Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

NHÓM 8

MÔN HỌC: TRIẾT MAC - LENIN


GIÁO VIÊN: LẠI QUANG NGỌC

BÀI THUYẾT TRÌNH


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC.
TỪ ĐÓ LIÊN HỆ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU
HÓA ĐẾN HÓA TRÌNH BIẾN ĐỔI VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN VỀ DÂN TỘC VÀ TOÀN CẦU HÓA
HIỆN NAY
1.1CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI
TRƯỚC KHI HÌNH THÀNH DÂN TỘC.

_Hình thức cộng đồng người là cách thức tổ chức xã hội của con
người trong những thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau. Lịch sử phát
triển của xã hội loài người cho đến nay, là lịch sử phát triển của
các hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ
tộc và dân tộc

_Trong các hình thức đó thì dân tộc là hình thức cộng đồng người
cao nhất và phổ biến nhất của xã hội loài người hiện nay.
A) THỊ TỘC
_Ngay từ khi mới thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành tập
đoàn, đó là những “bầy người nguyên thuỷ”. Khi tiến đến một trình độ cao
hơn, những “bầy người” đó phát triển thành thị tộc
_Thị tộc vừa là thiết chế xã hội đầu tiên, vừa là hình thức cộng đồng người
sớm nhất của loài người.
_Đặc điểm cơ bản của thị tộc:
· Thành viên trong thị tộc đều tiến hành lao động chung
· Vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ trong nền sản xuất
nguyên thuỷ.
_Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ tiếng
· Có những thói quen và tín ngưỡng chung
· Có một số yếu tố chung của nền văn hoá nguyên thuỷ và mỗi thị tộc có
một tên gọi riêng
_Về tổ chức xã hội, thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để
điều hành công việc chung của thị tộc
B)BỘ LẠC
_Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thống
hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình thức
cộng đồng người phát triển từ thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có
cùng huyết thống tạo thành.
_Đặc điểm:
· Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất
· Các thành viên trong bộ lạc đều tiến hành lao động chung, quan hệ giữa các
thành viên trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình đẳng.
· Mỗi bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viên nói chung một thứ tiếng; có
những tập quan và tín ngưỡng chung.
·Lãnh thổ của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc
· Tổ chức xã hội đứng đầu bộ lạc là một hội đồng gồm những tù trưởng của
các thị tộc tham gia bộ lạc và có một vị thủ lĩnh tối cao. Mọi vấn đề quan
trọng trong bộ lạc đều được bàn bạc và thông qua trong hội đồng này.
. Trong quá trình phát triển của nó, một bộ lạc có thể được tách ra thành các
bộ lạc khác nhau, hoặc là có sự hợp nhất giữa nhiều bộ lạc thành liên minh
các bộ lạc.
C) BỘ TỘC

_Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội bỏ qua chế
độ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành cùng với chế độ phong kiến. Sự hình thành và
phát triển của bộ tộc phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc. ở những nước khác nhau, những thời
đại khác nhau, bộ tộc có những nét đặc thù riêng.
_Bộ tộc có những đặc trưng chủ yếu sau:
Mỗi bộ tộc có tên gọi riêng
Có lãnh thổ riêng mang tính ổn định
Có một ngôn ngữ thống nhất
Trong bộ tộc đã xuất hiện những yếu tố chung về tâm lý, văn hoá
_Về tổ chức xã hội, việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước. Nhà nước là công
cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.

_Với sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức cộng đồng
người được hình thành không theo huyết thống mà dựa trên những mối liên hệ về kinh tế,
về lãnh thổ và văn hoá mặc dù những mối liên hệ đó còn chưa thực sự phát triển.
a) Dân tộc
- Dân tộc được khái niệm theo hai nghĩa:
+ Nghĩa thứ nhất (nghĩa rộng) dùng để chỉ một quốc gia
vd: dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,....

1.2: DÂN TỘC — HÌNH


THỨC CỘNG ĐỒNG
NGƯỜI PHỔ BIẾN HIỆN
NAY + Nghĩa thứ hai (nghĩa hẹp) dùng để chỉ các dân tộc
(đa số và thiểu số) trong một quốc gia Kinh, Nùng,
Tày, Mường, Thái, Dao…)
B) ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC
• Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
• Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
• Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
_Ví dụ các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam như người Tày, Thái, Nùng,Mường, Êđê, đều có ngôn ngữ riêng của mình.
Nhưng tiếng Kinh (Việt) được coi là ngôn ngữ chung của dân tộc Việt Nam.
• Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý, tính cách.
• Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.

