Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 61

Mô có tính kích thích và

điện thế nghỉ

Bs. Lê Đình Tùng


Mục tiêu
1. Giải thích tại sao màng của một số tế bào có
tính kích thích
2. Miêu tả cơ sở điện hóa của điện thế nghỉ
Mô có tính kích thích
• Mô có khả năng hình thành và dẫn truyền các
xung điện hóa dọc theo màng TB.
Mô có tính kích thích
Có tính kích thích Không có tính kích thích

TB thần kinh
Hồng càu
TB biểu mô
TB cơ
Ống tiêu hóa
• Hồng cầu
•Dây thần kinh
• TB ruột
•Cơ
• TB sợi
•Cơ vân (skeletal)
• TB mỡ
• Cơ tim (Cardiac)
• Cơ trơn (Smooth)
Điện thế màng

• Khác biệt điện thế hai phía màng TB


• Tên gọi
– Điện thế nghỉ màng TB (Resting Membrane
Potential (RMP)
Điện thế màng

– Bên trong âm hơn so với bên ngoài


– Đo bằng vi điện cực (microelectrodes) và dao động
kế (oscilloscope)
– Bình thường: -70 đến -90 mV
Mô có tính kích thích
Có tính KT Không có tính KT

Nơron
Hồng cầu
BM ống TH

• Điện thế nghỉ âm hơn • Điện thế nghỉ ít


( - 70 to - 90 mV) âm hơn
( - 40 mV)
Điện thế nghỉ
• Phụ thuộc các yếu tố
– Phân bố ion hai phía của màng
– Tính thấm của màng
– Yếu tố khác
• Bơm Na+/K+
Phân bố ion
Na+ Cl-

K+ Pr-

• Ion chủ yếu


– Ngoài tế bào
• Na+ , Cl-
– Trong tế bào
• K+, Proteinate
Phân bố ion

Ion Trong TB Ngoài TB


Na+ 10 142
K+ 140 4
Cl- 4 103
Ca2+ 0 2.4
HCO3- 10 28
Cân bằng Gibbs Donnan
• Hai dung dịch chứa ion
ngăn cách nhau bởi màng
cho phép ion này đi qua và
không cho ion khác đi qua->
cân bằng điện hóa được
thiết lập

• Năng lượng điện và hóa


học ở hai phía của màng
cân bằng và đối ngược
nhau
Dòng ion K+
K+ K+
+ K+
K
K K+ K+
+

K+ K+ K+

• K+ trong TB nhiều hơn ngoài TB


• Màng TB cho phép ion K+ đi qua
• Ion K+ đi từ trong ra ngoài
Dòng ion K+
K+ K+
+ K+
K
K K+ K+
+

K+ K+ K+

• Mang ion dương ra ngoài -> trong TB âm hơn


Dòng di chuyển của K+
K+ K+
+ K+
K
K K+ K+
+

K+ K+ K+

• Điện thế dương ngoài màng TB cản trở K+ đi


ra
• (vì K+ là ion dương)
• Cân bằng điện thế: dong ion K+ ngừng lại
Điện thế Nernst (Equilibrium potential)
• Chênh lệch điện thế qua màng làm ngừng
chuyển dịch của một ion

• Phương trình Nernst


Điện thế Nernst (Equilibrium potential)

Ion Trong TB Ngoài TB Điện thế


Nernst
Na+ 10 142 +58
K+ 140 4 -92
Cl- 4 103 -89
Ca2+ 0 2.4 +129
HCO3- 10 28 -23
(mmol/l)
Phương trình Goldman
• Khi màng TB thấm với một vài ion thì điện thế cân
bằng phụ thuộc vào:
– Phân cực của mỗi loại ion
– Tính thấm của màng
– Nồng độ của ion
• Phương trình Goldman (hay GHK Equation)

• Trạng thái nghỉ


– Tính thấm với K+ cao hơn Na+ 100 lần
Kênh ion
Na+

K+

• Kênh rò rỉ (K-Na leak channel)


– Tăng thấm với K+
– Ion khuếch tán tự do
Bơm Na/K
2 K+

ATP 3 Na+ ADP

• Vận chuyển tích cực, trao đổi Na+ -K+,


sử dụng năng lượng.
• Bơm sinh điện: đưa 3 ion Na+ đi vào,
2 ion K+ đi ra
• Kết quả: điện thế trong màng TB âm
hơn.
Nguyên nhân điện thế nghỉ
• Chủ yếu do dòng K+ đi ra ngoài (Nernst Potential:
-94mV)
• Dòng Na+ đi vào TB đóng góp rất ít (Nernst Potential:
+61mV)
• Bơm Na/K làm màng TB âm hơn ở phía trong
• Protein tích điện âm ở trong tế bào

• Tổng điện thế: -70 đến -90 mV


Điện thế hoạt động
(Action potential)
Điện thế hoạt động (A.P.)

