Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 71

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ TỶ GIÁ
NỘI DUNG

1 Khái niệm và phương pháp yết tỷ giá

2 Cơ sở hình thành tỷ giá

3 Các nhân tố tác động lên tỷ giá

4 Chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá


KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
4

Khái niệm & Phương


Nguyên lýpháp
thị tr
ường tài chính
yết tỷ giá
07/09/2024

Khái niệm Vai trò của Phương


tỷ giá pháp yết
tỷ giá

 Ngoại tệ, Ngoại hối, Thị trường ngoại hối


 Tỷ giá hối đoái/ Tỷ giá ngoại hối
 Thị trường giao ngay
 Thị trường có kỳ hạn
5

CÁC KHÁI NIỆM Nguyên lý thị trường tài


chính
07/09/2024

tệ h ối
Ngoại Ngoại
Là đồng tiền do quốc Ngoại hối là toàn bộ các loại
gia nước ngoài phát hành tiền nước ngoài, các phương
nhưng lại được lưu hành tiện chi trả có giá trị bằng
trên thị trường ở một tiền nước ngoài, các chứng
quốc gia khác. từ, chứng khoán có giá trị, có
khả năng mang lại ngoại tệ

ị trư ờng i đo ái
T h á h ố
g o ại hối Tỷ g i
n
Nơi thực hiện việc mua bán Là giá của một đồng tiền
tiền và các tài khoản tiền gửi dưới dạng của đồng tiền
ngân hàng tính bằng đồng khác
tiền của nước khác.
Khái niệm
• Thị trường ngoại hối
▫ Là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền của
các nước
▫ Là thị trường OTC (dealer market), các ngân
hàng là players chính
• Tỷ giá
▫ Tỷ giá ngoại hối là giá của một đồng tiền dưới
dạng của đồng tiền khác
▫ Tỷ giá được xác định trên thị trường ngoại hối
Các loại giao dịch và tỷ giá
• Giao dịch
▫ Giao ngay (spot transaction): các bên thực hiện
hợp đồng trong vòng 2 ngày
▫ Kỳ hạn (forward transaction): các bên thực hiện
hợp đồng vào thời hạn xác định trước ghi trong
hợp đồng, có thể sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6
tháng…Người ta thường dùng giao dịch kỳ hạn
để phòng ngừa (hedge) rủi ro về tỷ giá
• Tỷ giá tương ứng với các loại giao dịch có
▫ Tỷ giá giao ngay (spot rate)
▫ Tỷ giá kỳ hạn (forward rate)
15 December 2016
Phương pháp hiển thị tỷ giá hối đoái
• Phương pháp trực tiếp: là phương pháp biểu thị một
đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ trong
nước
• Đối với phương pháp trực tiếp thì ngoại tệ là đồng
tiền yết giá, tiền trong nước là đồng tiền định giá
• Đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng phương
pháp trực tiếp
Phương pháp hiển thị tỷ giá hối đoái
• Phương pháp gián tiếp: là phương pháp biểu thị
một đơn vị tiền tệ trong nước bằng bao nhiêu đơn vị
tiền ngoại tệ
• Đối với phương pháp gián tiếp thì tiền trong nước là
đồng tiền yết giá, còn ngoại tệ là đồng tiền định giá.
Biến động tỷ giá
Tăng giá (appreciation) và giảm giá (depreciation) của
đồng tiền một nước
• Khi một đồng tiền tăng giá trị (đổi được nhiều tiền
một nước khác hơn) ta gọi là sự tăng giá của đồng
tiền
• Khi một đồng tiền giảm giá trị (đổi được ít tiền một
nước khác hơn) ta gọi là sự giảm giá của đồng tiền
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ
Cán cân thanh toán
Cán cân thanh toán
Khái niệm
• Cán cân thanh toán (Balance of payments – BP) là
một bảng tóm tắt các giao dịch của một quốc gia cụ
thể giữa người cư trú trong nước và người cư trú
nước ngoài qua một thời kỳ nhất định
• Mỗi giao dịch được ghi nhận theo hình thức bút
toán kép (double-entry bookkeeping): Ghi có (credit)
và Ghi nợ (debit)
• Các giao dịch được trình bày theo ba (3) thành
phần: – tài khoản thường xuyên / vãng lai (current
account), – tài khoản vốn (capital account), và – tài
khoản tài chính (financial account)
Cán cân thanh toán
Trong đó
• Kỳ lập BP theo quy định của Nhà nước và IMF
• Người cư trú và người không cư trú gồm các cá
nhân, các gia đình, các công ty, các tổ chức quốc
tế…
• Người cư trú phải hội tụ 2 điều kiện:
▫ Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên
