TK So-Duong Dan Truyen TK

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ MÔN GIẢI PHẪU

CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN


THẦN KINH
CÁC DÂY THẦN KINH SỌ
Phạm Duy Đức
phamduyduc@hmu.edu.vn
MỤC TIÊU
1. Mô tả được các đường dẫn truyền vận động và cảm
giác chính của hệ thần kinh
2. Mô tả sơ lược giải phẫu của các thần kinh sọ thoát ra
ở thân não (trừ dây VIII): loại sợi, nguyên uỷ, nơi
thoát ra khỏi thân não, đường đi, liên quan và vùng
chi phối
3. Nêu được những liên hệ lâm sàng và chức năng thích
hợp
CÁC DÂY THẦN KINH SỌ
Gồm 12 đôi: số, tên
- Các TK sọ có CN vận động:
nhân vận động (thân não)
- NU các TK sọ cảm giác:
Hạch
- Một số thần kinh sọ còn
chứa các sợi thần kinh tự chủ
THẦN KINH KHỨU GIÁC (I)
- Là dây cảm giác đơn thuần
- Nguyên ủy thực: niêm mạc vùng
khứu giác ở mũi
- Nguyên ủy hư: hành khứu
- Đường đi: có khoảng 20 sợi đi qua
lỗ sàng tới hành khứu  dải khứu 
vân khứu trong và ngoài  thùy thái
dương và hành khứu bên đối diện
- Chức năng: ngửi
THẦN KINH THỊ GIÁC (II)
Là TK cảm giác đơn thuần
1. Nguyên uỷ thực: dải sợi của não
- Chặng 1: TB nón, que của võng mạc, tiếp nối tế bào 2
cực
- Chặng 2: TB 2 cực, tiếp nối synap với các nơron lớp
hạch võng mạc.
- Chặng 3: Sợi trục nơron lớp hạch võng mạc
2. Nguyên ủy hư: thể gối ngoài và gò trên
3. Chức năng: nhìn
THẦN KINH THỊ GIÁC (II)
4. Đường đi: Đĩa tk thị, xuyên qua các áo nhãn cầu
ra sau (áo mạch, lá sàng) tk thị giác (qua các Chiếu lên
đoạn: ổ mắt, ống, trong sọ)  qua ống thị giác  võng mạc
giao thoa thị giác  dải thị giác  thể gối ngoài và
gò trên  tia thị giác (dải gối-cựa)  rãnh cựa TK II
(thuỳ chẩm)
Chiếu lên nhân gối bên ngoài
Dải thị giác

Tia thị giác


Thể gối ngoài

Vùng vỏ thị giác Rãnh cựa


thứ nhất
Thuỳ chẩm
THẦN KINH VẬN NHÃN CHUNG (III)
Là TKvận động Nhân vận nhãn
Nhân tự chủ
1. Nguyên ủy thực:
Edinger-Westphal
+ Nhân TK vận nhãn (trung não)
+ Nhân tự chủ (trung não): sợi đối giao
cảm trước hạch
2. Nguyên ủy hư: đáy hố gian cuống
Nhân vận nhãn
THẦN KINH VẬN NHÃN Hạch mi Nhân tự chủ
CHUNG (III)
3. Đường đi: Mặt trước trung não (rãnh TK III
TK vận nhãn)  thành ngoài xoang
hang  khe trên ổ mắt (trong lòng
vòng gân chung)  nhánh trên và
nhánh dưới
4. Chi phối:
- Thân thể: các cơ thẳng trên, thẳng
dưới, thẳng trong, chéo dưới, nâng mi
trên.
- Tự chủ: các cơ thể mi và thắt đồng tử Cơ thể mi

Cơ thắt đồng tử

TK III
THẦN KINH RÒNG RỌC (IV)
Là TKvận động
1. Nguyên ủy thực:Nhân TK ròng rọc Nhân ròng rọc
(trung não)
2. Nguyên ủy hư: cạnh hãm màn tuỷ
trên

TK IV
TK RÒNG RỌC (TK IV)
3.Đường đi: thành ngoài
xoang hang  khe trên ổ
mắt (ngoài vòng gân chung) Cơ chéo trên Nhân ròng rọc
4.Chi phối: cơ chéo trên
TK IV
THẦN KINH GIẠNG (VI)
Là TKvận động
1. Nguyên ủy thực:Nhân TK giạng Nhân TK giạng
(trần cầu não, gần sàn não thất IV)
2. Nguyên ủy hư: rãnh hành-cầu

