ngân hàng,
điều hòa và giám sát.
NHTW có trách nhiệm công cộng to lớn
và những quyền lực hành pháp rộng rãi. 6
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng
2.1 Ngân hàng trung ương (NHTW)
NHTW có những chức năng:
+ Quản lý các NHTG.
+ Là ngân hàng của các NHTG.
+ Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền, can thiệp
vào thị trường ngoại hối và quản lý dự trữ quốc gia.
+ Là ngân hàng của Chính phủ.
+ Vận dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm
đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô.
7
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng
2.1 Ngân hàng trung ương (NHTW)
NHTW thực hiện những hoạt động chính:
+ Thứ nhất, phát hành tiền.
+ Thứ hai, vai trò giám đốc.
+ Thứ ba, người cho vay cuối cùng.

8
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHTW
Thứ nhất, phát hành tiền:
+ Cho các ngân hàng thương mại vay.
+ Mua ngoại tệ.
+ Mua trái phiếu của Chính phủ.
+ Tham gia trên thị trường mở (OMO).
+ ...
Thứ hai, vai trò giám đốc: Ban hành quy định
và kiểm soát các quy định đối với ngân hàng
thương mại.
Thứ ba, người cho vay cuối cùng: Cho các
ngân hàng thương mại vay khi thiếu tính thanh
khoản hay mất khả năng thanh khoản.
9
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ
NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng
2.2 Ngân hàng trung gian (NHTG)
NHTG hay ngân hàng thương mại là tổ chức
kinh doanh tiền tệ có chức năng:
+ Kinh doanh tiền.
+ Giữ tiền cho các doanh nghiệp và tài sản hộ
gia đình.
+ Tạo tiền cho nền kinh tế.
+ Thực hiện các nghiệp vụ khác.
10
Ví dụ:
Ông A có 1 tỷ đồng đem vào gửi NH 1, dự
trữ của toàn hệ thống ngân hàng là 10%, NH
1 đem cho ông B vay 900 triệu.
M1 = 1.900 triệu.
Ông B chi trả tiền cho Ông C thông qua
NH 2 là 900 triệu, NH 2 đem 810 triệu cho
ông D vay, Ông D trả ông E qua hệ thống tài
khoản NH 3, Ông E viết Séc rút tiền trả cho
Ông F số tiền mặt được 810 triệu.
11
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.1 Khái niệm
Thứ nhất, cung tiền là giá trị của toàn
bộ quỹ tiền hiện có để giao dịch, bao gồm
các thành phần như:
- Tiền giao dịch (M1).
- Tiền mở rộng (M2).
- Tiền mở rộng (M3).
12
+ Tiền giao dịch (M1): Lượng tiền dùng giao dịch
(mua, bán, chi trả,...) ngay lập tức trong xã hội.
M1 = CM + DM
CM: Tiền mặt ngoài ngân hàng.
DM: Tiền trong tài khoản giao dịch – Tiền gửi không kỳ hạn
(Thẻ, Séc, Ủy nhiệm chi,...).
+ Tiền mở rộng (M2): Tiền có thể giao dịch được.
M2 = M1 + Tiền gửi ngắn hạn
+ Tiền mở rộng (M3):
M3 = M2 + Tiền gửi dài hạn
→ M1 là quan trọng nhất, là cơ sở để tính toán các khối
tiền khác.
13
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.1 Khái niệm
Thứ hai, các loại dự trữ.
- Tỷ lệ dự trữ chung của NHTG: d = dbb + dty
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb): Do NHTW bắt
buộc NHTG ký gửi để phòng rủi ro.
- Tỷ lệ dự trữ tuỳ ý (vượt trội) (dty): Do NHTG
quyết định tỷ lệ. Đây là lượng tiền mặt tồn tại ở các
NHTG để đáp ứng yêu cầu chi trả tiền mặt cho khách
hàng.
14
Gọi d là tỷ lệ tiền mặt dự trữ
trong hệ thống ngân hàng so với tiền
gửi không kỳ hạn thì:
d = RM/DM → RM = d.DM
RM: Tổng dự trữ trong hệ thống
ngân hàng thương mại.
DM: Tổng tiền gửi không kỳ hạn.