*Quá trình hình thành dân tộc ở Châu Âu.


_C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, ở Châu Âu dân tộc hình thành theo 2 phương thức chủ yếu gắn liền với sự hình thành và phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ các bộ tộc khác nhau trong 1 quốc gia. Quá trình hình thành dân tộc ở đây vừa là
thống nhất về lãnh thổ, thị trường, đồng thời đồng hóa các bộ tộc khác thành dân tộc duy nhất, một quốc gia , dân tộc độc lập
như Đức, Italia, Pháp,..
+ Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát triển còn yếu, dân tộc được hình
thành từ 1 một bộ tộc. Không có quá trình đồng hóa mà chỉ có quá trình thống nhất các lãnh thổ phong kiến thành một quốc gia
gồm nhiều dân tộc
=> Ở các nước Châu Âu, sự hình thành và phát triển của dân tộc trải qua các thời kì chính gắn liền với cuộc cách mạng tư sản do
giai cấp tư sản lãnh đạo; gắn với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc.
A)TOÀN CẦU HÓA

Khái niệm: Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã
hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,
1.3 TOÀN CẦU HÓA VÀ kinh tế-xã hội,chính trị, môi trường...trên quy mô toàn cầu.
· Thế giới toàn cầu hóa là một không gian kinh tế, xã hội, văn hóa và chính
NHỮNG KHUYNH trị dưới sự tác động của quá trình hội nhập quốc tế do đông đảo các quốc gia
HƯỚNG BIẾN ĐỔI VỀ dân tộc và các chủ thể quan hệ quốc tế khác triển khai
· Thúc đẩy môi trường hợp tác, đồng thời là mặt trận đấu tranh giữa các quốc
VẤN ĐỀĐOẠN
NỘI DUNG DÂNVĂN TỘC:
BẢN CỦA BẠN
gia độc lập có chủ quyền và các lực lượng tiến bộ khác vì các mục tiêu hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và phát triển.
· Quá trình toàn cầu hóa cũng là quá trình thay đổi, dịch chuyển các giá trị,
đan xen giữa tính quốc gia với quốc tế, giữa quốc gia với các khối nước khu
vực, quá trình đối thoại, hợp tác.
Cơ sở lí luận:
_Cơ sở lý luận quan trọng của toàn cầu hoá là lý thuyết về lợi thế so sánh
do Adam Smith nêu ra năm 1776 và sau này David Ricado (1987) đã bổ
xung trong lý thuyết so sánh này có bốn điểm quan trọng.
Thứ 1: Thương mại tự do làm cho sản xuất có hiệu quả cao hơn.
Thứ 2: Thương mại tự do làm cho tiêu dùng có hiệu quả cao hơn.
Thứ 3: Thương mại tự do làm cho cạnh tranh mạnh mẽ hơn, làm tăng
trưởng kinh tế.
Thứ 4: Thương mại tự do thúc đẩy quá trình đổi mới.
Cơ sở thực tiễn:
_Trong những thập kỷ gần đây công nghệ thông tin và vận tải có những tiến
bộ vượt bậc, đã làm giảm rất nhiều chi phí vận tải quốc tế và liên lạc viễn
thông quốc tế. Tiến bộ công nghệ này đã có tác động cực kỳ quan trọng đến
toàn bộ quan hệ kinh tế quốc tế, nó đã biến các công nghệ quốc gia thành
công nghệ toàn cầu. Nhờ đó sự hợp tác giữa các quốc gia có thể mở rộng
trên phạm vi toàn cầu.
B) NHỮNG KHUYNH HƯỚNG BIẾN ĐỔI VỀ VẤN ĐỀ
DÂN TỘC:
.Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia đang là một xu thế của thế giới. Mỗi quốc gia
dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều cố gắng khẳng định giá trị dân tộc, như quyền tự quyết định
chế độ xã hội, kinh tế, đường lối phát triển đất nước, khẳng định sự bình đẳng giữa các
quốc gia trong sinh hoạt quốc tế.
.Lợi ích quốc gia được các nước đặt lên hàng đầu trong các hoạt động đối nội và đối ngoại.
.Chính phủ các nước đều coi trọng việc xác lập, bảo vệ và củng cố các giá trị truyền thống,
bản sắc dân tộc, thực thi nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội tích cực, cố gắng tạo
lập sự hài hòa lãnh thổ, vùng miền, sắc tộc nhằm hướng tới sự đồng thuận, gắn kết quốc
gia.
.Về mặt đối ngoại, ranh giới ý thức hệ, tôn giáo, lý tưởng cùng chung chế đ ộ xã hội không
còn nhiều ý nghĩa mà thay vào đó là các điểm tương đồng về lợi ích quốc gia dân tộc và
được xem là cơ sở để lựa chọn và xây dựng các mối quan hệ song phương cũng như đa
phương.
.Lợi ích quốc gia dân tộc đôi khi được đánh đổi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược hay
các cuộc đàn áp đối phương.
.Các thế lực cường quyền toàn cầu triển khai nhiều học thuyết và hành động bất chấp chủ
quyền quốc gia và độc lập dân tộc của các nước trên thế giới.Các cuộc chiến ở Áp-ga-ni-
xtan, I-rắc, Li-bi, Xy-ri... là những minh chứng rõ nét cho những đường lối can thiệp thô
bạo đó.