• Khi xung điện thế được tạo ra


– Trong TB trở nên dương hơn
– Gây ra hiện tượng khử cực
– Dẫn truyền xung thần kinh: dẫn truyền điện thế hoạt
động
+40

Tái cực

Khử c

Điện -90
thế nghỉ
Ưu phân cực
Mặt trong màng tế bào
• Âm (Negative)
– Giai đoạn điện thế nghỉ (RMP)

• Dương (Positive)
– Khi điện thế hoạt động được tạo ra

+40

-90
• Lúc đầu màng TB khử cực chậm -> đến khi đạt
điện thế ngưỡng (threshold level)
– Có thể kích thích tạo ra
điện thế ngưỡng

+40

Ngưỡng xuất hiện


điện thế hoạt động -90
• Sau đó là sự thay đổi
nhanh, đọt ngột đi lên
thẳng đứng (khử cực)
lên đến mức +40 mV
+40

-90
• Tiếp theo: giảm phân
cực đột ngột -> đi
xuống – Tái cực
(repolarisation)
+40

-90
• Khi đạt đến trạng thái
nghỉ, tốc độ chậm lại
• Có thể vượt quá mức
điện thế nghỉ -> Ưu
phân cực +40
– hyperpolarisation

-90
• Điện thế gai (Spike
potential)
– Lên nhanh xuống
nhanh

+40
• Thời gian của điện thế
hoạt động
– 1 msec
-90

1 mili giây
• Để đạt đến điện thế ngưỡng: điện thế màng
tăng theo bậc
• Khi đạt đến ngưỡng
– Điện thế hoạt động xuất hiện, không thể ngăn cản
được
Cơ sở sinh lý học của điện thế hoạt động
• Khi đạt đến ngưỡng tạo điện thế hoạt động
– Kênh Na+ đóng mở theo điện thế mở

– Do nồng độ Na+ bên ngoài TB cao hơn -> Na+ đi từ ngoài TB vào trong TB.

– Điện thế trong màng TB dương hơn -> khử cực

– Khi điện thế màng lên đến +40 mV, kênh Na+ đóng

– Kênh K+ mở -> K+ từ trong TB đi ra

– Mất ion dương -> điện thế trong TB giảm dần -> tái cực
• Na đi vào và K đi ra ngoài
• Màng tế bào âm hơn
• Phân bố ion mất cân bằng

• Bơm Na/K khôi phục nồng độ Na và K chậm:


bơm 3 ion Na+ ra ngoài và đưa 2 ion K+ vào
trong
Kênh ion đóng mở theo điện thế
Cánh hoạt hóa
Ngoài TB

Trong TB
Cánh bất hoạt

• Kênh Na
– Có hai cánh
• Hoạt hóa và bất hoạt
-90 mV Mức điện thế ngưỡng +40 mV
m gate Na+ Na+ Na+
outside outside outside

inside inside inside


h gate
• Lúc nghỉ: cánh hoạt hóa đóng
• Đạt đến điện thế ngưỡng: cánh hoạt hóa mở
– Na vào trong TB
– Tính thấm với Na tăng 500 lần
• Khi điện thế màng đạt đến +40, cánh bất hoạt đóng
– Dòng Na+ đi vào dừng lại
• Cánh bất hoạt mở lại khi điện thế nghỉ được tái lập
Kênh K+ đóng mở theo điện thế
(VOLTAGE-GATED K Channel)
Ngoài TB

Trong TB

• Kênh K+ chỉ có 1 cánh


-90 mV +40 mV
Cánh n
Ngoài TB Ngoài TB

Trong TB Trong TB

K+ K+

– Lúc nghỉ: kênh K đóng


– Điện thế màng +40 mV
• Kênh K mở chậm
• Hoạt hóa chậm -> K+ đi từ trong TB ra ngoài