▫ Có thu nhập từ quốc gia cư trú
 Lưu ý: Quốc tịch và người cư trú không trùng nhau
Cán cân thanh toán
• Các tổ chức quốc tế IMF, WB, LHQ không phải là
người cư trú của bất kỳ quốc gia nào,
• Các đại sứ quán, tổng lãnh sự, lưu HS, khách du
lịch, là người cư trú của nước đi,
• Chi nhánh công ty đa quốc gia ở đâu thì là người
cư trú ở nước đó,
• Giao dịch được phản ánh vào BP chỉ là các giao
dịch kinh tế giữa người cư trú và không cư trú
• Đồng tiền ghi chép trong BP về nguyên tắc là bất cứ
đồng tiền nào, nhưng trên thực tế các nước sử
dụng các đồng tiền chuyển đổi tự do để ghi chép
như, USD, EUR, SDR…
Cán cân thanh toán
• BP là bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ điều
này là do BP phản ánh các luồng tiền ra vào của
một nước
• BP được hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép,
nên tổng thu = tổng chi nhưng ngược dấu, BP luôn
cân bằng
• Tất cả các giao dịch của nền kinh tế được phản ánh
tại cán cân tổng thể (Overall Balance)
• Các can thiệp của NHTW được phản ánh trong cán
cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance)
Cán cân thanh toán
Kết cấu cán cân thanh toán
ATài khoản thường xuyên (current account)
1. Xuất nhập khẩu thuần về hàng hóa (cán cân thương mại)
2. Xuất nhập khẩu thuần về dịch vụ
3. Thu nhập nhân tố (thu nhập từ đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư
gián tiếp nước ngoài cộng với tiền lương của NLĐ ở nước ngoài)
4. Các khoản chuyển giao (tổng các khoản cho, biếu tặng, viện trợ từ
những người cư trú ra nước ngoài)
B Tài khoản vốn (capital account)
Các giao dịch vốn liên quan đến việc mua bán tài sản cố định chẳng hạn
như bất động sản.
CTài khoản tài chính (Financial account)
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài thuần A + B + C = Cân
2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài thuần bằng cơ bản
3. Các khoản mục tài chính khác
DSai số thống kê A+B+C+D=
Các dữ liệu không thống kê được hoặc các khoản mục bị bỏ sót chẳng Cân bằng tổng
hạn như các giao dịch bất hợp pháp, rửa tiền,… thể
E Dự trữ ngoại hối (*)
Đo lường sự thay đổi trong dự trữ của một quốc gia bao gồm vàng, ngoại
tệ và vị thế tài khoản đối với IMF
Tài khoản thường xuyên
• Tài khoản thường xuyên (current account) biểu thị
một bảng tóm tắt của các dòng chảy tiền giữa một
quốc gia cụ thể với tất cả các quốc gia còn lại phát
sinh từ mua hàng hóa, dịch vụ hoặc khoản thu nhập
trên các tài sản tài chính hoặc các khoản chuyển
giao một chiều (ví dụ như các khoản trợ cấp và
lương hưu của chính phủ, kiều hối tư nhân)
Tài khoản thường xuyên
• Tài khoản thường xuyên thâm hụt (deficit) biểu thị
dòng chảy vốn ra nhiều hơn của các giao dịch
thường xuyên (current transactions) của một quốc
gia cụ thể
Tài khoản thường xuyên
• Thành phần chính của tài khoản thường xuyên
▫ Hàng hóa và dịch vụ (trade balance)
▫ Thu nhập nhân tố (factor income)
▫ Các khoản chuyển giao (transfer payments)
Tài khoản thường xuyên
Hàng hóa và dịch vụ (Cán cân thương mại trade
balance)
• Hàng hóa xuất và nhập khẩu biểu thị các sản phẩm
hữu hình được vận chuyển giữa các quốc gia
• Xuất và nhập khẩu dịch vụ biểu thị du lịch và các
dịch vụ khác được cung cấp cho các khách hàng có
trụ sở đặt tại các quốc gia khác
• Xuất khẩu (+) Nhập khẩu (-)
• Tài khoản thường xuyên thường được sử dụng để
ước định cán cân thương mại: sự khác biệt giữa
hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu
Tài khoản thường xuyên
Thu nhập nhân tố
• Thu và chi của người lao động làm việc ở nước
ngoài
• Thu và chi từ đầu tư (lãi vay và các khoản thanh
toán cổ tức)
Tài khoản thường xuyên
Các khoản chuyển giao
• Các khoản viện trợ không hoàn lại: viện trợ, tài trợ,
quà tặng cho mục đích tiêu dùng do người cư trú
chuyển giao cho người không cư trú và ngược lại từ