.Xuất hiện chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòi trong đời sống quốc tế. Xu thế phát triển đa
cực của thế giới cùng những mâu thuẫn của quá trình toàn cầu hóa kết hợp sự cuồng tín tôn
giáo đã nảy sinh chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
C) NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN CÁC QUỐC GIA
DÂN TỘC
Hội nhập, toàn cầu hóa - tính tất yếu của quá trình vận động của dân tộc và vấn đề dân tộc
Cơ hội của vấn đề dân tộc trong hội nhập và toàn cầu hóa
Thách thức đối với vấn đề dân tộc trong hội nhập và toàn cầu hóa
Đây là những ảnh hưởng, hệ quả của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động tiêu cực đến sự phát
triển của các dân tộc trên nhiều phương diện: kinh tế - văn hóa - xã hội và nhất là quan hệ chính trị.
Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập đang đặt ra cho các quốc gia dân tộc phải nắm bắt và xử lý được những vấn đề
cơ bản, bao gồm:
- Quan hệ đa chiều bao gồm cả những tương tác tích cực và hạn chế giữa tộc người với tộc người trong phạm vi
quốc gia.
- Quan hệ truyền thống và hiện đại đang trở thành vấn đề lớn mà các quốc gia dân tộc phải đối mặt và bắt buộc
phải giải quyết.
- Sự đối diện giữa đời sống vật chất và các giá trị.
- Vấn đề bản sắc và đồng hóa tự nhiên hoặc có chủ định cũng là vấn đề lớn đặt ra.
- Vấn đề phát triển và phát triển bền vững là những yêu cầu mà mỗi quốc gia dân tộc phải lựa chọn con đường
đi, sách lược phù hợp nhằm giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.
- Vấn đề dân chủ, công bằng và phân tầng xã hội
II. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC Ở VIỆT NAM:

Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân tộc không đều
nhau.
· Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số, còn lại là dân tộc ít người phân bố rải rác trên địa bàn cả nước.
· 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao,
Giarai, Bana, Êđê;
· 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người,
· 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người;
· 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu.
Về ngôn ngữ, Việt Nam có ngôn ngữ chung là tiếng Việt – chữ Quốc ngữ. Bên cạnh đó, các dân tộc thiểu số
khác có ngôn ngữ riêng của dân tộc mình vẫn được giữ gìn, lưu truyền cho các thế hệ con cháu.
Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của một quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch
sử.
- Các dân tộc sinh sống trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết.
Không cả già trẻ gái, trai, hay dân tộc nào miễn là dân cư Việt Nam thì
những đồng đội dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết keo sơn gắn bó một lòng một
dạ.Tính cố kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một hội đồng thống nhất đã trở
thành truyền thống lịch sử của dân tộc ta
- Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau.
Hình thái cư trú xen kẽ giữa những dân tộc ở Việt Nam ngày càng ngày càng
tăng. Các dân tộc không có chủ quyền lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế tài
chính riêng. Và sự thống nhất giữa những dân tộc và quốc gia trên mọi mặt
của đời sống xã hội ngày càng được củng cố .
- Các dân tộc ở Việt Nam trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau.
Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong
lịch sử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc,
giữa các vùng dân cư thể hiện rõ rệt.
- Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong phong phú.
Văn hoá Việt Nam là sự thống nhất trong phong phú. Cùng với nền văn
hóa truyền thống hội đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình những dân tộc
Việt lại có đời sồng văn hóa truyền thống mang truyền thống riêng, góp
thêm phần làm nhiều mẫu mã thêm nên văn hóa truyền thống của hội
đồng.
- Sự phân bố dân cư không đều; trên vùng núi, biên giới, chủ yếu là các
dân tộc thiểu số đang sinh sống.
Tuy chiếm số ít nhưng những dân tộc thiểu số lại cư trú trên những địa
phận có vị trí kế hoạch quan trọng về chính trị, kinh tế tài chính, quốc
phòng, bảo mật an ninh và giao lưu quốc tế
2.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN VẤN ĐỀ
DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
a)Tác động tích cực
· Đối với phương diện kinh tế toàn cầu hóa tạo ra một sự thay đổi căn bản trong
hoạt động kinh tế của con người , làm thay đổi tính chất và vị trí của thị trường.
Điều này dẫn đến thị trường được mở rộng hơn giúp gia tăng công việc làm cho
người lao động và giúp nền kinh tế phát triển hơn
· Đối với xã hội , những nhu cầu đối với nền kinh kế phát triển cũng thay đổi lối
sống của con người. Họ có thể tiếp cận nhiều hơn đối với sản phẩm nội địa hay
ngoại địa chất lượng và xu hướng tiêu dùng hiện đại , thông minh.
· Đối với chính trị, sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa tạo ra nhiều khối liên
minh chính trị - kinh tế vững mạnh như Liên hợp quốc (UN) hay một tổ chức mà
nước ta đã là thành viên là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Việc
thành lập các tổ chức này không chỉ với mục đích giúp đỡ theo đuổi mục tiêu chung
mà còn tạo chính trị các nước ổn định hơn bởi sự “làm bạn” với các thành viên khác
, từ đó có thể so sánh , học hỏi những điều tích cực nhằm thay đổi đất nước theo
hướng đi lên.
b) Tác động tiêu cực

Ngoài những cơ hội, toàn cầu hoá tạo ra cho Việt Nam những thách thức to lớn như:
. nguy cơ tụt hậu về kinh tế
. nạn thất nghiệp và thiếu việc làm
. sự phân hoá giàu nghèo
. tệ nạn xã hội và tội phạm có xu hướng tăng
. sự lo ngại về mất bản sắc
. sự đồng hoá văn hoá và sự huỷ hoại văn hoá dân tộc

- Thách thức về thất nghiệp và việc làm.