15
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.1 Khái niệm
Thứ ba, lượng tiền kinh doanh.
MKD = Mtiền gửi – RM
MKD là toàn bộ lượng tiền còn lại mà
NHTG sẽ đem đi cho vay hoặc thực hiện các
nghiệp vụ ngân hàng như chiết khấu, tái chiết
khấu các chứng từ có giá trị ngắn hạn, cho thuê tài
chính hoặc bảo lãnh ngân hàng.
16
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.1 Khái niệm
Thứ tư, lượng tiền mạnh (tiền cơ sở) là
lượng tiền ngoài ngân hàng cộng với tiền dự
trữ trong ngân hàng.
H = CM + RM
H: Lượng tiền mạnh, đây là toàn bộ số
tiền do NHTW phát hành.
CM: Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng.
17
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.2 Các quan điểm về phát hành tiền
Thứ nhất, quan điểm cổ điển (TK XI – Đầu
TK XX).
Giá trị tiền giấy phát hành = Giá trị quý kim được dự
trữ tại NHTW
VD: Ngân hàng Đông Dương lấy Đồng
làm quý kim.
18
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.2 Các quan điểm về phát hành tiền
Thứ hai, quan điểm Irving Fisher.

M.V = P.Q => M = P.Q/V


M: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
P: Giá cả của đơn vị hàng hóa.
Q: Khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa vào lưu thông.
V: Số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ.

19
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.3 Số nhân tiền tệ (kM)
Số nhân tiền tệ là hệ số phản ánh mức thay đổi
của lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1
đơn vị:
+ M1 = kM.H → kM = M1/H và H = M1/kM
+ ∆M1 = kM.∆H → kM = ∆M1/∆H

20
Với c là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền
gửi không kỳ hạn, ta có:
c = CM/DM → CM = c.DM
Với d là tỷ lệ tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân
hàng so với tiền gửi không kỳ hạn, ta có:
d = RM/DM → RM = d.DM
Lượng tiền mạnh: H = CM + RM.
H = c.DM + d.DM = (c + d).DM
Lượng cung tiền: M1 = CM + DM.
M1 = c.DM + DM = (c + 1).DM
Số nhân tiền: kM = M1/H = (c + 1). DM/(c + d).DM
→ kM = (c + 1)/(c + d) 21
Vì 0 < d < 1 và c > 0 nên kM > 1
→ Lượng tiền giao dịch trong nền
kinh tế luôn lớn hơn lượng tiền do
NHTW phát hành.
kM càng lớn nếu hoạt động kinh
doanh tiền của các NHTG càng mạnh.

22
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Cung tiền tệ (SM)
1.4 Đồ thị cung tiền theo lãi suất
r
Trên thực tế NHTW SM3 SM1 SM2
các quốc gia luôn cố
gắng kiểm soát cung
tiền, không để cung
tiền biến động do thị
trường gây ra. Vì
vậy, lãi suất dường
như không tác động
cung tiền – Cung tiền
độc lập với lãi suất. 0 M3 M1 M2 M
23
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
2. Cầu tiền tệ (DM)
2.1 Khái niệm
Cầu tiền tệ (DM) là giá trị của lượng tiền
mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm
giữ để sử dụng.
Tại sao người ta muốn giữ tiền?
Keynes phân tích nhu cầu tiền tệ theo 3
động cơ giữ tiền: giao dịch, dự phòng (D1) và
đầu cơ (D2).
24
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
2. Cầu tiền tệ (DM)
2.2 Nguyên nhân của việc giữ tiền
+ Nhu cầu giao dịch (Dt, t: Transactions)
+ Nhu cầu dự phòng (Dp, p: Precautionary)
→ D1 = Dt + Dp: Là nhu cầu giữ tiền thực hiện các
giao dịch cá nhân, trong kinh doanh và để dự phòng
những trường hợp chi tiêu đột xuất.
+ Nhu cầu đầu cơ (Ds, s: Speculative)
→ D2 = Ds: Là lượng tiền mua cổ phiếu và thu lợi
nhờ ăn chênh lệch giá.
DM = D1 + D2 = Dt + Dp + Ds 25
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
2. Cầu tiền tệ (DM)
2.3 Các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ
+ Thu nhập: Khi thu nhập tăng, lượng
tiền cần nắm giữ tăng, cầu tiền tăng.
+ Mức giá chung: Khi mức giá chung
tăng thì cầu tiền tăng theo vì cần nhiều tiền
hơn để mua cùng một giỏ hàng hóa.
+ Lãi suất: Lãi suất là chi phí cơ hội của
việc giữ tiền, tác động đến cầu tiền theo hệ số
nhạy cảm với lãi suất.
26
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
2. Cầu tiền tệ (DM)
ĐỒ THỊ CẦU TIỀN THEO LÃI SUẤT
2.4 Hàm cầu tiền
+ Theo sản lượng: r