quốc gia này đến quốc gia khác
Tài khoản thường xuyên
Giao dịch
Vị thế dòng tiền
Ghi nhận lên
Mỹ
thương mại quốc tế BP của Mỹ
Các cá nhân trong nước Mỹ mua CD qua mạng Dòng tiền chảy ra Nợ
từ một công ty có trụ sở tại Trung Quốc ngoài nước Mỹ
Chính phủ Mexico thanh toán dịch vụ tư vấn cho Dòng tiền chảy Có
một công ty tư vấn Mỹ vào nước Mỹ
thu nhập quốc tế
Một nhà đầu tư Mỹ nhận một khoản chi trả cổ tức Dòng tiền chảy Có
từ một công ty Pháp mà nhà đầu tư sở hữu vào nước Mỹ
chứng khoán
Kho bạc Mỹ gửi khoản thanh toán lãi vay cho Dòng tiền chảy ra Nợ
một công ty bảo hiểm Đức đã mua trái phiếu kho nước Mỹ
bạc cách đây một năm
chuyển giao quốc tế
Nước Mỹ cung cấp khoản cứu trợ cho Costa Dòng tiền chảy ra Nợ
Rica khi nước này bị lũ lụt nước Mỹ
Thụy sỹ cung cấp tài trợ cho các nhà khoa học Dòng tiền chảy Có
Mỹ để nghiên cứu bệnh ung thư vào nước Mỹ
Tài khoản vốn
• Tài khoản vốn bao gồm giá trị của các tài sản phi tài
chính được chuyển qua biên giới quốc gia bởi
những người di chuyển (cư) sang một nước khác
(chuyển giao tài sản thực đơn phương); giá trị của
tài sản phi tài chính và phi sản xuất được chuyển
qua biên giới các quốc gia, chẳng hạn như bằng
sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá
Tài khoản tài chính
• Tài khoản tài chính (trước đây được gọi là tài khoản
vốn) biểu thị một bảng tóm tắt của các dòng chảy
vốn là kết quả từ việc bán các tài sản giữa một quốc
gia cụ thể với tất cả các quốc gia còn lại qua một
thời kỳ nhất định
• Tài sản bao gồm các khoản dự trữ chính thức, các
tài sản khác của chính phủ, đầu tư trực tiếp nước
ngoài, đầu tư vào chứng khoán…
Tài khoản tài chính
• Thành phần chính của tài khoản tài chính
▫ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
▫ Đầu tư gián tiếp nước ngoài (PI)
▫ Đầu tư vốn khác
Tài khoản tài chính
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
• Biểu thị khoản đầu tư vào tài sản cố định ở nước
ngoài mà có thể được sử dụng để tiến hành thực
hiện các hoạt động kinh doanh
 Gồm sự sáp nhập của một công ty trong nước với
một công ty nước ngoài, một công ty trong nước xây
một nhà máy sản xuất mới ở nước ngoài, hoặc một
công ty trong nước mở rộng một nhà máy hiện có ở
nước ngoài
Tài khoản tài chính
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (PI)
• Biểu thị các giao dịch liên quan đến tài sản tài chính
dài hạn (chẳng hạn như cổ phiếu và trái phiếu) giữa
các quốc gia mà không làm ảnh hưởng đến sự
chuyển giao toàn bộ quyền kiểm soát
Tài khoản tài chính
Đầu tư vốn khác
• Biểu thị các giao dịch liên quan đến tài sản tài chính
ngắn hạn (chẳng hạn như các chứng khoán của thị
trường tiền tệ) giữa các quốc gia
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài đo lường sự mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty tại
nước ngoài
• Trong khi đầu tư gián tiếp nước ngoài và hình thức
đầu tư vốn khác đo lường dòng chảy vốn ròng do
các giao dịch tài sản tài chính giữa các nhà đầu tư
cá nhân hoặc tổ chức
Sai số, bỏ sót
• Do tài khoản thường xuyên và tài khoản tài chính
được ghi chép một cách độc lập nên luôn luôn xuất
hiện sự chênh lệch về mặt số liệu
• Vai trò của sai số, bỏ sót là nhằm đảm bảo cho cán
cân thanh toán luôn luôn cân bằng
Cán cân bù đắp chính thức
Dự trữ ngoại hối
• Đo lường toàn bộ khối lượng dự trữ chính thức của
một quốc gia do ngân hàng trung ương nắm giữ
• Các tài sản này thường được định danh bằng các
đồng tiền chủ yếu trong các giao dịch thanh toán:
USD, Yen, Euro, GBP, vàng và quyền rút vốn đặc
biệt SDR
Tín dụng với IMF và các NHTW khác
Nguồn tài trợ khác
Các yếu tố tác động đến cán cân vãng
lai
Lạm phát (Inflation)
• Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tương đối
so với tỷ lệ lạm phát của các quốc gia khác, tài
khoản vãng lai của quốc gia đó được dự kiến ​sẽ
