GA dạy thử

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Ai đã đặt tên

cho dòng
sông
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Background

Overview of the Key challenges and


social cause implications

Provide a brief overview of the social Delve deeper into the specific
cause your campaign aims to address. challenges, implications, or
Explain why it is significant and the consequences associated with the
impact it has on individuals, social cause. Present factual
communities, or society as a whole. information, statistics, or relevant
Set the stage by highlighting the data that demonstrate the extent and
urgency and relevance of the issue severity of the issue. Help the readers
understand the scope of the problem
I

Tìm hiểu
chung
1. Đặc trưng của thể loại kí và yếu tố tự
sự, trữ tình trong tùy bút, tản văn
1.1. Đặc trưng của thể kí
1.1. Đặc trưng của thể kí
Là tập hợp của 1 nhóm thể loại phi hư cấu

Mỗi tiểu loại đều có thể kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
như: biểu cảm, thông tin, miêu tả, tự sự,…
Đặc trưng
của thể Tùy vào mục đích của tác giả và cách tổ chức các phương tiện
ký biểu đạt mà ký được chia thành nhiều tiểu loại như: Tùy bút, tản
văn, phóng sự, nhật ký, du ký,…

Vai trò của thể kí: Tái hiện những vấn đề, đối tượng, trạng thái
đang được xã hội quan tâm và bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ của tác
giả.
1. Đặc trưng của thể loại kí và yếu tố tự
sự, trữ tình trong tùy bút, tản văn
1.1. Đặc trưng của thể kí
1.2. Tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn
1.2. Tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn
Tùy bút Tản văn
- Nội dung tuy hẹp nhưng vô cùng cụ - Chủ đề rộng hơn, bao quát nhưng
thể, sâu sắc vào đối tượng, đòi hỏi tản văn thuờng ngắn gọn, xúc tích,
tác giả phải trải qua hành trình nội dung thuờng là những điều bên
nghiên cứu, tìm hiểu kĩ lưỡng. ngoài mà tác giả tự mình cảm nhận,
- Nghiêng hẳn về tính trữ tình và cái không đòi hỏi kĩ lưỡng như tùy bút
tôi của tác giả: Người viết sẽ tùy - Trong tản văn thuờng sử dụng đồng
cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận thời cả tự sự và trữ tình. Tuy cái tôi
xét và đánh giá. tác giả có xuất hiện nhưng luôn
- Tất cả những phương thức biểu đạt được tiết chế hơn so với tùy bút.
khác như miêu tả, tự sự,… cũng chỉ
là phương tiện để tác giả giãi bày
Kết luận

Trong tùy bút, tản văn, yếu tố tự sự và yếu


tố trữ tình luôn có sự kết hợp linh hoạt, tùy
vào ý tưởng trung tâm được triển khai, đối
tượng của sự quan sát, chiêm nghiệm và
đặc điểm phong cách nghệ thuật của người
viết
2. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc
Tường
- Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937
tại thành phố Huế
- Ông có sở trường về tùy bút, bút kí.
- Phong cách sáng tác: trữ tình, trí tuệ, kết hợp nhiều
kiến thức của nhiều lĩnh vực (thơ ca, âm nhạc, lịch
sử ,…)
- Một số tác phẩm chính:
 Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971)
 Rất nhiều ánh lửa (1979)
 Ngọn núi ảnh ảnh (1999)
3. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng
sông
Xuất
- Bố xứ: Đây là một trong những tác phẩm ký xuất
cục:
sắc
- Ýnhất
nghĩacủa Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế năm
Phần 1: (từnhan
đầy đề
đến “quê hương xứ sở”): Thủy trình
1981, in trong tập bút ký cùng tên năm 1986
của
Gợisông
hứngHương
thú, hình dung nơi người đọc
- Thể loại: Tùy bút
Phần
Kích2:thích
(phần
sự còn lại): Vẻ
tìm hiểu đẹp sông
về con lịch sử, văn hóa, thi ca
-của
Đềsông
tài: viết về dòng sông quê hương
Hương.
Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ để đặt tên cho tùy bút,
- không
Chủ đề:phải
Thểcâu
hiệnhỏi
lòng
về yêu
vấn quê
đề aihương, đất đặt
là người nước,têntinh
cho
thần
sôngdân tộc gắn
Hương với tình
mà trong đó, yêu thiên
tác giả nhiên
muốn gợivàlên
truyền
sự bí
thống vănnhư
ẩn cũng hóa ẩn
lâuýđời.
rằng sông Hương còn rất nhiều điều
thú vị cần được khám phá.
II
Đọc – Hiểu
văn bản
1. Vẻ đẹp của dòng sông Hương
1.1. Đặc tính tự nhiên của sông Hương
• Ở thượng nguồn

- Dòng chảy của sông Hương


vừa mãnh liệt, cuộn xoáy,
vừa dịu dàng, đắm say giữa
cái hùng vĩ của rừng già
Trường Sơn đầy bí ẩn
1. Vẻ đẹp của dòng sông Hương
1.1. Đặc tính tự nhiên của sông Hương
• Sau khi về đồng bằng và ngọại
vi thành phố Huế