D1 = D01 + DmY

+ Theo lãi suất:


r1
D2 = D02 + Drm r
r2 DM
+ Tổng quát:
DM = D0 + DYm Y + Drmr 0
M1 M2 M

27
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

3. Cân bằng trên thị r SM


trường tiền tệ Thừa
tiền
3.1 Trạng thái cân bằng
r2
Thị trường tiền tệ cân rE E
bằng tại điểm E (ME, rE). r1

+ Nếu r1 < rE: DM > SM Thiếu DM


tiền
+ Nếu r2 > rE: DM < SM 0 ME M

28
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
3. Cân bằng trên thị
trường tiền tệ
3.2 Sự thay đổi trạng thái r SM1 SM2
S M
cân bằng 3

SM dịch chuyển: r3 E3

+ Nếu cầu tiền tệ không r1 E1


đổi, cung tiền tệ tăng thì lãi
suất giảm. r2 E2
+ Nếu cầu tiền tệ không
đổi, cung tiền tệ giảm thì DM
lãi suất tăng. 0
M3 M1 M2 M

29
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
3. Cân bằng trên thị
trường tiền tệ
3.2 Sự thay đổi trạng thái r
SM
cân bằng
DM dịch chuyển:
+ Nếu cung tiền tệ không r2 E2

đổi, cầu tiền tệ tăng thì lãi


E1
suất tăng. r1

+ Nếu cung tiền tệ không r3 E3


đổi, cầu tiền tệ giảm thì lãi DM2
DM3 D
M
1
suất giảm.
0 ME M

30
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ (CSTT) là những quyết
định của NHTW nhằm tác động đến lượng cung
tiền hoặc làm thay đổi lãi suất.
1. Các công cụ cơ bản của CSTT
NHTW sẽ sử dụng 3 công cụ cơ bản để tác
động đến cung tiền 1 cách gián tiếp:
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb).
+ Lãi suất chiết khấu (rD).
+ Nghiệp vụ thị trường mở (OMO).

31
CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA CSTT

M1 = kM.H = H.(c + 1)/(c + dbb + dty)


NHTW thay đổi lượng cung tiền
bằng cách:
+ Thay đổi dbb.
+ Thay đổi rd.
+ Thay đổi H.

32
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Các công cụ cơ bản của CSTT
1.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb)
Nếu tăng dbb thì cung tiền giảm và ngược lại.
1.2 Lãi suất chiết khấu (rD)
Lãi suất chiết khấu (rD) là lãi suất mà NHTW
áp dụng khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hoặc
tái chiết khấu các chứng từ có giá đối với NHTG.
Lãi suất chiết khấu tác động đến các NHTM,
NHTM thay đổi dty theo ý muốn của NHTW.

33
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Các công cụ cơ bản của CSTT
1.2 Lãi suất chiết khấu (rD)
Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu, NHTM
tăng dty (làm giảm số nhân tiền, giảm cung tiền) và
ngược lại.
+ Muốn tăng M1, NHTW sẽ giảm rD.
+ Muốn giảm M1, NHTW sẽ tăng rD.

*Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất NHTW cho


các NHTM nhà nước vay vốn.
34
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Các công cụ cơ bản của CSTT
1.3 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
NHTW tham gia vào việc mua, bán các chứng
khoán có giá trên thị trường tự do.
+ Muốn thắt chặt tiền tệ thì NHTW bán các
chứng khoán để thu tiền về.
+ Muốn mở rộng tiền tệ thì NHTW mua các
chứng khoán để bơm tiền vào nền kinh tế.
1.4 Các công cụ hành chính
+ Lãi suất cơ bản.
+ Quy định trần, sàn lãi suất huy động, cho vay.
35
NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH CSTT
- NHTW muốn tăng cung tiền (CSTT mở rộng):
+ Mua các chứng khoán có giá.
+ Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
+ Giảm lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn.
- NHTW muốn giảm cung tiền (CSTT thu hẹp):
+ Bán các chứng khoán có giá.
+ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
+ Tăng lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn.