TK VI
TK GIẠNG (TK VI)
Nhân TK giạng
3.Đường đi : rãnh hành cầu 
xoang tĩnh mạch hang  khe ổ Cơ thẳng ngoài TK VI
mắt trên (ngoài vòng gân chung).
4.Chi phối : vận động cơ thẳng
ngoài
TK SINH BA (TK V)
Là thần kinh hỗn hợp Nhân trung não
1. Nguyên ủy thực: 2 rễ Nhân vận động
- Vận động: nhân vận động (cầu não)
- Cảm giác: nơron 1 cực hạch V V1
V2
+ Sợi ngoại biên: V1,V2,V3
V3
+ Sợi trung ương->thân não- >các nhân:
. Nhân cảm giác chính (cầu não) Nhân
. Nhân tủy (từ nhân chính-> chất keo tuỷ chính
cổ trên)
. Nhân trung não: nhánh tới cơ mặt, cơ Nhân vận động
ngoài nhãn cầu, các cơ nhai.
2. Nguyên ủy hư:
Mặt trước bên cầu não
Nhân tủy
TK SINH BA (TK V)
3. Đường đi: cầu não  hạch sinh ba
 TK mắt (V1), TK hàm trên (V2),
TK hàm dưới (V3).
4. Chi phối: Cảm giác chính đầu mặt,
vận động cho cơ nhai.
1. TK mắt (TK V1)
1. Đường đi: thành ngoài xoang tm hang 
Tk lệ
nhánh tận (nhánh lều tiểu não):
+ Tk lệ. + Tk trán. + Tk mũi mi
2. Chi phối: cảm giác nhãn cầu, phần trước niêm Tk trán
mạc mũi, mí trên, da vùng trán-đỉnh, xoang cạnh
mũi. Tk lệ
Tk sàng Tk trên ổ mắt
Tk trán Tk trên ròng rọc
Tk mũi mi Tk mũi mi

V1

Hạch mi Tk mi
2. TK hàm trên (TK V2)
1.Đường đi: thành ngoài xoang tm
Các nhánh hạch
hang  lỗ tròn hố chân bướm khẩu TK gò má
cái  khe dưới ổ mắt  ống dưới ổ
TK dưới ổ mắt
mắt (tk dưới ổ mắt)  lỗ dưới ổ mắt Nhánh màng não
2.Chi phối: cảm giác cho màng não,
cung răng lợi hàm trên, vòm miệng, tị V2
hầu, mí dưới, môi trên, cánh mũi, da
của gò má và phần dưới thái dương
3. Các nhánh: nhánh bên-nhánh tận

Hạch chân
bướm khẩu cái

Nhánh huyệt răng sau trên

Nhánh huyệt răng trên giữa


Nhánh huyệt răng trên trước
3. TK hàm dưới (TK V3)
1. Nguyên uỷ: Là một dây hỗn hợp: rễ Nhánh màng não
vận động + 1 nhánh của hạch sinh ba. TK thái dương sâu
TK tai-thái dương
2. Đường đi: chui qua lỗ bầu dục ra ngoài
sọ, nối vơi nhau thành thân chung
3. Phân nhánh, chi phối:
Nhánh bên: nhánh màng não, tới cơ chân
bướm, cắn, má, tai-thái dương, thái dương TK má
sâu-> cảm giác da, niêm mạc má, da thái
dương, tai ngoài, vận động cơ nhai
Nhánh tận:
TK cơ cắn
- TK huyệt răng dưới: vận động cơ hàm
móng, bụng trước cơ 2 bụng, cảm giác TK tới cơ chân bướm
môi dưới, sàn miệng, cung răng lợi hàm
dưới TK lưỡi
- TK lưỡi: cảm giác chung 2/3 trước lưỡi
TK huyệt răng dưới
TK MẶT (TK VII)
Là TK hỗn hợp: chi phối vận động cơ mặt, cảm
giác vị giác 2/3 trước lưỡi, vận động tiết dịch Nhân bọt trên
tuyến nước bọt dưới hàm, dưới lưỡi, tuyến nhầy
niêm mạc mũi, miệng, hầu
Nhân tk mặt
1. Nguyên ủy thực
Nhân đơn độc
- Tk mặt (VII, vận động): nhân tk mặt
- Tk trung gian (VII’, cảm giác và tự chủ): hạch
gối (nhân đơn độc) và nhân bọt trên ,nhân lệ-tỵ
2. Nguyên ủy hư: rãnh hành cầu
Nhân bọt trên