Ra khỏi vùng núi, sông Hương đột


ngột chuyển dòng liên tục, chảy giữa
những dãy đồi sừng sững, tạo nên vẻ
đẹp trầm mặc, cổ kính
1. Vẻ đẹp của dòng sông Hương
1.1. Đặc tính tự nhiên của sông Hương
• Ở giữa thành phố Huế

- Sông Hương trôi chậm rãi như một


mặt hồ yên tĩnh. Giữa lòng thành phố
Huế, sông Hương chia thành nhiều
chi lưu, cùng với 2 hòn đảo là cồn
Giã Viên và cồn Hến, dòng sông trôi
chậm, gần như một mặt hồ yên tĩnh.
1. Vẻ đẹp của dòng sông Hương
1.1. Đặc tính tự nhiên của sông Hương
• Trước khi đổ ra biển

“Sông Hương chếch về hướng Bắc,


ôm lấy đảo Cồn Hến, đột nhiên rẽ
sang hướng Tây qua góc thị trấn rồi
đổ ra biển qua cửa biển Thuận An
Kết luận

Qua phần tìm hiểu vừa rồi, ta thấy rất rõ một


trong những mục đích chính của thể loại tùy
bút. Đó là đưa ra nội dung ghi chép về một
vấn đề, một sự vật, một đối tượng được quan
tâm – sông Hương.
1. Vẻ đẹp của dòng sông Hương
1.1. Đặc tính tự nhiên của sông Hương
1.2. Sông Hương được ví như con người có
tình cảm, tính cách riêng
1.2. Sông Hương được ví như con người có
tình cảm, tính cách riêng
• Sông Hương ở thuợng nguồn
“Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã
sống nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-
gan phóng khoáng và man dại”
“Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh
gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.
Nhưng cũng chính rừng già đã kiềm chế lại
bản chất tự do của cô gái Di gan ấy.
1.2. Sông Hương được ví như con người có
tình cảm, tính cách riêng
Sông Hương ở vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố

• Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người con gái
đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại:
• Như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi
xanh biếc. Kéo một nét thẳng thực yên tâm, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của
thành phố
• Đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói
ra của tình yêu.
• Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
1.2. Sông Hương được ví như con người có
tình cảm, tính cách riêng
Sông Hương trước khi ra biển

- Và giống như nàng Kiều trong đêm tình


tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình
trở lại tìm Kim trong của nó, để nói ra
một lời thề trước khi về biển cả.
Kết luận

Nét độc đáo ở đây là nhờ những hình ảnh so sánh và


nhân hóa đó, người đọc có thể cảm nhận được sự thay
đổi của dòng sông ẩn chứa nhiều nét đối nghịch: Vừa
hoang dại, vừa dịu dàng, rất trí tuệ nhưng cũng đầy tình
cảm, rất đa tình nhưng cũng vô cùng thủy chung,… Qua
đó, tác giả ví sông Hương như một người con gái để từ
đó bộc bạch tình cảm chân thành và tha thiết của mình.
Đó là cách nhìn và lối viết rất đặc trưng của ký trữ tình.
III
Tổng kết
III. Tổng kết

1. Qua phần tìm hiểu vừa rồi, ta thấy rất rõ một trong những mục đích chính của
thể loại tùy bút. Đó là đưa ra nội dung ghi chép về một vấn đề, một sự vật, một đối
tượng được quan tâm – sông Hương.

2. Tác giả đã khéo léo ví von thủy trình cũng như khéo léo nhân hóa, so sánh
sông Hương như một người con gái ở nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc
sống. Từ đó, phần nào nêu nên được sự trân trọng và tình cảm sâu đậm dành cho
dòng sông quê Hương.
Câu 1: Văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng
sông thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút
B. Tản văn
C. Truyện ngắn
D. Hồi kí
Câu 2: Sông Hương được miêu tả theo
góc độ địa lý bằng việc tái hiện lại thủy
trình của dòng sông ở những vị trí nào?
A. Thượng nguồn
B. Trong lòng thành phố Huế
C. Ngoại vi thành phố Huế
D. Thượng nguồn, ngoại vi thành phố,
trong lòng thành phố, khúc ngoặt trước
khi đổ ra biển
Câu 3. Nhịp điệu châm rãi, lặng như tờ của dòng
sông Hương khi chảy qua thành phố Huế được tác
giả so sánh với:

A. Điệu slow chậm rãi, sâu lắng và trữ tình


B. Những đám băng trôi trên sông Nê-va qua
các cung điện Pê-téc-bua để ra biển Ban-tích
C. Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya trên
dòng sông Hương.
D. Những hoa đăng bồng bềnh chao nhẹ trên
mặt nước trong những đêm hội rằm tháng Bảy

You might also like