giảm, vì nhập khẩu tăng trong khi xuất khẩu giảm
Thu nhập quốc gia (National income)
• Mức tăng tương ứng trong mức thu nhập của quốc
gia sẽ làm giảm tài khoản vãng lai vì nhập khẩu
tăng
Các yếu tố tác động đến cán cân vãng
lai
Chính sách của chính phủ (Government Restrictions)
• Chính phủ có thể làm giảm nhập khẩu của nước
mình bằng cách áp đặt thuế (tariff) lên hàng hóa
nhập khẩu, hoặc áp đặt hạn ngạch (quota).
• Chú ý rằng các quốc gia khác có thể trả đũa bằng
cách áp đặt những hạn chế riêng của quốc gia họ.
• Dù vậy thỉnh thoảng, các hạn chế thương mại được
áp đặt lên các hàng hóa cụ thể vì lý do sức khỏe và
an toàn
Các yếu tố tác động đến cán cân vãng
lai
Tỷ giá hối đoái (Exchange rates)
• Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so
với các đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai
của quốc gia đó sẽ giảm vì nhập khẩu tăng và xuất
khẩu giảm
Các yếu tố tác động đến cán cân vốn
Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI
• Những thay đổi trong các hạn chế
 Việc loại bỏ của các rào cản chính phủ giúp nảy sinh
các cơ hội phát triển mới
• Tư nhân hóa (Privatization)
 Việc bán các hoạt động kinh doanh của chính phủ
đã kích thích phát triển FDI
• Tăng trưởng kinh tế tiềm năng (Potential Economic
Growth)
 Các quốc gia với tiềm năng tăng trưởng kinh tế cao
hơn thì có khả năng thu hút FDI nhiều hơn
Các yếu tố tác động đến cán cân vốn
Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI
• Thuế suất (Tax Rates)
 Các quốc gia áp đặt mức thuế suất tương đối thấp
lên thu nhập công ty có nhiều khả năng hơn để thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
• Tỷ giá hối đoái (Exchange Rates)
 Các công ty thường thích theo đuổi đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở những quốc gia có đồng tiền dự kiến ​
sẽ mạnh lên
Các yếu tố tác động đến cán cân vốn
Các yếu tố ảnh hưởng đến PI
• Thuế suất trên tiền lãi hoặc cổ tức (Tax Rates on
Interest or Dividends)
 Các nhà đầu tư thường thích đầu tư vào một quốc
gia nơi mà các loại thuế là tương đối thấp
• Lãi suất (Interest Rates)
 Tiền có khuynh hướng chảy vào các quốc gia có lãi
suất cao
• Tỷ giá hối đoái (Exchange Rates)
 Các nhà đầu tư nước ngoài có thể bị thu hút nếu
đồng nội tệ của quốc gia đó được dự báo mạnh lên
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ
Các lý thuyết và phương pháp xác định
tỷ giá hối đoái
Thuyết ngang bằng sức mua (PPP)
• Hình thức tuyệt đối của PPP hay "luật một giá" cho
thấy rằng các sản phẩm tương tự nhau ở quốc gia
khác nhau có cùng một mức giá khi được đo lường
bằng cùng một đồng tiền chung
Thuyết ngang bằng sức mua (PPP)
• PPP tuyệt đối trong điều kiện:
• Hàng hóa và dịch vụ được tự do chu chuyển trên
phạm vị quốc tế
• Kinh doanh hàng hóa và dịch vụ không có rủi ro
• Không có chi phí giao dịch và thuế
• Thị trường hàng hóa và dịch vụ cạnh tranh hoàn hảo
• Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cùng loại có chất
lượng như nhau
• Tất cả hàng hóa và dịch vụ đều có khả năng trao đổi
trên thị trường quốc tế
Thuyết ngang bằng sức mua (PPP)
• Hình thức tương đối của PPP phát biểu rằng tỷ lệ
thay đổi giá cả của rổ hàng hóa phần nào giống
nhau với điều kiện các chi phí vận chuyển và các
rào cản thương mại là không thay đổi. Hay nói cách
khác, tỷ giá điều chỉnh để thể hiện mức giá hai
nước
• Hình thức này giải thích khả năng xảy ra thị trường
không hoàn hảo như chi phí vận chuyển, thuế quan
và hạn ngạch
Thuyết ngang bằng sức mua (PPP)
• PPP tương đối trong điều kiện:
 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thuyết ngang bằng sức mua (PPP)
• Tại sao PPP không giải thích trọn vẹn được biến
động của tỷ giá?
 Hàng hóa không giống nhau
 Sự ưa thích hàng hóa khác nhau
 Có những loại hàng hóa không giao dịch
47