Nhân tk mặt

Hạch gối

Nhân đơn độc


7. TK mặt (TK VII)
3.Đg đi: + đoạn trong sọ + đoạn trong xương đá
+ đoạn ngoài sọ
4. Phân nhánh và chi phối:
- tk đá lớn chi phối tuyến lệ.
- tk thừng nhĩ (tuyến nước bọt)
- các nhánh vận động cơ: thái dương, gò má,
má, bờ hàm dưới, cổ
TK TIỀN ĐÌNH-ỐC TAI (TK VIII)
Là TK cảm giác
1. Nguyên ủy thực:
TK ốc tai: hạch ốc tai (nhân ốc tai lưng, ốc
tai bụng)
TK tiền đình: hạch tiền đình (phức hợp nhân
tiền đình, tiểu não)
2. Nguyên ủy hư: rãnh hành cầu
3. Đg đi: ống tai trong rãnh hành cầu 
các nhân.
4. Chức năng: nghe và thăng bằng.
TK LƯỠI HẦU (TK IX) Nhân đơn độc

Nhân bọt dưới

Nhân hoài nghi

Hạch trên và dướ

Là tk hỗn hợp
1. Nguyên ủy thực:
- Vận động: nhân hoài nghi
- Cảm giác: hạch trên và dưới
- Tự chủ: nhân bọt dưới
2. Nguyên ủy hư: rãnh sau
trám
TK LƯỠI HẦU(TK IX)
3. Đường đi: lỗ tĩnh mạch cảnh  hầu
4. Chi phối: Đám rối nhĩ
- vận động cơ trâm hầu
- cảm giác 1/3 sau lưỡi, eo họng, hầu, hòm
nhĩ, xoang và tiểu thể cảnh.
Tk đá bé
- tk đá bé: hạch tai
TK LANG THANG (TK X)
Nhân lang
Là TK hỗn hợp thang lưng
1. Nguyên ủy thực:
- Vận động: nhân hoài nghi Nhân hoài nghi
(cơ vân), nhân lang thang Hạch trên
lưng (cơ trơn) và dưới
- Cảm giác: hạch trên và hạch
dưới
2. Nguyên ủy hư: rãnh sau
trám
TK LANG THANG (TK X)
3. Đường đi: lỗ TM cảnh  bao cảnh 
đám rối thực quản  thân X trước (trái),
thân X sau (phải)  các tạng bụng.
4. Chi phối:
- Vận động: cơ khẩu cái mềm, hầu và thanh
quản.
- Cảm giác: hạ họng, thanh quản, tạng ngực
và tạng bụng
TK PHỤ (TK XI) Rễ ngoài (sống)
Lỗ TM cảnh

Là tk vận động
Nhân hoài nghi
1. Nguyên ủy thực: X

- Rễ sọ: nhân hoài nghi Rễ sọ


Nhân tuỷ Rễ sống
- Rễ sống: nhân vận động tại sừng trước các
đốt tủy cổ I-V
2. Nguyên ủy hư: rãnh sau trám
3. Đường đi: rễ sống lỗ chẩm lớn  lỗ
TM cảnh  rễ trong và rễ ngoài.
4. Chi phối:
+ rễ trong (theo TK X): cơ nội tại thanh
Nhân hoài nghi
quản
+ Rễ ngoài: cơ ức đòn chũm và cơ thang
Nhân của
tủy sống
TK HẠ THIỆT (TK XII)
Là TK vận động
Nhân TK
1.Nguyên ủy thực: nhân hạ thiệt
TK hạ thiệt Nhân
hoài nghi
2.Nguyên ủy hư: rãnh
trước trám
3. Đường đi: qua ống TK
hạ thiệt  lách giữa TM
cảnh trong và ĐM cảnh
X
trong  mặt nông cơ
hàm móng  đỉnh lưỡi.
4.Chi phối: vận động các
XII
cơ lưỡi
Ống TK XII

Nhân TK
hạ thiệt
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH

I. Đại cương:
- Nơron vận động
- Nơron cảm giác
- Đường dẫn truyền
TK.
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH
CÁC ĐƯỜNG ĐI LÊN CÁC ĐƯỜNG ĐI XUỐNG CÁC ĐƯỜNG TẠI CHỖ
• Phức hợp trước-bên • Bó tháp • Cung phản xạ tuỷ
o Đau o Vận động có ý thức
o Nhiệt
• Các đường ngoại tháp
o Chạm thô o Vận động không có ý thức
• Cột sau
o Vị trí và vận động
o Rung
o Chạm rõ (tinh tế)
• Các dải tuỷ-tiểu não
o Cảm giác không có ý thức
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC
II. Các đường dẫn truyền cảm giác:
- Cảm giác nông từ da: xúc giác, đau, nhiệt
- Cảm giác từ gân-cơ-khớp (bản thể/sâu)
- Cảm giác từ nội tạng
- Cảm giác từ các giác quan chuyên biệt:
khứu giác, thị giác, thính giác.
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC
VỎ NÃO ĐỒI THỊ
THÂN NÃO
THÂN NÃO
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC NÔNG