– Sau khi điện thế màng về giá trị điện thế nghỉ, kênh K
chậm vẫn mở: gây ra hiện tượng ưu phân cực
(hyperpolarisation)
Nhiều kênh Na mở
Kênh Na đóng
Kênh Na mở Kênh K mở
Kênh K đóng
Giai đoạn trơ (Refractory Period)
• Giai đoạn trơ tuyệt đối
– Không thể gây khử cực
màng
+35

– Do cánh bất hoạt đóng

-90

outside
inside
Giai đoạn trơ (Refractory Period)
• Giai đoạn trơ tương
đối
– Trong giai đoạn này
kích thích mạnh có thể +35

gây khử cực


– Kết thúc giai đoạn tái
cực, cánh bất hoạt và
-90
hoạt hóa đóng lại
– Cánh này có thể mở ra
khi bị kích thích mạnh
outside
inside
Lan truyền điện thế hoạt động

• Khi 1 phần màng tế bào bị khử cực


• Tạo ra sự khác biệt điện thế giữa vị trị bị khử cực
và vị trí cận kề
• Dòng điện tại chỗ được khởi động
• Dòng điện tại chỗ này kết thúc do dịch ngoại bào
Lan truyền điện thế hoạt động

• Dòng điện tại chỗ lan truyền làm kênh Na đóng


mở theo điện thế ở vùng kế cận mở ra
• Na đi vào trong tế bào
• Màng tế bào bị khử cực
Lan truyền điện thế hoạt động

• Vùng khử cực trước đó được tái cực


• Quá trình này diễn ra liên tiếp
• Kết quả: điện thế hoạt động được lan truyền
Lan truyền điện thế hoạt động
Propagation of AP
Propagation of AP
Lan truyền điện thế hoạt động
Lan truyền điện thế hoạt động
Lan truyền điện thế hoạt động
Lan truyền điện thế hoạt động
Lan truyền điện thế hoạt động
Dẫn truyền trên các sợi thần kinh có
myelin

• Kênh Na tại các nút


Ranvier
• Vì vậy, khử cực xảy ra
tại các nút
Lan truyền điện thế hoạt động trên
sợi thần kinh có myelin

• Dẫn truyền theo kiểu nhảy cách -> dẫn truyền


nhanh hơn.
• Thay đổi điện thế màng ở các nút Ranvier
• Tái lập nồng độ Na+ & K+ sau điện thế hoạt
động.
– Do hoạt động của bơm Na-K.
– Cần năng lượng
2 K+

ATP 3 Na+ ADP


Ổn định màng
• Cơ chế ổn định màng (làm giảm tính kích thích)
• Ca2+ máu tăng
– Giảm Ca2+ máu làm cho màng mất ổn định, các TB thần kinh tự động phát xung
– Giảm Ca2+ thúc đẩy Na+ đi vào trong tế bào
– Tự động hoạt hóa
• Giảm K+ máu
• Gây tê tại chỗ
• Nhiễm toan (Acidosis)
• Thiếu oxy (Hypoxia)

• Yếu tố gây mất ổn định màng (tăng tính kích thích màng)
• Giảm Ca2+ máu
• Tăng K+ máu
• Nhiễm kiềm (Alkalosis)
Điện thế hoạt động của cơ
• Cơ vân (Skeletal muscle)
• Cơ trơn (Smooth muscle)
• Cơ tim (Cardiac muscle)
Cơ vân
• Tương tự điện thế hoạt động của TB thần kinh
Điện thế hoạt động của cơ tim
Giai đoạn
• 0: Khử cực
• 1: tái cực ngắn
• 2: Cao nguyên
(plateau)
• 3: Tái cực
• 4: Nghỉ

Thời gian: 250 msec


Điện thế hoạt động của cơ tim
Giai đoạn:
• 0: Khử cực (depolarisation),
Na+ đi vào thông qua kênh Na+
nhanh.
• 1: Tái cực ngắn (short
repolarisation), K+ đi ra qua kênh K+,
và Cl- đi vào trong TB.
• 2: Bình nguyên (đi ngang), Ca+
+ đi vào qua kênh Ca++ chậm, loại L
• 3: Tái cực (repolarisation), K+
đi ra ngoài qua kênh K+
• 4: Điện thế nghỉ (resting)
Cơ trơn
• Điện thế màng tế bào: -55 mV

• Điện thế hoạt động: tương tự điện thế hoạt động của
sợi thần kinh. Cần cho co cơ.

• Co cơ trơn có thể do tác dụng của hormon

You might also like