Big Mac Index


• Chỉ số BMI tính ngang bằng sức mua cho một loại hàng
hóa duy nhất là chiếc bánh của McDonald's
• BMI chính là tỷ giá hối đoái mà khi đó giá của một chiếc
Hamburger ở Hoa Kỳ bằng với giá ở quốc gia khác
• Chỉ số Big Mac Index được tạp chí Economist công bố
lần đầu vào năm 1986 như một cách để xác định xem
liệu các đồng tiền đã được định giá “chính xác” dựa
trên PPP
Vì một chiếc Big
Mac có giá 60.000
đồng (tương
đương 2,84 USD
theo tỷ giá hiện tại)
trong khi giá ở Mỹ
là 4,62 USD, chỉ số
Big Mac cho thấy
VND đang bị định
giá thấp 39%
Thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)
• Các lực lượng thị trường làm cho tỷ giá kỳ hạn sai
lệch so với tỷ giá giao ngay bằng một lượng vừa đủ
để bù đắp mức chênh lệch lãi suất giữa hai loại tiền.
Hay nói cách khác, sự khác biệt lãi suất giữa hai
quốc gia cân bằng với sự khác biệt giữa tỷ giá giao
ngay và tỷ giá kỳ hạn
•Theo điều kiện ngang bằng lãi suất, nếu lãi
suất trong nước là 12% và lãi suất nước ngoài là
10%, thì mức ____ dự kiến của đồng ngoại tệ là
____%
Thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)
Trong điều kiện
• Chu chuyển vốn quốc tế là tự do
• Kinh doanh ngoại tệ không có rủi ro
• Không có chi phí giao dịch và thuế
• Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo
• Các sản phẩm tài chính đồng loại có chất lượng
như nhau
• Tất cả cả các sản phẩm tài chính đều có thể trao
đổi trên thị trường quốc tế
Thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)
• Sử dụng Lý thuyết lượng cầu tài sản
• Quyết định nắm giữ bị ảnh hưởng bởi suất sinh lời
dự tính
• Giả sử 2 nhà đầu tư đến từ Mỹ và Anh có thể gửi tài
khoản tiết kiệm bằng USD hoặc GBP
Thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)
▫ NĐT Mỹ
 Suất sinh lời dự tính đối với tài khoản USD tính bằng
USD là iUSD
 Suất sinh lời dự tính đối với tài khoản GBP tính bằng
USD là iGBP – sự tăng giá dự tính của USD
▫ SSL tương quan = iUSD – iGBP + sự tăng giá dự tính của USD
▫ NĐT Anh
 Suất sinh lời dự tính đối với tài khoản GBP tính bằng
GBP là iGBP
 Suất sinh lời dự tính đối với tài khoản USD tính bằng
GBP là iUSD + sự tăng giá dự tính của USD
▫ SSL tương quan = iUSD – iGBP + sự tăng giá dự tính của USD
Thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)
• Do tự do luân chuyển vốn, các tài sản hoàn toàn
thay thế cho nhau nên suất sinh lời dự tính tương
quan phải bằng 0
iUSD = iGBP - sự tăng giá dự tính của USD
• Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài trừ khoản
tăng giá dự tính của đồng tiền nội địa; hoặc lãi suất
nội địa bằng lãi suất nước ngoài cộng khoản tăng
giá dự tính của đồng tiền nước ngoài
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
• Theo hiệu ứng Fisher, lãi suất danh nghĩa gồm có
hai bộ phận cấu thành: mức kỳ vọng lạm phát và lãi
suất thực
• Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) đề xuất
rằng các đồng tiền tệ với lãi suất cao sẽ giảm giá vì
mức giá cao hơn phản ánh mức kỳ vọng lạm phát
cao hơn
So sánh PPP, IRP và IFE