ĐƯỜNG ĐI LÊN
• Cảm giác thô/nông

Dải tủy - đồi thị trước


CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC NÔNG
ĐƯỜNG ĐI LÊN
• Cảm giác nông
Dải tủy - đồi thị trước
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC NÔNG
ĐƯỜNG ĐI LÊN
Cảm giác đau, nhiệt

Dải tủy - đồi thị bên


CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC NÔNG
ĐƯỜNG ĐI LÊN
• Cảm giác đau, nhiệt
Dải tủy - đồi thị bên
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC NÔNG
ĐƯỜNG ĐI LÊN
Dải tuỷ-lưới
(Nhận thức cảm giác đau)
CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC NÔNG

Phức hợp trước-bên = Dải tuỷ-đồi thị = Xúc giác thô + đau + nhiệt
ĐƯỜNG CẢM GIÁC BẢN THỂ
- Cảm giác bản thể từ gân-cơ-khớp: nhận biết được
vị trí của các bộ phận cơ thể
- Các sợi dẫn truyền cảm giác áp lực ở da: phân biệt
được các vật tiếp xúc với da (xúc giác tinh tế).
- Đích đến của đường dẫn truyền cảm giác bản thể
+ Vỏ tiểu não (không có ý thức)
+ Vỏ đại não (có ý thức)
ĐƯỜNG DT CẢM GIÁC BẢN THỂ CÓ Ý THỨC

ĐƯỜNG ĐI LÊN
• Cột sau
o Vị trí và vận động
o Rung
o Chạm rõ (tinh tế)

• BÓ THON
• BÓ CHÊM
LIỀM GIỮA

Bó chêm

Bó thon
ĐƯỜNG DT CẢM GIÁC BẢN THỂ CÓ Ý THỨC
ĐƯỜNG ĐI LÊN

Bó thon và bó chêm
ĐƯỜNG DT CẢM GIÁC BẢN THỂ CÓ Ý THỨC
ĐƯỜNG DT CG BẢN THỂ KHÔNG CÓ Ý THỨC
ĐƯỜNG ĐI LÊN

Các dải tuỷ-tiểu não


ĐƯỜNG DT CG BẢN THỂ KHÔNG CÓ Ý THỨC
ĐƯỜNG ĐI LÊN
• Các dải tuỷ-tiểu não
o Cảm giác không có ý thức

Dải tuỷ-tiểu não trước và sau


ĐƯỜNG DT CG BẢN THỂ KHÔNG CÓ Ý THỨC
ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG
Bó tháp
Vận động có ý thức
Do 2 nơron tạo nên
- Thân nơron vận động trên: hồi trước trung tâm (vùng
vận động thân thể)
+ Dải tháp: các sợi vỏ-nhân, các sợi vỏ-tuỷ
+ Dải vỏ-tuỷ bên
+ Dải vỏ-tuỷ trước
- Thân nơron vận động dưới: sừng trước tuỷ sống/
nhân vận động TK sọ
ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG CÓ Ý THỨC
CÁC ĐƯỜNG ĐI XUỐNG: BÓ THÁP
ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG CÓ Ý THỨC
CÁC ĐƯỜNG ĐI XUỐNG: BÓ THÁP

BÓ THÁP = DẢI VỎ-TUỶ


= Vận động thân thể có ý thức

Dải vỏ-tuỷ
ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG KHÔNG CÓ Ý THỨC
CÁC ĐƯỜNG ĐI XUỐNG: CÁC ĐƯỜNG NGOẠI THÁP
Dải đỏ-tuỷ
ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG KHÔNG CÓ Ý THỨC
CÁC ĐƯỜNG ĐI XUỐNG: CÁC ĐƯỜNG NGOẠI THÁP
Dải mái-tuỷ
ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG KHÔNG CÓ Ý THỨC
CÁC ĐƯỜNG ĐI XUỐNG: CÁC ĐƯỜNG NGOẠI THÁP
Dải tiền đình-tuỷ
Lượng giá
Các đường dẫn truyền thần kinh
12 dây thần kinh sọ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN GIẢI PHẪU

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

phamduyduc@hmu.edu.vn

You might also like