· đội ngũ người lao động Việt Nam không được đào tạo và chuẩn bị về mặt công nghệ,
quản lí thì tình trạng thất nghiệp không những không giảm mà còn có nguy cơ tăng cao.
=> nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo
- Thách thức về văn hóa.
Sự lo ngại về khả năng đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc là mối lo chung.
- Thách thức về xã hội
Những nhu cầu của nền kinh tế toàn cầu đã và đang mang lại những thay đổi to
lớn trong thói quen lao động và lối sống của con người Việt Nam. Sự phân hoá
giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế, v.v. đang là những đối đe
dọa đến cuộc sống ngày nay.
Nói tóm lại, chính toàn cầu hoá đang làm cho những vấn đề toàn cầu của thời đại
tác động mạnh mẽ và nhanh chóng đến nước ta. Ngày nay, không một quốc gia dân
tộc nào có thể làm ngơ trước sự lan truyền một cách nhanh chóng và rộng rãi của
các bệnh dịch, như SARS, cúm gà, v.v.; của các nạn khủng bố, tội phạm quốc tế,
v.v..
Bên cạnh đó toàn cầu hóa mang lại những biến đổi đi lên cho nước ta về vấn đề
dân tộc như các nền văn hóa được nhiều nước biết đến, đời sống ngày càng ổn
định,vv.
Đối với quốc tế
o Giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia - độc lập dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới đất nước. Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế
o Đổi mới và thống nhất nhận thức kịp thời xây dựng độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia trong
bối cảnh mới. Giải quyết tốt 8 mối quan hệ đặt ra và giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
o Nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa
giữ vững độc lập, tự chủ và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
2.3.QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG o Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa
LỐI CỦA ĐẢNG, NHÀ o Tăng cường phối hợp với các đối tác quốc tế trong việc nghiên cứu
NƯỚC GIẢI QUYẾT VỀ o Trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước
o Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tổ chức giao lưu, kết nghĩa giữa nhân dân, chính quyền và lực
VẤN ĐỀ DÂN TỘC lượng bảo vệ biên giới của nước ta với các nước láng giềng được chú trọng, góp phần tăng cường
đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển.
o Phải kiên quyết đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
hòng chống phá lợi ích dân tộc.
o Tùy từng sự việc, điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà có những phân tích, xử lý đúng đắn, và đòi hỏi
công tác dân tộc phải nắm chắc tình hình, nhạy bén, làm tham mưu tốt cho Đảng, Nhà nước trong
công tác đối ngoại chính trị, đối ngoại nhân dân và xử lý tình huống khi cần thiết
Đối với trong nước
Vấn đề dân tộc luôn được Đảng quan tâm và thể hiện trong từng văn kiện của Đảng. Có thể thấy, đường lối, chính
sách của Đảng về vấn đề dân tộc được khái quát trên những điểm cơ bản là:
- Trong nội bộ quốc gia và với các quốc gia khác, đó là việc giải quyết vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc trên cơ sở
kiên trì phát huy truyền thống “độc lập dân tộc” gắn với “chủ nghĩa xã hội”, và “không có gì quý hơn độc lập tự do”.
- Giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta là giải phóng con người thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; thực hiện dân chủ, tự do cho các dân tộc; phát huy truyền thống
đoàn kết xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Việc giải quyết vấn đề dân tộc không chỉ là vấn đề mang tính chính trị -xã hội sâu sắc mà còn mang tính liên ngành,
tính toàn diện, tác động đến nhiều cấp, nhiều ngành trong hệ thống tổ chức nhà nước, hệ thống chính trị xã hội các
cấp từ Trung ương đến địa phương.
-Củng cố tinh thần yêu nước của dân tộc
-Thực hiện việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của cộng đồng các dân tộc nói chung và từng dân tộc nói riêng
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số
-Xây dựng niềm tin của nhân dân đối với nhà nước
-Thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa các dân tộc khác nhau
-Xây dựng và đầu tư các trang thiết bị cho các trung tâm sinh hoạt cộng đồng
-Tổ chức nhiều hoạt động lễ hội văn hóa để nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số
Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số, trong đó
ưu tiên đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ đối với con em là người dân tộc thiểu số địa
phương
-Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, nhất là ở những vùng trọng
điểm, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn.
-Chính quyền địa phương vùng dân tộc thiểu số và miền núi triển khai có hiệu quả các
chương trình phát triển KT-XH. Nhiều mô hình, cách làm hiệu quả thiết thực “cùng ăn,
cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc”… đã từng bước thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”
của đồng bào DTTS.
-Chính phủ đã ưu tiên đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho các huyện nghèo, xã, thôn, bản
ĐBKK của vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ với gần 1.700 tỷ đồng.
-Những năm qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và
nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức Đảng về công tác dân tộc, nhất
là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi trong tình hình mới. Nhiều chương trình như
Chương trình 135, các chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở,cho vay vốn ưu đãi phát triển sản
xuất, đào tạo nghề, giải quyết việc làm… hỗ trợ máy móc thiết bị, phân bón, giống, cây
trồng, vật nuôi; giao đất, giao rừng; khuyến nông, khuyến lâm được quan tâm triển khai
thực hiện.
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đúng vị trí và tầm quan
trọng của vấn đề dân tộc ở nước ta, chỉ ra những nội dung cần vận dụng
trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế: “Bình đẳng, tôn trọng,
đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển” giữa các dân tộc.
Mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam đều có đời sống
văn hóa mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi vì bất cứ dân tộc nào dù
nhiều người hay ít người, đều có nền văn hóa riêng, phản ánh truyền

KẾT LUẬN thống lịch sử, đời sống tinh thần, niềm tự hào dân tộc bằng những bản
sắc văn hóa độc đáo. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng
bản sắc văn hóa riêng và tôn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc. Sự
phát triển đa dạng mang bản sắc văn hóa của từng dân tộc càng làm
phong phú thêm nền văn hóa của cộng đồng.

Đào tạo Bảo tồn Môi trường | Tháng 2/2020


CÂU HỎI:
1,Một trong những nội dung giải quyết vấn đề đân
tộc theo quan điểm của Lênin:

A.Các dân tộc


B.Các dân tộc ly
hoàn toàn bình
đẳng
khai,tự trị

C.Các dân tộc San Diego


phải phân chia
đẳng cấp

You might also like