Ngang bằng lãi suất Mức tăng hoặc mức


(IRP) giảm kỳ hạn

Chênh lệch lãi suất Hiệu ứng Chênh lệch lạm phát
Fisher
Ngang bằng
sức mua (PPP)

Hiệu ứng Fisher


Tỷ giá kỳ vọng
quốc tế (IFE)
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN TỶ GIÁ
Các yếu tố tác động lên tỷ giá

e  f INF , INT , INC , GC , BP, EXP 

e = % thay đổi trong tỷ giá giao ngay


 INF = mức thay đổi trong tỷ lệ lạm phát
tương đối
 INT = mức thay đổi trong lãi suất
tương đối
 INC = mức thay đổi trong thu nhập
 GC= sự thay đổi về quản lý của Chính
phủ
 BP = trạng thái cán cân thanh toán quốc tế
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Tỷ lệ lạm phát tương đối

$/£ Lạm phát tại Mỹ 


S1
Þ  Cầu hàng hóa của
S0
r1 Anh tại Mỹ, và do vậy 
r0 cầu bảng Anh
D1
Þ  Cầu hàng hóa của Mỹ
D0
tại Anh, và do vậy 
Số lượng bảng Anh
cung bảng Anh
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Lãi suất tương đối

$/£ Lãi suất tại Mỹ 


S0
Þ  Cầu tại Mỹ của các
S1
r0 khoản tiền gửi của ngân
r1 hàng Anh, và do vậy 
D0
D1
cầu bảng Anh
Þ  Cầu tại Anh của các
Số lượng bảng Anh
khoản tiền gửi của ngân
hàng Mỹ, và do vậy 
cung bảng Anh
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Lãi suất tương đối
• Lãi suất cao tương đối có thể thực sự phản ánh kỳ
vọng lạm phát cao tương đối, và như vậy không
khuyến khích đầu tư
• Do vậy cần xem xét lãi suất thực (real interest rates)
được điều chỉnh lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm
phát
• Lãi suất thực  Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Mức thu nhập tương đối