36
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2. Tác động của CSTT
2.1 CSTT mở rộng khi nền kinh tế chưa toàn dụng
NHTW dùng công cụ để tăng cung tiền tệ
→ r cân bằng giảm → I tăng → AD tăng →
Sản lượng tăng.
r SM1 SM2 r

E1
r1

E2
r2

I
DM

0 M 0 I1 I2 37
M1 M2 I
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2. Tác động của CSTT
2.2 CSTT thắt chặt khi nền kinh tế tăng trưởng nóng
NHTW dùng công cụ để giảm cung tiền tệ
→ r cân bằng tăng → I giảm → AD giảm →
Sản lượng giảm.
r SM2 SM1 r
E2

r2
E1
r1

I
DM

0 M 0 38
M2 M1 I2 I1 I
MỤC TIÊU CỦA CSTT

Ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị


tiền.
+ Sản lượng thực tế (Yt) = Yp.
+ Thất nghiệp thực tế (Ut) = Un.
+ Lạm phát vừa phải.

39
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
3. Định lượng CSTT
Xác định lượng tiền mà NHTW cần thay đổi
(ΔH) để đưa nền kinh tế về trạng thái ổn định.
(1) Cần thay đổi sản lượng: ΔY = Yp – Yt.
(2) Cần thay đổi tổng cầu: ΔAD0 = ΔY/k.
Việc thay đổi SM làm r thay đổi dẫn đến I
thay đổi. Giả sử các yếu tố khác của tổng cầu
không đổi.
(3) Cần thay đổi đầu tư: ΔI = ΔAD0= ΔY/k.

40
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
3. Định lượng CSTT
Đầu tư là đại lượng tỷ lệ nghịch với lãi suất,
hàm số đầu tư theo lãi suất có dạng:
I = I0 + Irmr (Irm < 0).
với Irm = ΔI/ Δr
Muốn thay đổi đầu tư với ΔI = Δr.Irm thì:
(4) Cần thay đổi lãi suất: Δr = ΔI/Irm (*).
Muốn thay đổi lãi suất ta cần phải thay đổi
cung tiền.

41
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
3. Định lượng CSTT
Gọi r1 là lãi suất cân bằng tương ứng với lượng cung tiền
ban đầu:
+ SM = M1 => M1 = D0 + Drm.r1
+ DM = D0 + Drm.r1 → r1 = (M1 – D0)/Drm

Gọi r2 là lãi suất cân bằng tương ứng với lượng cung tiền
đã thay đổi: => M 1 + ΔM = D0 + D r
m.r2

+ S = M1 + ΔM
M → r 2 = (M 1 + ΔM – D0 )/D r
m

+ DM = D0 + Drm.r2
Suy ra Δr = r2 – r1 = ΔM/Drm (**).
42
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
3. Định lượng CSTT

Từ (*) và (**) ta có: ΔI/Irm = ΔM1 /Drm

(5) Cần thay đổi cung tiền: ΔM1 = Drm.(ΔI/Irm) = Drm/Δr.


Hoặc ΔM1 = (Drm /Irm) .(ΔY/k)

=> M1= D0 + Drm.r1


→ r1 = (M1 – D0)/Drm

43
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
1. Lựa chọn nào là thành phần của tiền
mạnh?
a. Tiền giấy trong NHTM.
b. Tiền giấy tại quỹ dự trữ của NHTW.
c. Tiền giấy lưu hành ngoài ngân hàng.
d. Các câu trên đều đúng.

44
2. Hệ thống NHTM tạo tiền bằng cách:
a. Phát hành các chứng chỉ tiền gửi.
b. Tạo ra các tiền gửi mới (khoản nợ) không
được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền
mặt.
c. In tiền để cho vay.
d. Phát hành trái phiếu.

45
3. Số nhân của tiền:
a. Giá trị của tổng lượng tiền phát hành
trong lưu thông.
b. Tốc độ và sự chắc chắn mà một tài sản
có thể chuyển đổi thành tiền.
c. Mức thay đổi cung tiền khi cơ sở tiền thay
đổi 1 đơn vị.
d. Là lượng tiền lưu thông của công chúng
và lượng tiền mạnh.

46
4. Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc
giữ tiền là:
a. Lãi suất thực.
b. Tỷ lệ lạm phát.
c. Lãi suất danh nghĩa.
d. Giá trái phiếu.

47
5. Cho biết lượng cầu tiền tự định D0 = 900;
lượng cầu tiền biên theo sản lượng DmY =
0,4; lượng cầu tiền biên theo lãi suất Drm =
100 thì hàm cầu tiền là:
a. DM = 900 + 0,6Y + 100r.
b. DM = 900 + 0,6Y – 100r.
c. DM = 900 – 0,4Y + 100r.
d. DM = 900 + 0,4Y – 100r.

48
6. Nếu lãi suất trên thị trường tiền tệ cao
hơn mức lãi suất cân bằng thì sẽ có hiện
tượng:
a. Thừa tiền.
b. Thiếu tiền.
c. Cân bằng tiền tệ.
d. Các câu trên đều sai.

49
7. Cơ chế lan truyền của CSTT được thể
hiện như thế nào trong nền kinh tế đóng khi
mà NHTW điều chỉnh giảm lãi suất danh
nghĩa với giả thiết tỷ lệ lạm phát không đổi?
a. Đầu tư giảm nhưng cầu tiêu dùng tăng.
b. Tiết kiệm tăng kéo theo đầu tư giảm.
c. Cầu tiêu dùng và đầu tư tăng làm tăng
sản lượng và việc làm.
d. Cầu tiêu dùng và đầu tư giảm làm giảm
sản lượng và việc làm.

50
8. NHTW có thể giảm cung tiền bằng cách:
a. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
b. Mua vào trái phiếu chính phủ trên thị
trường mở.
c. Tăng lãi suất chiết khấu đối với ngân
hàng thương mại.
d. Tăng thuế thu nhập doanh nghiệp.

51
9. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, tỷ lệ tiền
mặt ngoài ngân hàng bằng 0 và NHTW mua
vào lượng trái phiếu chính phủ trị giá 500 tỷ
đồng, thì mức cung tiền:
a. Tăng 500 tỷ đồng.
b. Giảm 500 tỷ đồng.
c. Tăng 5.000 tỷ đồng.
d. Giảm 5.000 tỷ đồng.

52
10. NHTM muốn giảm tỷ lệ dự trữ vì:
a. NHTM muốn còn lại nhiều vốn để đẩy
mạnh cho vay hay kinh doanh sinh lời.
b. Dự trữ thì không có lãi.
c. Dự trữ nhiều thì không thể mở rộng kinh
doanh.
d. Các câu trên đều đúng.

53
BÀI TẬP 1
NHTW có các số liệu sau:
- Lượng tiền gửi không kỳ hạn: 600 tỷ
- Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng: 1000 tỷ
- Tiền dự trữ: 60 tỷ.
+ Dự trữ bắt buộc: 30 tỷ.
+ Dự trữ tùy ý: 30 tỷ.

54
BÀI TẬP 1
Yêu cầu:
a) Nếu NHTW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên
thêm 2%. Lượng cung tiền bị ảnh hưởng như thế
nào?
b) Từ số liệu đầu bài, nếu muốn tăng lượng tiền
giao dịch lên 2000 tỷ bằng công cụ nghiệp vụ
trên thị trường mở thì NHTW cần điều tiết như
thế nào?

55
BÀI TẬP 2

Một nền kinh tế mở có các hàm số sau:


C = 700 + 0,8Yd I = 400 + 0,15Y – 50r
T = 300 + 0,2Y Cg = 700; Ig = 400
M = 150 + 0,15Y X = 600
DM = 1.300 – 100r SM = 600
Yp = 7.500 Un = 5%

56
BÀI TẬP 2
Yêu cầu:
a) Xác định sản lượng cân bằng. Cho biết tình
hình cán cân ngân sách và cán cân thương mại
của nền kinh tế.
b) Tính tỷ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN.
c) Để Yt = Yp, Chính phủ cần áp dụng chính sách
thuế như thế nào?
d) Để Yt = Yp thì NHTW phải sử dụng công cụ
mua, bán chứng khoán trên thị trường mở như thế
nào? Biết c = 20% và d = 10%.
57
Bài tập 3
Nếu dự trữ tùy ý 10%, dự trữ bắt buộc
10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng 25% thì
khi NHTW thu hồi lại khoản vay của NHTG
là 450 tỷ và bán trái phiếu ra thị trường 310
tỷ. Hỏi M1 thay đổi như thế nào?

58

You might also like