$/£ Mức thu nhập tại Mỹ 


Þ  Mức cầu hàng hóa
S0

r1
Anh tại Mỹ, và do vậy 
r0 cầu bảng Anh.
D1
Þ Cung bảng Anh không
D0
thay đổi
Số lượng bảng Anh
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Kiểm soát của Chính phủ
• Chính phủ có thể gây ảnh hưởng lên sự cân bằng
của tỷ giá hối đoái bằng cách:
 Áp đặt các hạn chế trao đổi ngoại tệ,
 Áp đặt các rào cản thương mại,
 Can thiệp vào thị trường ngoại hối, và
 Ảnh hưởng đến các biến số vĩ mô như lạm phát, lãi
suất, và mức thu nhập.
• Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Kỳ vọng
• Thị trường ngoại hối phản ứng với bất kỳ thông tin
nào có thể có những ảnh hưởng trong tương lai
• Các nhà đầu tư tổ chức thường quyết định giữ vị
thế tiền tệ dựa trên sự biến động của lãi suất được
dự đoán ở nhiều quốc gia khác nhau
• Bởi vì các giao dịch đầu cơ, tỷ giá hối đoái có thể
biến động rất nhiều
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Sự tương tác của các yếu tố
• Các yếu tố liên quan đến thương mại và các yếu tố
tài chính đôi khi tương tác lẫn nhau. Sự biến động
của tỷ giá hối đoái có thể đồng thời bị ảnh hưởng
bởi sự tương tác của những yếu tố này
• Qua một khoảng thời gian xác định, các yếu tố khác
nhau có thể tạo nên các áp lực đối nghịch lên giá trị
của một loại tiền tệ nước ngoài
• Độ nhạy của tỷ giá hối đoái đối với những yếu tố
này phụ thuộc vào khối lượng giao dịch quốc tế
giữa hai quốc gia
Các yếu tố tác động lên tỷ giá
Các yếu tố liên quan
đến thương mại
Cầu của Mỹ đối với hàng hóa nước
1. Chênh lệch lạm ngoài, nghĩa là cầu ngoại tệ
phát
2. Chênh lệch thu
nhập
3. Các hạn chế
Cầu của nước ngoài đối với hàng
thương mại của Chính hóa Mỹ , nghĩa là cung ngoại tệ
phủ
Tỷ giá
giữa
đồng ngoại tệ
Các yếu tố tài chính Cầu của Mỹ đối với chứng khoán và đô la Mỹ
nước ngoài, nghĩa là cầu ngoại tệ
1. Chênh lệch lãi suất
2. Chính sách hạn
chế dòng chảy vốn
Cầu nước ngoài đối với chứng
khoản Mỹ , nghĩa là cung ngoại tệ
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
Chế độ tỷ giá
• Chế độ tỷ giá có thể được phân chia dựa trên mức
độ kiểm soát tỷ giá của chính phủ
• Các chế độ tỷ giá thường được phân loại như sau:
▫ Tỷ giá hối đoái cố định (fixed)
▫ Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn (freely floating)
▫ Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý (managed float)
▫ Tỷ giá hối đoái neo cố định (pegged)
Chế độ tỷ giá
Tỷ giá hối đoái cố định
• Trong chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá được giữ cố định
hoặc chỉ dao động trong một biên độ hẹp
▫ Cố định với vàng
▫ Cố định với ngoại tệ khác, vd USD
▫ NHTW can thiệp để giữ không cho tỷ giá thay đổi
Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
• Trong một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn,
tỷ giá hối đoái được quyết định bởi các tác nhân thị
trường
• NHTW can thiệp vào tỷ giá thông qua thị trường ngoại
hối: mua hay bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
Chế độ tỷ giá
Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
• Trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (managed or
“dirty” float exchange rate system), tỷ giá được
phép dao động trên cơ sở hàng ngày và không có
biên độ chính thức. Tuy nhiên, chính phủ có thể can
thiệp để ngăn chặn đồng tiền của họ khỏi biến động
quá xa theo một hướng nhất định
Tỷ giá hối đoái neo cố định
• Trong chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định (pegged
exchange rate system), giá trị của đồng nội tệ được
neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng
tiền, và biến động cùng chiều với đồng ngoại tệ so
với các đồng tiền khác
Chính sách tỷ giá
• Chính sách tỷ giá là một hệ thống các công cụ dùng
để tác động tới cung cầu ngoại tệ trên thị trường, từ
đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới
những mục tiêu cần thiết
• Chú trọng vào 2 vấn đề lớn: vấn đề lựa chọn chế độ
(hệ thống) tỷ giá và vấn đề điều chỉnh tỷ giá

You might also like